Giải pháp nâng cao hiệu quả hợp tác đầu tư giữa Việt Nam và Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào trong lĩnh vực nông nghiệp và thủy lợi

MỤC LỤC

Thực trạng đầu tư Việt Nam sang Lào .1 ODA

Bằng nhiều hình thức từ hỗ trợ giống vật nuôi cây trông, sự giúp đỡ chân tình của các chuyên gia trực tiếp tới các bản làng đến quy hoạch và hỗ trợ phát triển nông nghiệp, thủy lợi, trên 7 cánh đồng lớn của Lào tại Viêng chăn, Xa-va-na-khét, Khăm muội, Chăm-pa-sắc, Xê pôn, At-ta-pư, Bô-ly-khăm-xay, giúp Lào xây dựng chiến lược về an ninh lương thực và xây dựng các hệ thống thủy lợi lớn phục vụ cho mục tiêu phát triển nông nghiệp và nông thôn gồm: Hệ thống thủy lợi sông Nậm Ngừm - Hồng Sa, Hệ thống thủy lợi Đông-phu- xỉ và Thà-phạ-nong-phông tỉnh Viêng chăn và Hệ thống thủy lợi Nậm Long tỉnh Hủa phăn Việt Nam đã có những đóng góp quan trọng và được phía Lào đánh giá cao trong chiến lược an ninh lương thực của Lào. Góp phần vào mục tiêu này, Việt Nam đã giúp Lào xây dựng hệ thống nước sạch thị xã Xay-xổm-bun; lắp đặt hệ thống chiếu sáng một số khu vực Thành phố viêng chăn; giúp chuyển đổi giống cây trồng giảm nghèo khu vực nông thôn thông qua các dự án: Hỗ trợ phát triển giống ngô lai; Điều tra quy hoạch vùng cây ăn quả huyện Xiềng-Ngân, Nặm-Bạc (Luông-pra-băng) và vùng trồng rau Văng viêng (Viêng chăn); xây dựng mô hình thí điểm phục vụ nông nghiệp tại Phun sủng, Chăm-pa-sắc, Lắc sao, và Hạt siều; Xây dựng bệnh viện tỉnh Bò Kẹo….

A, Tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp của Lào từ những nước khác
A, Tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp của Lào từ những nước khác

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HỢP TÁC ĐẦU TƯ CỦA VIỆT NAM LÀO

Hiệu quả vốn ODA

Có được thành tựu này trước hết là nhờ chính phủ Lào đã áp dụng nhiều biện pháp khuyến khích đầu tư như đẩy mạnh phân cấp cho các địa phương (từ năm 2005 các địa phương được phép cấp giấy phép đầu tư cho các dự án có tổng vốn đầu tư đến 2 triệu đô la Mỹ ), tăng đáng kể so với khi bắt đầu thực hiện kế khoạch ,tổ chức gặp gỡ định kỳ mỗi năm một lần với các nhà đầu tư và doanh nhân để nắm bắt những khó khăn của họ và tìm cách giải quyết .Bên cạnh đó ,cơ sở hạ tầng đang được cải thiện nhanh cũng tạo điều kiện để thu hút các nhà đầu tư nước ngoài .Tháng 10 /2004 Quốc hội Lào cũng đã sửa đổi Luật Khuyến khích đầu tư nước ngoài ,tạo bước phát triển mới cho việc thu hút đầu tư nước ngoài ngay từ năm 2005. (1) Đối với lĩnh vự trồng cây nông nghiệp, hiện này ,các doanh nghiệp Việt Nam tập trung đầu tư chủ yếu vào các tỉnh thuộc Trung và Nam Lào như Savannakhet , Chămpaxắc ,Saravan ,Xêkông và Attopu với 21 dự án với diện tích đăng ký là 91.135 ha .Phía bàn Lào đã cấp phép đầu tư theo hình thức thuê dài hạn 10-50 năm là 57.176 ha ,trong đó ,các donh nghiệp đã trồng 21.500 ha .Để tạo điều kiện cho bạn có cơ sở thuận lợi trong việc xem xét cấp phép đầu tư cho các dự án còn lại ,ta đang phối hợp với bạn triển khai việc điều tra ,quy hạch đất khu vực Nam Lào bằng nguồn vốn viện trợ. (2) Đối với lĩnh vực khoáng sản ,trong hơn 30 năm qua ,ngành địa chất Việt Nam đã tham gia nhiều hoạt động giúp Lào tìm kiếm ,khai thác mỏ Lào .Từ năm 1966 trong hoàn cảnh chiến tranh ,liên đoàn địa chất Intergeo đã được thành lập giúp Lào tìm kiếm các khoáng sản rất cần thiết cho vùng giải phóng Lào ,như muối mỏ ,than ,sắt ..sau hiệp định đình chiến 1973 ,yêu cầu điều tra khoáng sản ở Lào nâng cao và đến 1977 ,Liên doàn Địa chất đã giúp Lào tiến hành việc đo vẽ Địa chất tỷ lệ 1:200.000 một số vùng đồng thời với việc thăm dò đánh giá các tụ khoáng quan trọng của nước Lào ,như muối Keng Kook , thạch cao Đồng Hiến Sắt Xiêng Khoảng muối Ka li Viêng Chan than Saravan.

