Đánh giá tác động môi trường của dự án khu đô thị số 1 phường Cải Đan, thành phố Sông Công

MỤC LỤC

XUẤT XỨ DỰ ÁN

Thông tin chung về dự án

Với vị trí chuyển tiếp giữa đồng bằng và trung du, Sông Công có các tuyến giao thông quốc lộ, tỉnh lộ chạy qua nối với thủ đô Hà Nội ở phía Nam và thành phố Thái Nguyên ở phía Bắc, là điều kiện rất thuận lợi để đẩy mạnh giao thương với các vùng kinh tế Bắc thủ đô Hà Nội, phía Nam vùng Trung du miền núi phía Bắc mà trung tâm là thành phố Thái Nguyên và các vùng kinh tế Tam Đảo - Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Bắc Giang. Năm 2011, UBND tỉnh Thái Nguyên đã chấp thuận chủ trương đầu tư dự án Khu đô thị số 1, phường Cải Đan, thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên cho Trung tâm phát triển Quỹ nhà đất và Đầu tư xây dựng hạ tầng tỉnh Thái Nguyên tại Văn bản số 1018/UBND-TH ngày 27/6/2011 với diện tích 35 ha và đã được phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường với tên dự án là "Dự án đầu tư hạ tầng kỹ thuật Khu đô thị số 1 phường Cải Đan, thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên (giai đoạn 1) tại Quyết định số 1504/QĐ-UBND ngày 24/6/2015 do Trung tâm phát triển quỹ nhà đất và đầu tư xây dựng hạ tầng tỉnh Thái Nguyên làm Chủ đầu tư.

CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM)

Các văn bản pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật về môi trường

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường của dự án “Khu đô thị số 1, phường Cải Đan – Khu A, thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên”. Báo cáo Đánh giá tác động môi trường của dự án “Khu đô thị số 1, phường Cải Đan – Khu A, thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên”.

Các văn bản pháp lý, quyết định của các cấp có thẩm quyền về Dự án

Chủ dự án: Công ty Cổ phần đầu tư Hoàng Đông Dương 8 hướng dẫn về nội dung Thiết kế đô thị;. - QCVN 50:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng nguy hại đối với bùn thải từ quá trình xử lý nước;.

TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 1. Tổ chức thực hiện

+ Sử dụng các thiết bị thí nghiệm, khảo sát đo đạc, lấy mẫu, phân tích đánh giá hiện trạng môi trường tại khu vực dự án. + Trên cơ sở số liệu nhận được, tiến hành nhận dạng và dự báo mức độ gây ô nhiễm, đề xuất các biện pháp giảm thiểu tác động xấu đến môi trường;.

CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

Áp dụng trong việc xử lý các số liệu của quá trình đánh giá sơ bộ môi trường nền nhằm xác định các đặc trưng của chuỗi số liệu tài nguyên - môi trường thông qua: điều tra, khảo sát, lấy mẫu ngoài thực địa và phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm, xác định các thông số về hiện trạng chất lượng môi trường không khí, nước, đất, tiếng ồn. - Tham vấn cộng đồng: cung cấp cho cộng đồng các thông tin cần thiết để hiểu rừ về dự ỏn, những tỏc động tiờu cực của việc thực hiện và những biện pháp giảm thiểu tương ứng; thông báo tới cộng đồng những lợi ích khi dự án được thực hiện; tiếp thu ý kiến phản hồi của những người bị ảnh hưởng và chính quyền địa phương nơi thực hiện dự án; điều chỉnh nội dung của báo cáo ĐTM trên cơ sở đóng góp và ý kiến của cộng đồng về dự án để phù hợp với thực tế tại địa phương.

TểM TẮT NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁO ĐTM 1. Thông tin về dự án

Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu tới môi trường

Các hoạt động chính của dự án có khả năng tác động xấu tới môi trường được trình bày tóm tắt qua bảng sau. Các hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu tới môi trường Các hoạt động của dự án và các tác động ảnh hưởng tới môi trường.

Tác động đến môi trường nước

Chủ dự án: Công ty Cổ phần đầu tư Hoàng Đông Dương 17 - Hệ thống cấp điện chiếu sáng. - Hệ thống thu gom chất thải rắn thông thường và chất thải rắn nguy hại - Hệ thống cây xanh và PCCC.

