MỤC LỤC
Như vậy là nhìn tổng quát thì dường như việc sáp nhập hai Ngân hàng lớn của hai tập đoàn đã làm cho cả hai bên cùng có lợi, nhưng nhìn về bản chất thị trường có thể thấy đây là một cuộc “đi sẵn” tài chính thành công lớn nhất trong lịch sử của Tập doan Citiguop. Đây là một cuộc “kết hôn” mới nhất tại Đức dựa trên nguyên tặc gop cô phần của hai Định chế tài chính Ngân hàng và phi Ngân hàng thành một liên minh tài chính hỗn hợp nhằm củng cố địa vị tài lực và đặc biệt là dé tan dụng tối da lợi thế của các bên: Tập doàn bảo hiểm Allanz phát huy dược toi đa nguồn lợi thu được từ việc mở rộng thị trường và sử dụng tiền bán lẻ thông qua các nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng, còn Ngân hàng Dresdner thì tập trung được nguồn lực khổng lồ vào việc kinh doanh trong lĩnh vực đầu tư tài sản tài chính - Trong đó mục đích chính của Desdner là phát triển mạnh khu vực kinh doanh của Ngân hàng đầu tư trong Tập đoàn của mình; Tập.
- Nền kinh tế Việt Nam đã đi vào cơn lốc của quá trình toàn cầu hoá và cạnh tranh khốc liệt trong điều kiện một qui mô nhỏ bé, một trình độ còn lạc hậu và cơ sở vật chất - nhất là kết cấu hạ tầng còn nghèo nàn và một mặt bằng dân trí rất thấp so với các địch thủ cạnh tranh trong khu vực và quốc tế - nơi đã từng có hàng nhiều chục năm, thậm chí hàng trăm năm kiến thức về kinh tế thị trường. - Sau 10 năm tốc độ tăng trưởng khá nhanh song chưa dựa trên một nền tảng vững chắc là công nghệ tiên tiến và năng suất lao động cao mà dựa chủ yếu vào khai thác thô tài nguyên thiên nhiên, sức lao động cơ bắp và không ít hơn 1/3 số tăng trưởng là đã tính đến các khoản đầu tư vào xây lấp và mua sắm tài sản cố định lạc hậu, kém hiệu quả, không phát huy được lợi thế trong cạnh tranh; Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài là nơi tạo ra tăng trưởng mạnh nhất hiện đang có xu hướng bị chững lại mạnh mẽ.
Trong bối cảnh đó, một loạt thách thức mới đang đè nặng lên chất lượng hoạt động của các TCTD: Khoảng cách chênh lệch lãi suất cho vay bình quân với lãi suất huy động bình quân đang co lại rất nhanh từ trên 5%/ năm năm 1996 xuống còn dưới 2,5%/năm hiện nay; Ty lệ lãi ròng trên vốn tự có (ROE) giảm liên tục từ 10% những năm trước 1996 xuống còn 4-6% những năm gần đây (con số này của các NHTM trong khu vực là trên 12%), Chi phí nghiệp vụ so với tài sản có bình quân của các NHTM Việt Nam lớn hơn nhiều so với chỉ tiêu này của các NH khu vực và hiện đã lớn hơn doanh thu từ chênh lệch lãi suất bình quân đến 1,5 lần. Tóm lai, hiện nay chúng ta đang có hai loại vấn đề tạo ra một số thách thức lớn cho hoạt động Ngân hàng nói riêng và nền kinh tế Việt nam nói chung và những thách thức này cũng đồng thời là những nhu cầu khách quan, cấp bách của việc hoàn thiện tổ chức và hoạt động của các tổ chức tín dụng Việt Nam - Đó là, ;hứ nhất: Dòng xoáy như vũ bão của cơ chế thị trường trong khu vực và trên toàn cầu mà trong đó Việt nam là một thành viờn khụng thể đứng ngoài; Và, ¿ằý hai: trong khi chỳng ta chưa thực sự đoạn tuyệt với cơ chế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu, bao cấp (như tinh thần Nghị quyết của Đảng và Hiến pháp 1992 đã khẳng định) thì trong thời gian gần đây trên nhiều lĩnh vực kinh tế nói chung và trong hoạt động Ngân hàng nói riêng lại đang hình thành một nguy cơ mới đó là sự xuất hiện xu hướng phi thị trường hoá - đi ngược với qui luật khách quan của cơ chế thị trường, nhiều thành phần và mở cửa.
