Nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro hoạt động của ngân hàng thương mại tại tỉnh Đồng Nai

MỤC LỤC

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

Cơ sở lý thuyết quản trị rủi ro hoạt động .1 Khái niệm rủi ro và rủi ro hoạt động

    Trong thông tư số 41/2016/TT-NHNN, NHNN đưa ra định nghĩa về rủi ro hoạt động đ ối với NHTM, cụ thể: Rủi ro hoạt động là rủi ro do các quy trình nội bộ quy định không đầy đủ hoặc có sai sót, do yếu tố con người, do các lỗi, sự cố của hệ thống hoặc do các yếu tố bên ngoài làm tổn thất về tài chính, tác động tiêu cực phi tài chính đối với ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (bao gồm cả rủi ro pháp lý). Nếu như các loại rủi ro khác chủ yếu xuất phát từ các nguyên nhân bên ngoài như rủi ro tín dụng (người vay không có khả năng trả nợ), rủi ro thị trường (giá cả thị trường biến động), rủi ro lãi suất (sự biến động của lãi suất), rủi ro ngoại hối (sự thay đổi của tỷ giá)… thì RRHĐ xuất phát từ cả nguyên nhân bên trong và bên ngoài (con người, quy trình và các sự kiện bên ngoài).

    Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro hoạt động .1 Các nhân tố bên ngoài

      Nếu hệ thống văn bản pháp luật chặt chẽ, với những hướng dẫn chi tiết, phù hợp với thông lệ quốc tế cũng như bám sát thực tế hoạt động của NHTM (đặc biệt những quy định về tỷ lệ an toàn, QTRRHĐ cũng như hoạt động thanh tra, giám sát, công bố thông tin…) sẽ là kim chỉ nan cho NHTM trong việc phòng ngừa, nhận diện, đo lường, kiểm soát, giảm thiểu RRHĐ. Ngoài ra, những nguyên tắc QTRRHĐ cũng như các chính sách cụ thể về kiểm soát nội bộ, quản lý sản phẩm dịch vụ mới, quản lý dịch vụ thuê ngoài, quản lý bảo hiểm RRHĐ, quản lý nguồn nhân lực, quản lý quan hệ khách hàng, QTRR công nghệ và kế hoạch quy trì hoạt động kinh doanh liên tục trong trường hợp đặc biệt được quy định rừ ràng, cụ thể, sỏt thực với thực tiễn sẽ gúp phần nõng cao kết quả QTRRHĐ.

      Lược khảo các nghiên cứu liên quan và một số bài học kinh nghiệm .1 Các nghiên cứu liên quan

        Kết quả nghiên cứu hiện tại khuyến nghị các nhà hoạch định chính sách của các nước châu Á nên tạo ra một môi trường tài chính mạnh mẽ bằng cách thực hiện chính sách tiền tệ kích thích lãi suất theo cách này để tự động giúp giảm tỷ lệ nợ xấu cao (hệ thống giám sát ràng buộc). Chiến lược quản trị RRHĐ thường bao gồm các vấn đề sau đây: (i) xác định RRHĐ và nhận biết các nguyên nhân gây RRHĐ, (ii) mô tả hồ sơ rủi ro (ví dụ:. các rủi ro chính của các quy trình quản lý phụ thuộc vào quy mô, sự phức tạp của hoạt động kinh doanh); (iii) Mô tả về các trách nhiệm quản lý rủi ro hoạt động vào tổng thể quản lý rủi ro nói chung của ngân hàng.

        Mô hình nghiên cứu đề xuất

        • Cơ sở để xây dưng mô hình

          Các khả năng này đòi hỏi NHTM phải thiết lập các kế hoạch kinh doanh dự phòng để duy trì sự liên tục trong kinh doanh có tính đến các loại tình huống khác nhau mà ngân hàng có thể gặp phải, tương xứng với quy mô và mức độ phức tạp trong hoạt động (Altaf và cộng sự, 2022). Căn cứ kết quả phân tích trên, tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu có năm yếu tố bao gồm: (1) Quan điểm lãnh đạo về QTRRHĐ, (2) Cơ cấu tổ chức QTRRHĐ, (3) Quy trình QTRRHĐ, (4) Việc thực hiện quy trình QTRRHĐ và (5) Kế hoạch kinh doanh dự phòng.