Tác động đến môi trường do CTR

❖ Các hạng mục công trình bảo vệ môi trường - Hệ thống thu gom thoát nước mưa. Chủ dự án: Công ty Cổ phần đầu tư Hoàng Đông Dương 18 Các hoạt động của dự án và các tác động ảnh hưởng tới môi trường.

Tác động đến CTR

Chủ dự án: Công ty Cổ phần đầu tư Hoàng Đông Dương 19 Các hoạt động của dự án và các tác động ảnh hưởng tới môi trường.

Sự cố môi trường

Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án

Trong phạm vi dự án có bố trí hạng mục dành cho trạm y tế, tuy nhiên trạm y tế của khu dân cư chủ yếu là hoạt động cấp, phát thuốc và sơ cứu các trường hợp thông thường, không có lưu trú bệnh nhân cũng như khám, chữa bệnh nên gần như không phát sinh nhiều chất thải y tế. Chất thải y tế chủ yếu phát sinh là vỏ thuốc, chai đựng thuốc, thuốc hết hạn dùng, bông băng, những chất thải này khi phát sinh sẽ được thu gom và thuê đơn vị có chức năng vận chuyển định kỳ, do đó các tác động được đánh giá là nhỏ và có thể kiểm soát được.

Tác động đến môi trường nước

- Bụi từ hoạt động san nền và hoạt động đào đắp thi công các hạng mục công trình của dự án. - Các thiết bị, máy móc phải được kiểm tra và đăng ký tại Cục Đăng kiểm chất lượng theo đúng quy định hiện hành;.

Tác động đến môi trường do CTR

Các hoạt động của dự án và các tác động ảnh hưởng tới môi trường Các giai đoạn của. - Hoạt động của máy phát điện dự phòng, hoạt động của hệ thống điều hóa không khí trong khu vực dự án.

Tác động đến môi trường không khí

Chủ dự án: Công ty Cổ phần đầu tư Hoàng Đông Dương 71 Các giai đoạn của. -Ký hợp đồng với có đầy đủ chức năng để xử lý CTR nguy hại.

Tác động đến môi trường nước Suy giảm chất lượng môi trường

BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG 1. Chuẩn bị mặt bằng thi công

    Nguyên tắc này sẽ giảm thiểu được nguồn thải phát sinh từ quá trình lưu giữ nguyên vật liệu tại công trường (gỉ sắt thép, đất đá, … từ các đống nguyên vật liệu gây ô nhiễm nước mưa chảy tràn), gây mất an ninh trật tự khu vực do xảy ra hiện tượng mất cắp các nguyên vật liệu xây dựng và hạn chết được hiện tượng giảm tuổi thọ của nguyên vật liệu có thể ảnh hưởng đến chất lượng các công trình và chi phí xây dựng dự án. Khi thiết kế biện pháp thi công nhà cao tầng trong đô thị cần quan tâm đặc biệt đến các yếu tố sau đây: Vận chuyển vật liệu, trang bị và người theo phương thẳng đứng, phương ngang, đảm bảo kích thước hình học, giàn giáo và an toàn trên cao chống rơi, thiết bị nâng cất phải ổn định kể cả gió bão trong quá trình thi công, giông và sét, tiếng ồn và ánh sáng, sự lan toả khí độc hại, sự giao hội với các công trình kỹ thuật hiện có, sự ảnh hưởng mọi mặt đến công trình hiện hữu lân cận.

    TIẾN ĐỘ, TỔNG MỨC ĐẦU TƯ, TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ THỰC HIỆN DỰ ÁN