Ngoài ra ,trên khắp lãnh thổ CHDCND Lào ,đặc biệt là ở những vùng rừng núi xa xôi ,hẻo lánh những nhà địa chất Việt Nam – Lào không ngại khó khăn ,gian khổ phấn đấu ,bền bỉ ,thẩm lặng lao động miệt mài ,tìm tỏi phát hiện ra nhiều tài nguyên khoáng sản làm giàu cho đất nước chỉ nói riêng vùng Trung Lào ,Việt Nam đã giúp Lào phát hiện được hàng trăm tụ điểm quặng ,có những nơi đã được đầu tư khai thác chế biến .Trung Lào có tiềm năng lớn về khoáng chất công nghiệp (muối mỏ ), vật liệu xây dựng thiếc ,đồng ,vàng ..tiền đề tốt đẹp xây dựng nền kinh tế phát triển theo hướng công nghiệp khai khoáng. Hiện nay, đã có 27 dự án đã được Việt Nam cấp giấy chứng nhận đầu tư, trong khi có nhiều doanh nghiệp Việt Nam quan tâm vào lĩnh vực này ,nhất là các khu vực có khoáng sản kim loại màu .Ngoài một số dự án về muối mỏ ,thạch cao ,than do Tập đoàn than và khoáng sản Việt Nam ( TKV) thực hiện còn có dự án chì kẽm ở Attopu và Tập đàon đầu tư Việt Phương ,sắt do Hòa Phát ,vinashin thực hiện ..đã được phía Lào cấp phép đầu tư .Tuy nhiên, hiện nay phía Lào có chủ trương tạm dừng cấp phép đối với các dự án khai khoáng để tiến hành kiểm tra ,đánh giá tình hình thực hiện của các dự án đã cấp phép làm cơ sở để xây dựng chính sách đầu tư thích hợp. (3) Trong lĩnh vực năng lượng – điện ,theo thỏa thuận giữa hai Chính Phủ ,các doanh nghiệp Việt Nam sẽ đầu tư tại Lào ở lĩnh vực thủy điện từ nay đến năm 2020, đạt công suất trên 5.000 MW .Hiện nay , nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã khởi công thực hiện một số dự án có vốn đầu tư tại Lào thuộc các lĩnh vực nêu trên (một số nhà máy thủy điện vùng khu vực Tam giác phát triển Cămpuchia – Lào – Việt Nam ,khu vực Trung Lào và thủy điện Luoongprabang ở Bắc Lào ; một số dự án thăm dò .khai thác và chế biến khoáng sản ở Trung và Nam Lào ;một số dự án trồng cao su ở Trung và Nam Lào.