          Bảng 2.1: Tổng hợp các nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan
          Bảng 2.1: Tổng hợp các nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan

          PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          Quy trình nghiên cứu

          - Kiểm định mô hình bằng phần mềm SPSS 20.0 - Đánh giá các YẾU tố tác động đến QTRRHĐ. - Tiến hành thu thập dữ liệu và khảo sát với quy mô mẫu phù hợp để kiểm định mô hình hồi quy.

          Nghiên cứu định tính

            Nghiên cứu định lượng sơ bộ: Được thực hiện khảo sát trên 05 cán bộ, nhân viên ngân hàng, họ đang làm việc tại các ngân hàng thương mại Việt Nam trên địa bàn tỉnh Đồng Nai theo cách lấy mẫu thuận tiện nhằm phát hiện những sai sót của bảng câu hỏi và kiểm tra thang đo. Tổng hợp các ý kiến của cán bộ, nhân viên cho thấy, đa số ý kiến đều đồng tình với các yếu tố ảnh hưởng đến ảnh hưởng đến quản trị rủi ro hoạt động tại các ngân hàng thương mại Việt Nam trên địa bàn tỉnh Đồng Nai theo đề xuất trong dàn bài phỏng vấn bao gồm: (1) Quan điểm lãnh đạo về QTRRHĐ, (2) Cơ cấu tổ chức QTRRHĐ, (3) Quy trình QTRRHĐ, (4) Việc thực hiện quy trình QTRRHĐ và (5) Kế hoạch kinh doanh dự phòng. Năm yếu tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro hoạt động được hình thành gồm 24 quan sát, trong đó có 05 biến đo lường về quan điểm lãnh đạo về QTRRHĐ, 04 biến đo lường về cơ cấu tổ chức QTRRHĐ, 04 biến đo lường về quy trình QTRRHĐ, 04 biến đo lường về việc thực hiện quy trình QTRRHĐ, 04 biến đo lường nhân tố về kế hoạch kinh doanh dự phòng.

            Thảo luận cũng tập trung vào giới thiệu nội dung các thang đo để đánh giá sự phù hợp nội dung các câu hỏi phỏng vấn và cán bộ cho ý kiến hoàn thiện về nội dung câu hỏi, từ ngữ dùng trong những câu hỏi sẽ được sử dụng trong phiếu điều tra định lượng sau này.

            Bảng 3.1: Thang đo quản trị rủi ro hoạt động  STT  Quan điểm lãnh đạo về QTRRHĐ (QDLD)  Nguồn
            Bảng 3.1: Thang đo quản trị rủi ro hoạt động STT Quan điểm lãnh đạo về QTRRHĐ (QDLD) Nguồn

            Thu nhập hàng tháng của Anh/Chị

            • Nghiên cứu định lượng

              Đề tài nghiên cứu có được những đánh giá thiết thực, sát với tình hình thực tế, tác giả khảo sát 350 cán bộ, nhân viên của các ngân hàng thương mại Việt Nam trên địa bàn tỉnh Đồng Nai: 10 Ngân hàng thương mại Việt Nam uy tín năm 2023 gồm Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank), Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam (VietinBank), Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam (Techcombank), Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV), Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội (MB), Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank), Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu (ACB), Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank), Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong (TPBank) và Ngân hàng Thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam (VIB). Quá trình điều tra, thu thập thông tin thứ cấp bằng tìm hiểu và chọn lựa tài liệu từ các bài nghiên cứu được xuất bản trên sách, tạp chí, báo khoa học, các trang mạng,… Ngoài ra, bài nghiên cứu còn thu thập thông tin từ việc phỏng vấn 05 cán bộ, nhân viên ngân hàng, họ đang làm việc tại các ngân hàng thương mại Việt Nam trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. Kiểm tra giả định về hiện tượng đa cộng tuyến (tương quan giữa các biến độc lập) thông qua giá trị của độ chấp nhận (Tolerance) hoặc hệ số phóng đại phương sai VIF (Variance inflation factor): VIF > 10 thì có thể nhận xét có hiện tượng đa cộng tuyến theo Hoàng Trọng và cộng sự (2008).