      Thời gian đầu sẽ do ban quản lý dự án (thuộc chủ dự án) tạm thời vận hành, sau khi dự án đi vào vận hành ổn định, chủ đầu tư sẽ phối hợp cùng người dân lập ban quản lý dự án, dần dần khi dự án đi vào hoạt động ổn định, chủ đầu tư sẽ tiến hành bàn giao dự án lại cho địa phương và đại diện các lô nhà trực tiếp phụ trách, quản lý dự án. + Tuỳ theo tính chât của từng khu vực cảnh quan khác nhau đề xuất các phương thức quản lý, bảo vệ phụ hợp. Đảm bảo duy trì cảnh quan nhưng không hạn chế sự tiếp xúc cũng như các hoạt động của con người sử dụng trong chính không gian cảnh quan đó. Báo cáo Đánh giá tác động môi trường của dự án “Khu đô thị số 1, phường Cải Đan – Khu A, thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên”. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG. MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI. Vị trí địa lý. - Vị trí: Thuộc địa giới phường Cải Đan, thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên - Phạm vi, ranh giới:. + Phía Bắc và phía Tây: Giáp khu ruộng hiện trạng. + Phía Đông: giáp Quốc Lộ 3 và nhà máy Shinwon Ebenezer Hà Nội. + Phía Nam: giáp nhà máy Shinwon Ebenezer Hà Nội và đường Thống Nhất. + Phía Tây: giáp kênh dẫn nước Hồ núi Cốc - giáp Khu B của dự án theo đồ án quy hoạch chi tiết được duyệt;. Địa hình, địa mạo. Khu đất nghiên cứu là khu ruộng trũng, ao thả cá của các hộ dân địa phương, hiện tại chưa được san nền. Nhìn chung khu vực dự án có địa hình tương đối bằng phẳng, chủ yếu là đất trồng lúa và hoa màu ngắn ngày như cây: Ngô, khoai lang,.., một số ít là đất trồng cây lâu năm, ao hồ kênh mương thủy lợi, đất nghĩa trang dân sinh…. phần còn lại là đất ở của một số hộ dân hiện có. Căn cứ vào kết quả khoan khảo sát địa chất, thí nghiệm hiện trường và kết quả thí nghiệm mẫu đất trong phòng tại các lỗ khoan; địa tầng khu vực khảo sát được phân chia thành các lớp đất mô tả theo thứ tự từ trên xuống dưới như sau:. Lớp 1a: Đất lấp, đất trồng, thổ nhưỡng kém chặt. Lớp này phân bố ngay trên bề mặt là sản phẩm nhân sinh do con người tạo nên trong quá trình san lấp, trồng trọt và một phần là đất thổ nhưỡng phủ trên mặt. Theo kết quả khảo sát thì lớp có bề dày tương đối mỏng nằm trong khoảng trên dưới 0,5m cá biệt ở một số vị trí như đường cũ, vườn nhà dân lớp đất có bà dày lớn hơn 1m. Cụ thể được thể hiện rừ qua cỏc bản vẽ - ĐCCT;. Báo cáo Đánh giá tác động môi trường của dự án “Khu đô thị số 1, phường Cải Đan – Khu A, thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên”. Chủ dự án: Công ty Cổ phần đầu tư Hoàng Đông Dương 107 Thành phần lớp là sét pha lẫn hữu cơ, sạn sỏi, gạch đá kém chặt do thành phần và tính chất cơ lý không đồng nhất nên trong quá trình khảo sát đã không tiến hành lấy mẫu thí nghiệm cần bóc bỏ khi thi công xây dựng công trình. Sét pha, dẻo mềm - chặt vừa. Lớp đất này phân bố phía dưới lớp đất số 1a và chỉ xuất hiện cục bộ tại một số vị trí là sản phẩm lũ bồi tích - apQ. Theo kết quá khảo sát lớp có thành phần là sét pha, màu xám nâu, xám gụ trạng thái dẻo mềm. Cụ thể được thể hiện rừ qua cỏc bản vẽ - ĐCCT. Lớp đất này phân bố phía dưới lớp đất số 1b, được hình thành đa nguồn gốc và chỉ xuất hiện một số vị trí cục bộ. Theo kết quả khảo sát lớp có thành phần là cát pha màu xám, xám trắng trạng thái dẻo - chặt vừa. Cụ thể được thể hiện rừ qua cỏc bản vẽ - ĐCCT. Lớp đất này phân bố phía dưới lớp đất số 2, lớp được hình thành do quá trình phân hóa sườn tàn tích từ đá gốc sét bột kết. Theo kết quả khảo sát lớp có thành phần là sét pha màu xám, xám gụ, nâu đỏ lẫn ít dăm sạn trạng thái dẻo cứng - nửa cứng. Cụ thể được thể hiện rừ qua cỏc bản vẽ - ĐCCT. Lớp 4: Đất sét pha lẫn nhiều dăm sạn bở trạng thái nửa cứng - cứng. Lớp đất này phân bố phía dưới lớp đất số 3, 2 và 1, lớp được hình thành do quá trình phong hóa tàn tích từ đá gốc sét bột kết. Theo kết quả khảo sát lớp có thành phần là sét pha màu xám, xám gụ, nâu đỏ lẫn nhiều dăm sạn bột kết trạng thái nửa cứng. Bề dày của lớp hầu hết được xác định cụ thể tại các lỗ khoan nằm trong khoảng 0,5 - 4,4m tùy thuộc vào từng vị trí riêng tại 2 lỗ khoan LK20 và LK10 bè dày của lớp chưa được xác định do là lớp được phát hiện cuối cựng trong quỏ trỡnh khảo sỏt. Cụ thể được thể hiện rừ qua cỏc bản vẽ - ĐCCT. Lớp 5: Đá sét bột kết phong