(iv)- Góp phần hình thành hệ thống cơ sở hạ tâng nhằm tạo điều kiện thuận lợi thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoà vào Làoi.
(iv)- Góp phần hình thành hệ thống cơ sở hạ tâng nhằm tạo điều kiện thuận lợi thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoà vào Làoi.

GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG ĐẦU TƯ CỦA VIỆT NAM SANG LÀO

Mục tiêu

Nguyên tắc hợp tác

Nếu tính toán, suy xét không kĩ càng, khi một dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài được cấp phép hoạt động có thể gây hậu quả khôn lường cho nền kinh tế xã hội Lào.Vì vậy, phải kiên quyết bảo vệ lợi ích hợp pháp của hai bên trên nguyên tắc “ cùng có lợi”. Mặt khác để thu hút các nhà đầu tư cần phải đa dạng hoá các hình thức đầu tư để các nhà đầu tư có thể lựa chọn các hình thức đầu tư phù hợp với năng lực tài chình cũng như khả năng chấp nhận rủi ro. Khuyến khích đầu tư liên doanh phát triển các cây có giá trị cao và thị trường tiêu thụ, phát triển các liên doanh chăn nuôi, trồng rau và các sản phẩm nông nghiệp khác gần các trung tâm dân cư, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nhất là ở các thành phố lớn ở Lào.

Khuyến khích mọi thành phần kinh tế hai nước hợp tác đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp hàng tiêu dùng, sản xuất vật kiệu xây dựng mà thị trường Lào có nhu cầu, có sẵn nguyên liệu thay thế nhập khẩu.

Các giải pháp thúc đẩy hợp tác đầu tư giữa hai nước

Mỗi chương trình, nội dung hợp tác, mỗi dự án, quyết định của các cấp, các ngành, các doanh nghiệp mỗi bên đều được đặt trong mối quan hệ tổng thể và xem xét một cách toàn diện không chỉ về mặt kinh tế mà trên cả các lĩnh vực xã hội, an ninh, quốc phòng, môi trường sinh thái có liên quan đến hai nước một cách hiệu quả và thiết thực phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế và hội nhập của mỗi nước. - Hợp tác kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật Việt Nam - Lào dựa trên cơ sở phát huy tinh thần độc lập, tự chủ và ý chí tự lập, tự cường, khai thác thế mạnh và tiềm năng của mỗi nước trên nguyên tắc bình đẳng, cùng có lợi, phù hợp với luật pháp của mỗi nước; kết hợp thỏa đáng tính chất đặc thù của quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào và thông lệ quốc tế; dành ưu tiên ưu đãi cho nhau, hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi cho hai nước hội nhập kinh tế quốc tế, vì sự phồn vinh của nhân dân mỗi nước, vì hoà bình, ổn định, hợp tác và phát triển ở khu vực và trên thế giới;. Như vậy, hợp tác nghiên cứu, đào tạo về khoa học xã hội giữa Việt Nam và Lào không những có đóng góp quan trọng để tạo nền tảng tư duy kinh tế thị trường và các vấn đề xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa đã được hai Đảng và hai Nhà nước khẳng định, mà còn duy trì sự hiểu biết lẫn nhau và không ngừng củng cố vun đắp tình hữu nghị đoàn kết đặc biệt và hợp tác toàn diện giữa hai nước.

Trong bối cảnh kinh tế quốc tế và khu vực hiện nay và những năm tới, trước những biến động khó lường đang và sẽ diễn ra, hai bên cần phối hợp chặt chẽ, điều chỉnh kịp thời, linh hoạt các nội dung đã thỏa thuận bằng các văn bản hợp tác mang tính thời điểm nhằm tạo điều kiện cho các tổ chức, đơn vị hợp tác thực hiện có hiệu quả những mục tiêu chiến lược hợp tác đã đặt ra.