Đề án góp ý hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về bảo vệ quyền riêng tư và dữ liệu cá nhân trong giao dịch thương mại điện tử

MỤC LỤC

Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu đề án 1. Phương pháp luận

Phương pháp nghiên cứu

 Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phương pháp này được sử dụng trong chủ yếu là Chương 1 và Chương 2 để phân tích các cơ sở lý luận, các quy định pháp luật về bảo vệ quyền riêng tư và dữ liệu cá nhân trong TMĐT theo pháp luật Việt Nam hiện hành; từ đó rút ra những hạn chế, nguyên nhân của những hạn chế và đề ra các giải pháp phù hợp nhằm giải quyết những hạn chế, tồn tại trong việc bảo vệ dữ liệu cá nhân.  Phương pháp thu thập thông tin: Thu thập, phân tích và khai thác thông tin từ các nguồn có sẵn liên quan đến đề tài nghiên cứu, bao gồm các Văn kiện, Nghị quyết của Đảng; Luật, Nghị định của Chính phủ; các quy định của bộ ngành ở Trung ương và địa phương; các công trình nghiên cứu, các báo cáo, tài liệu thống kê của chính quyền, ban ngành đoàn thể, tổ chức, cá nhân liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp có liên quan đến hoạt động bảo vệ quyền riêng tư và dữ liệu cá nhân trong TMĐT.

Kết cấu của đề án

 Tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho việc bảo vệ quyền riêng tư và dữ liệu cá nhân trong thương mại điện tử: Đề án sẽ góp phần hoàn thiện pháp luật về bảo vệ quyền riêng tư và dữ liệu cá nhân trong TMĐT, tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho việc bảo vệ quyền riêng tư và dữ liệu cá nhân trong TMĐT. (Tương tự, ý nghĩa thực tiễn cũng chưa phù hợp, phải trình bày lại theo hướng: kết quả nghiên cứu giúp cơ quan chức năng hoàn thiện pháp luật về…;. các giải pháp để cơ quan thực thi tham khảo nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về….; đề án có thể làm tài liệu tham khảo cho những người nhiên cứu pháp luật….).

Thực tiễn thực hiện/áp dụng pháp luật về quyền riêng tư và dữ liệu cá nhân trong giao dịch TMĐT và giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao

Khái quát pháp luật về quyền riêng tư và dữ liệu cá nhân 1. Khái niệm về quyền riêng tư và dữ liệu cá nhân

    Pháp luật về quyền riêng tư và dữ liệu cá nhân trong giao dịch TMĐT là tổng thể hệ thống các quy phạm pháp luật và các nguyên tắc do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, quy định về quyền, nghĩa vụ của các tổ chức, cá nhân trong việc thu thập, sử dụng, tiết lộ thông tin cá nhân cũng như các biện pháp nhằm bảo đảm tính bảo mật của dữ liệu cá nhân, tránh cho người tiêu dùng bị lạm dụng, sử dụng bất hợp pháp và tình trạng nặc danh trong quá trình thực hiện các giao dịch thương mại điện tử. Là một bộ phận trong hệ thống pháp luật Việt Nam, pháp luật về bảo vệ quyền riêng tư và dữ liệu cá nhân trong giao dịch thương mại điện tử có những đặc điểm cơ bản của hệ thống pháp luật Việt Nam như thể hiện ý chí của Nhà nước Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bảo vệ quyền với lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng trong giao dịch thương mại điện tử, có tính quy phạm phổ biến, tính bắt buộc chung, do Nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện.

    Các yếu tố tác động đến thực hiện/áp dụng pháp luật về bảo vệ quyền riêng tư và dữ liệu cá nhân

      Đồng thời, cộng đồng cũng có thể thúc đẩy sự thảo luận và tham gia vào quá trình đề xuất và xây dựng các quy định pháp luật liên quan đến bảo vệ quyền riêng tư và dữ liệu cá nhân như giám sát, phản biện các chính sách, quy định pháp luật và hỗ trợ người tiêu dùng trong việc bảo vệ quyền riêng tư và dữ liệu cá nhân. - Doanh nghiệp có ý thức cao sẽ áp dụng các biện pháp bảo mật tiên tiến, cú chớnh sỏch bảo mật rừ ràng, minh bạch, cho phộp khỏch hàng kiểm soỏt thụng tin cá nhân, đào tạo nhân viên về bảo mật thông tin, hợp tác với các cơ quan chức năng để phòng chống vi phạm bảo mật thông tin.

      Pháp luật quốc tế về quyền riêng tư và dữ liệu cá nhân trong giao dịch thương mại điện tử

         Thụng tin cỏ nhõn: Là bất kỳ thụng tin nào cú thể xỏc định rừ ràng một cá nhân còn sống thông qua tên, ngày sinh hoặc các mô tả khác hoặc thông tin về một người còn sống có chứa mã nhận dạng cá nhân, nghĩa là bất kỳ ký tự, chữ cái, số, ký hiệu hoặc các mã khác (ví dụ: dữ liệu DNA, dữ liệu nhận dạng khuôn mặt, dữ liệu giọng nói, dữ liệu hình dáng đi bộ, dữ liệu dấu vân tay). Khi người xử lý thông tin cá nhân không tuân thủ khuyến nghị mà không có lý do hợp lý, Ủy ban bảo vệ thông tin cá nhân có thể yêu cầu họ phải tuân thủ.Trong trường hợp không tuân thủ các lệnh hành chính, doanh nghiệp và cá nhân liên quan có thể phải đối mặt với trách nhiệm hình sự và mức phạt cao lên đến 500.000 yên (khoảng 4.600 USD) hoặc án tù lên đến một năm.