hóa mềm bở, đôi chỗ kẹp sét pha. Lớp này được phân bố phía dưới lớp số 4, lớp là sản phẩm đá gốc sét bột kết bị phong hóa một phần có màu xám, xám nâu, nâu gụ vẫn còn giữ được cấu tạo của đá gốc đôi chỗ phong hóa hoàn toàn thành sét cứng. Theo kết quả khảo sát bề dày của lớp chưa được xác định do là lớp được phát triển cuối cùng trong quá trình khảo sát. Sự biến đổi về chiều dày và bề mặt lớp được thể hiện rừ qua cỏc bản vẽ ĐCCT. Báo cáo Đánh giá tác động môi trường của dự án “Khu đô thị số 1, phường Cải Đan – Khu A, thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên”. Chủ dự án: Công ty Cổ phần đầu tư Hoàng Đông Dương 108. Nước trên mặt toàn tuyến công trình là tương đối dồi dào, nước chứa tập trung là ở các dòng suối và ao ruộng của nhân dân. Mực nước trên mặt thay đổi theo mùa, hiện tại đang là mùa mưa nên nước trên mặt tương đối dồi dào. Nước dưới đất tàng trữ trong các lớp đất đã được khảo sát với trữ lượng nhỏ do đá gốc trong khu khảo sát đều là các đá có nguồn gốc trầm tích lục nguyên. Mực nước chỉ được xác định ở hầu hết các lỗ khoan với chiều sâu so với bề mặt nằm trong khoảng 0,5m - 1,0m. * Kết luận và kiến nghị về kết quả khảo sát địa chất công trình - Kết luận. Khối lượng khảo sát địa chất trong giai đoạn trên có bản đáp ứng được khối lượng yêu cầu kỹ thuật mà nhiệm vụ, phương án khảo sát đề ra. + Về địa hình: địa hình khu vực tương đối dốc và phân cắt, mức độ chênh cao giữa các điểm tương đối lớn;. + Về địa tầng: Địa tầng khu vực nghiên cứu không quá phức tạp, phân bố theo đúng quy luật;. + Về địa chất thủy văn: Nước trên mặt và nước dưới đất ảnh hưởng rất lớn đến tính chất cơ lý của đất, vào mùa mưa đất bị bão hòa nước, cộng thêm với áp lực thủy động làm tăng khả năng trượt lở các vách taluy được tạo nên khu xây dựng;. Trong giai đoạn sau cần tiến hành khảo sát bổ sung một cách chính xác các vị trí đặt công trình trên tuyến, các công trình chính trong toàn dự án. + Cần sử dụng triệt để các số liệu khảo sát địa chất để tính toán cũng như thiết kế công trình sao cho tránh được các vấn đề về điều kiện địa chất công trình sẽ xảy ra sau khi công trình được đưa vào sử dụng như lún, trượt, sạt.. Khi thi công xây dựng công trình cần bóc bỏ triệt để lớp đất 1a, 1 và 2 do các lớp đất trên có tính chất cơ lý yếu. Tùy từng vị trí cụ thể nên tiến hành bóc bỏ 1 phần lớp 3 sau đó lu lèn lại. Quá trình khảo sát địa chất chỉ là khảo sát điểm do đó trong khi thi công xây dựng nếu gặp bất trắc về điều kiện địa chất công trình thì cần báo cáo để tiến hành khảo sát bổ sung, xử lý kịp thời. Điều kiện thuỷ văn, thủy lợi khu vực. * Mương tưới tiêu chảy qua khu vực dự án:. Báo cáo Đánh giá tác động môi trường của dự án “Khu đô thị số 1, phường Cải Đan – Khu A, thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên”. Chủ dự án: Công ty Cổ phần đầu tư Hoàng Đông Dương 109 Chạy dọc trong dự án từ phía Đông sang Tây dự án có 1 mương thủy lợi kích thước B400, phía hạ lưu phình to hơn có kích thước B600 phục vụ tưới tiêu cho các cách đồng canh tác và thoát nước mặt của khu vực. Chiều sâu mực nước thấp nhất vào mùa khô khoảng 15-20cm, thậm chí có thời điểm mương cạn khô nước, mực nước vào mùa mưa khu qua cánh đồng nước có thể cao bằng bờ khoảng 40cm, một số vị trí khác có bờ cao thì mực nước có thể lên tới 60cm). Làm tốt công tác tuyển chọn và gọi công dân nhập ngũ năm 2023, phối hợp với các cấp, các ngành, đoàn thể từ phường tới TDP tổ chức gặp mặt, động viên công dân nhập ngũ, tiễn 05 công dân nhập ngũ, hoàn thành 100% chỉ tiêu cấp trên giao; Phối hợp cùng Ban CHQS thành phố tiến hành rà soát phúc tra 143 quân nhân dự bị động viên trên địa bàn phường, đủ điều kiện là 122 quân nhân sẵn sàng cho công tác gọi huấn luyện kiểm tra; Triển khai rà soát công dân trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ tham gia dân quân năm 2023 tới các đồng chí Thôn đội trưởng Dân quân phụ trách các TDP trên địa bàn phường để xây dựng lực lượng Dân quân theo kế hoạch, hướng dẫn của Ban CHQS thành phố và Luật DQTV; huấn luyện dân quân các binh chủng, dân quân năm thứ nhất theo kế hoạch, huấn luyện dự bị động viên; Rà soát công dân trong độ tuổi sẵn sàng nhập ngũ năm 2024; Cắt chuyển nghĩa vụ quân sự cho công dân thi đỗ vào các trường Cao đẳng, đại học: 25 người.