Hệ thống NHTMNN đang đứng trước thực trạng nợ tồn đọng lớn, vốn tự có thấp, mô hình tổ chức và cấu trúc sản phẩm don diéuv.v đang là những rào cán lớn hạn chế khả năng huy động vốn, cho vay, mở rộng các nghiệp vụ khác theo yêu cầ cấp bách của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, hội nhập thị trường tài chính và tự do hoá tài chính trong môi trường mới..Tất yếu phải xúc tiến nhanh quá trình cơ cấu lại mô hình tổ chức và hoạt động của hệ thống NHTMVN nói chung và NHTMNN nói nêng. Trong trung và dài hạn sẽ từng bước mở rộng qui mô và phát triển các Ngân hàng thương mại Nhà nước thành các Tập đoàn Tài chính có qui mô hoạt động rộng trong và ngoài nước, không loại trừ việc cổ phần hoá NHTMINN trong đó Nhà nước giữ tỷ lệ vốn lớn nhất và ưu tiên mở rộng loại cổ phần không ưu đãi hoặc phát triển thành một Tập đoàn tài chính theo mô hình Tổng công ty - Trong đó phân ra thành các nhóm đơn vị trực thuộc Tổng công ty gồm: Nhóm các đơn vị hạch tóan độc lập (có thể là các công ty con cổ phần hoặc đơn nhất sở hữu - chuyên doanh trong các. nh vực chứng khoán, đầu tư, phát triển, thuê mua..); Nhóm các đơn vị hạch toán phụ thuộc (hội sở, phòng ban tổng hợp, chi nhánh, đơn vị trung gian giữa các nhóm - chuyên doanh trong các linh vực bán buôn, bán lẻ, thanh toán..); Nhóm các đơn vị liên doanh (vốn liên doanh - chuyên doanh trong các lĩnh vực bảo hiểm, chứng khoán, thầu khoán hoặc bao thầu cung ứng vốn trọn gói cho công trình, dự án..). Mục tiêu chiến lược của việc hình thành NHCS và đổi mới việc kiểm soát của Ngân hàng nhà nước đối với hoạt động tín dụng của các tổ chức tài chính Nhà nước không phải là NH chính là việc xoá bỏ xu thế phi thị trường hoá trong lúc toàn cầu hoá mạnh mẽ theo cơ chế thị trừơng và tạo ra một môi trường cạnh tranh lành mạnh đủ để các Ngân hàng thương mại Việt Nam đương đầu với cuộc cạnh tranh quốc tế trong lĩnh vực NH ngay trên đất Việt Nam nếu NHVN không muốn biến thành "chi nhánh” của NHTW Hoa kỳ hoặc "NHTW thế giới"!.
- Quy mô ” đối" sẽ thu hẹp dần qua thời gian cùng với quá trình xoá đói giảm nghèo có hiệu quả và quá trình tăng trưởng nền kinh tế quốc dân đến mức bình quân GDP/người/ năm lớn hơn 1.000 USD sẽ chuyển hướng chiến lược từ NHCS ưu đãi sang NHCS hoạt động thương mại trong những chương trình trọng điểm đặc biệt của Nhà nước - Cụ thể là Sau khi hết vai trò lịch sử là Ngân hàng chính sách ưu đãi, sẽ có đề án chuyển hướng chiến lược cho ngân hàng này thu gọn đầu mối, hiện dại hoá công nghệ và công sở để trở thành một ngân hàng thương mại thực hiện chính sách chiến lược quốc gia (không ưu đãi qua lãi suất mà là những "quả đấm thép” phục vụ các lĩnh vực trọng điểm của nền kinh tế quốc dân như xuất nhập khẩu một số chủng loại hàng hoá mũi nhọn, đầu tư phát triển giáo dục, hệ thống công sở, an ninh, quốc phòng, một số ngành công nghiệp chế tạo bậc cao v.v).
Chúng ta cũng chưa hội đủ một đội ngũ các nhà tổ chức, các nhà quản lý kinh doanh theo cơ chế hiện đại và cũng chưa tạo được trong xã hội một trị thức và tập quán hưởng thụ các tiện ích của dịch vụ Ngân hàng hiện đại v.v mặc dù nếu những cái "chưa" nói trên trở thành cái "có" thì lập tức những yếu tố vật chất khác sẽ được đáp ứng ngay bằng chính những dòng chảy của cơ chế thị trường. Điều đó có nghĩa là, "quản lý vĩ mô của Nhà nước” phải nhận thức để tạo điều kiện định hướng cho thị trường vốn luôn luôn tồn tại và vận động tiềm tàng trong nền kinh tế hơn là ngồi quan sát và chờ sự diễn biến của thị trường rồi mới tìm cách "quản lý vĩ mô của Nhà nước theo dịnh hướng XHCN".
"cung" và cả thị trường "cầu” về vốn cho đầu tư phát triển của nền kinh tế nước ta hiện nay là rất lớn, nhưng hoàn toàn có thể đáp ứng được một cách khả thi nếu chúng ta tạo ra được một cơ chế đủ sức đánh thức các tiềm năng đó. Tất nhiên cơ chế này không đơn giản về phương diện quan điểm, nhận thức, mặc dù rất khả thi về phương diện kinh tế - Chúng ta rất khó.