              Phần nghiên cứu chính thức, tác giá trình bày việc thu thập dữ liệu thông qua bảng câu hỏi chính thức sử dụng thang đo Likert 5 mức độ và cách thức sử dụng và phân tích kết quả bằng cách sử dụng các công cụ trong phần mềm SPSS 20.0 như phương pháp thống kê mô tả, phân tích Cronbach’s Alpha.

              KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

              Kết quả nghiên cứu

              • Phân tích thống kê mô tả
                • Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha
                  • Phân tích khám phá nhân tố EFA
                    • Phân tích hồi quy đa biến
                      • Phân tích phương sai Anova

                        (Nguồn: Tác giả tổng hợp và xử lý từ SPSS) Bảng 4.7 cho thấy các biến đo lường quan điểm lãnh đạo về QTRRHĐ có hệ số Cronbach’s Alpha đạt yêu cầu là lớn hơn 0.6 với hệ số Cronbach's Alpha là 0,904 và tất cả các biến quan sát đều lớn hơn 0,6. (Nguồn: Tác giả tổng hợp và xử lý từ SPSS) Bảng 4.10 cho thấy các biến đo lường việc thực hiện quy trình QTRRHĐ có hệ số Cronbach’s Alpha đạt yêu cầu là lớn hơn 0,6 với hệ số Cronbach's Alpha là 0,908 và tất cả các biến quan sát đều lớn hơn 0,6. Nhân tố thứ nhất (X1): Quan điểm lãnh đạo về QTRRHĐ bao gồm: Việc xây dựng khung QTRRHĐ, nội dung khung QTRRHĐ, việc thiết lập cơ cấu quản lý, việc giám sát, xem xét khung QTRRHĐ thường xuyên và cập nhật, điều chỉnh các chỉ tiêu phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế về QTRRHĐ.

                        Có thể hiểu, quản trị rủi ro hoạt động là toàn bộ quá trình liên tục nhận diện, đánh giá, kiểm soát, giám sát và báo cáo rủi ro hoạt động nhằm giảm thiểu tổn thất phát sinh và duy trì khả năng phục vụ khách hàng liên tục khi ngân hàng gặp phải các trường hợp các sự kiện bất khả kháng.

                        Bảng 4.3: Cơ cấu mẫu theo độ tuổi  Tuổi đáp viên  Đáp viên  Phần
                        Bảng 4.3: Cơ cấu mẫu theo độ tuổi Tuổi đáp viên Đáp viên Phần

                        Thảo luận kết quả nghiên cứu

                        Nguyễn Thị Thanh Hải (2020).Quan điểm của ban lãnh đạo về QTRRHĐ đóng vai trò quyết định trong công tác QTRRHĐ bởi ban lãnh đạo xây dựng chính sách, thiết lập các mục tiêu cũng như định hình văn hoá QTRR nói chung và QTRRHĐ nói riờng. Khi NHTM gặp các trường hợp như mất tài liệu, cơ sở dữ liệu quan trọng; vấn đề về hệ thống CNTT, các sự kiện bất khả kháng như: chiến tranh, thiên tai, cháy nổ, dịch bệnh… việc xây dựng và triển khai kế hoạch kinh doanh dự phòng là biện pháp cấp bách giúp giảm thiểu tổn thất cho RRHĐ. Kết quả này phù với với kết quả của các nghiên cứu trong và ngoài nước như Piao và Xiao (2022); Dabbas (2023); Nguyễn Thị Thanh Hải (2020) và Ngô Quỳnh Trang (2023).Kế hoạch kinh doanh dự phòng đóng vai trò quan trọng trong việc cải tiến QTRRHĐ tại các NHTM Việt Nam.

                        Với kết quả trên, luận văn không loại biến nào trong thang đo và tiếp tục phân tích hồi quy tuyến tính bội cho thấy có năm yếu tố tác động cùng chiều đến quản trị rủi ro hoạt động tại các ngân hàng thương mại Việt Nam trên địa bàn tỉnh Đồng Nai với mức ý nghĩa 5 %.

                        Nội dung khảo sát

                        • Thông tin cá nhân

                          Việc thực hiện quy trình QTRRHĐ Mức độ đồng ý Việc thực hiện tốt nhận diện RRHĐ.