      Bảng 1.13. Phân bổ lao động trong cơ cấu tổ chức dự án giai đoạn thi công
      Bảng 1.13. Phân bổ lao động trong cơ cấu tổ chức dự án giai đoạn thi công

      HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN

        Chủ dự án: Công ty Cổ phần đầu tư Hoàng Đông Dương 120 thị số 1; dự án Vạn Phúc đã triển khai nhưng chưa giải quyết triệt để về tình trạng ngập úng gây bức xúc trong nhân dân. Vẫn còn tình trạng vi phạm về quản lý đất đai, quản lý trật tự xây dựng đô thị; việc phát hiện và xử lý đối với các nhà máy, cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường gặp nhiều khó khăn.

        Vị trí lấy mẫu chất lượng môi trường không khí

        Công tác quản lý, điều hành, tham mưu của một số cán bộ, chuyên môn còn chậm, lúng túng, chất lượng giải quyết công việc có lúc còn chưa cao. Nhận thức của nhõn dõn về cụng tỏc chuyển đổi số chuyển biến chưa rừ nột; tỷ lệ người dân sử dụng dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 còn thấp.

        Vị trí lấy mẫu nước mặt

        Hiện trạng đa dạng sinh học

        Chủ dự án: Công ty Cổ phần đầu tư Hoàng Đông Dương 125 may (Chrysopogon aciculatus), cỏ gà (Cynodon dactylon), đon buốt (Bidens pilosa), cỏ mần trầu (Eleusine indica), cứt lợn (Ageratum conyzoides), cỏ bạc đầu (Killinga odorata), cỏ dùi trống lá dài (Eriocaulon longifolium) hoặc có loài cỏ thường mọc lẫn trong ruộng lúa như cỏ lồng vực nước (Echinochloa crus-galli). Nhìn chung, tính đa dạng sinh học của khu vực là không cao, trong khu vực không có loài động, thực vật đặc hữu hay có nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo vệ, năng suất sinh học của các kiểu quần cư này thuộc loại không cao, giá trị của chúng được đánh giá theo mức độ hạn chế xói lở và khía cạnh kinh tế.