        Pháp luật Việt Nam về quyền riêng tư và dữ liệu cá nhân trong giao dịch thương mại điện tử

          NĐ được ban hành với mục đích phù hợp với các quy định của pháp luật, rà soát, tạo nền tảng để xây dựng một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, đồng bộ về bảo vệ dữ liệu cá nhân; phù hợp với thực tiễn phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm an ninh trật tự và công tác bảo vệ dữ liệu cá nhân của nước ta hiện nay; hài hòa với quy định, pháp luật, kinh nghiệm của thế giới; xác định lộ trình phù hợp thực hiện công tác bảo vệ dữ liệu cá nhân. Nghị định số 85/2021/NĐ-CP sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 52/2013/NĐ-CP có định nghĩa về thông tin cá nhân tại Khoản 13 Điều 3 như sau: “Thông tin cá nhân là các thông tin góp phần định danh một cá nhân cụ thể, bao gồm tên, tuổi, địa chỉ nhà riêng, số điện thoại, thông tin y tế, số tài khoản, thông tin về các giao dịch thanh toán cá nhân và những thông tin khác mà cá nhân mong muốn giữ bí mật”.

          Thực tiễn thi hành pháp luật bảo vệ quyền riêng tư và dữ liệu cá nhân trong giao dịch thương mại điện tử

          Qua quá trình điều tra, khảo sát này tập trung vào những câu hỏi liên quan đến việc tìm hiểu các vấn đề liên quan đến hoạt động thương mại điện tử, trong đó có hai vấn đề liên quan trực tiếp đến bảo mật thông tin khách hàng là “các trở ngại khi mua hàng trực tuyến” và “lý do chưa mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng”6. Người dùng không nhận thức được việc bảo vệ dữ liệu cá nhân, phát hành công khai hoặc rò rỉ dữ liệu cá nhân trong quá trình truyền, lưu trữ và trao đổi hoạt động kinh doanh hoặc dữ liệu cá nhân của họ bị thu thập và phát hành công khai do các biện pháp bảo vệ chưa đầy đủ.

          Đánh giá quy định của pháp luật hiện hành về bảo vệ quyền riêng tư và dữ liệu cá nhân trong giao dịch thương mại điện tử

          Các doanh nghiệp, công ty dịch vụ thu thập dữ liệu cá nhân từ khách hàng cho phép bên thứ ba truy cập thông tin dữ liệu cá nhân mà không cần có yêu cầu hoặc quy định nghiêm ngặt, cho phép đối tác chuyển nhượng, giao dịch bên thứ ba cho đối tác khác. Mặc dù đã có một số nỗ lực để đưa ra quy định và điều chỉnh về bảo vệ quyền riêng tư, tuy nhiên, hệ thống pháp luật hiện tại vẫn chưa đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn quốc tế và yêu cầu của một môi trường kỹ thuật số ngày càng phát triển.

          Giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền riêng tư và dữ liệu cá nhân trong thương mại điện tử

          Cú những quy định chung về bảo vệ quyền riêng tư dữ liệu trong các văn bản pháp luật hiện tại, nhưng chưa có sự chi tiết và minh bạch đủ để đảm bảo sự nhất quán và đồng nhất trong việc bảo vệ quyền riêng tư dữ liệu. Việc cập nhật và hoàn thiện các văn bản pháp luật liên quan đến bảo vệ quyền riêng tư và dữ liệu cá nhân trong thương mại điện tử là cần thiết để đáp ứng yêu cầu của môi trường kinh doanh số ngày càng phức tạp.

          Giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tử

          Tổng quan, việc tăng cường giám sát và kiểm tra cùng việc áp dụng các biện pháp trừng phạt nghiêm ngặt là những biện pháp quan trọng để đảm bảo tuân thủ quy định về bảo vệ quyền riêng tư và dữ liệu cá nhân trong thương mại điện tử. Chỉ thông qua sự kết hợp giữa giám sát chặt chẽ và biện pháp trừng phạt nghiêm ngặt, chúng ta có thể xây dựng một môi trường thương mại điện tử an toàn và đáng tin cậy, bảo vệ quyền riêng tư và dữ liệu cá nhân của người dùng.

          Giải pháp nâng cao nhận thức cộng đồng

          Đào tạo và giáo dục nguồn nhân lực có thể bao gồm các khóa học, bằng cấp và chương trình đào tạo chuyên sâu về quyền riêng tư, bảo mật thông tin cũng như các quyền và nghĩa vụ liên quan đến việc sử dụng và xử lý dữ liệu cá nhân. (Chương 3 chưa đạt, dung lượng không đảm bảo, nội dung còn nghèo nàn, chưa có giá trị của một đề án. Vì chương 3 thể hiện kết quả nghiên cứu, nên phải rừ ràng, đầy đủ và mang tớnh thuyết phục. Bổ sung Tiêu kết chương 3).