        Các đối tượng bị tác động, yếu tố nhạy cảm về môi trường khu vực thực hiện dự án

        Cụ thể tại khu vực dự án, hệ sinh thái trên cạn chủ yếu bao gôm các động vật nuôi trong nhà như chó, mèo, gà cùng các loại cây ăn trái, dây leo (rau muống, mướp,..) và một số dạng cây bụi như chó đẻ, khoai môn tía, bèo cái, cỏ lác, cỏ dại. Chiếm dụng đất của Dự án, trong đó tôn tại các quần cư tự nhiên không làm suy giảm tính đa dạng sinh học của hệ sinh thái trên cạn hoặc dưới nước, tuy nhiên cần lưu ý các hoạt động thi công gây ô nhiễm nước có thể làm suy giảm các hoạt động sinh trưởng của các loài cá.

        Sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án

        Hệ sinh thái dưới nước: Các loài sinh vật sống trong hệ sinh thái dưới nước chủ yếu là các loài thủy sản tự sinh trưởng và phát triển trong các ruộng trũng như lươn, rô phi,..; một số loài giáp xác khác như tôm, ốc,. Vì vậy khi đưa dự án vào hoạt động cần phải đầu tư hệ thống thu gom và xử lý chất thải có hiệu quả đảm bảo các chất thải khi xả ra môi trường đều nằm trong giới hạn cho phép, tránh tình trạng làm suy giảm sức chịu tải của môi trường.

        ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG, XÂY DỰNG

          Theo kết quả nghiên cứu của Đề tài nghiên cứu tái chế nhớt thải thành nhiên liệu lỏng do Trung tâm Khoa học Kỹ thuật Công nghệ Quân sự - Bộ quốc phòng thực hiện năm 2022 cho thấy: Lượng dầu nhớt thải ra từ các phương tiện vận chuyển và thi công cơ giới trung bình 7 lít/lần thay; chu kỳ thay nhớt và bảo dưỡng máy móc: trung bình 3- 6 tháng thay nhớt 1 lần tùy thuộc vào cường độ hoạt động của phương tiện. + Chất thải rắn, phế liệu còn sử dụng được tái chế, tái sử dụng theo quy định; đất đá, chất thải rắn từ hoạt động xây dựng được tái sử dụng làm vật liệu xây dựng, san lấp mặt bằng theo quy định: Đối với dự án, các chất thải rắn xây dựng được phân loại ra gồm sắt, thép, vỏ bao bì,… là các phế liệu có khả năng tái chế, tái sử dụng sẽ được nhà thầu thi công bán cho đơn vị thu mua phế liệu theo quy định; ngoài ra còn một số chất thải rắn xây dựng được phân loại gồm gạch vỡ, đất, cát, ngói vỡ,… được tận dụng để san lấp mặt bằng dự án.

          Bảng 3. 7. Nồng độ không khí tại các khoảng cách khác nhau so với nguồn phát thải tại khu vực Dự án
          Bảng 3. 7. Nồng độ không khí tại các khoảng cách khác nhau so với nguồn phát thải tại khu vực Dự án

          ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH

            Tác động này mang tính cục bộ do máy phát điện hoạt động không liên tục (vào thời gian mất điện), tuy nhiên với các kết quả đánh giá cho thấy các tác động môi trường không khí xung quanh khi máy phát điện hoạt động có xác suất xảy ra cao, khi điều kiện thông gió khu vực đặt máy không được tốt có khả năng gây ra sự tích tụ, khí thải và CxHy lớn kéo theo nguy cơ cháy nổ rất cao. Lưu lượng nước mưa chảy tràn đúng bằng lượng nước mưa chảy tràn giai đoạn thi công dự án nhưng hàm lượng chất ô nhiễm cuốn theo nước mưa thấp hơn nhiều do giai đoạn này mặt bằng khu đất đã được bê tông hoá, mái nhà có ống thoát nước mưa về rãnh thu tập trung nên tác động của nước mưa chảy tràn là không đáng kể.

            Bảng 3. 22. Tải lượng ô nhiễm do phương tiện giao thông trong phạm vi 1km  Chất ô nhiễm  Tải lượng ô nhiễm
            Bảng 3. 22. Tải lượng ô nhiễm do phương tiện giao thông trong phạm vi 1km Chất ô nhiễm Tải lượng ô nhiễm