ĐĂNG KÝ KINH DOANH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

MỤC LỤC

NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VE ĐĂNG KÝ KINH DOANH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

MOT SO GIẢI PHAP VÀ KIÊN NGHỊ HOÀN THIEN PHÁP LUAT VA NANG CAO HIEU QUÁ THỰC HIỆN PHÁP LUAT VE ĐĂNG KY

Đứng trước những thách thức của yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi mỗi quốc gia, mỗi địa phương cần phải cải thiện, nâng cao sức hấp dẫn của môi trường đầu tư kinh doanh nhằm thu hút tối đã đầu tư nước ngoài đồng thời nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong nước. Để khắc phục những khó khăn, thách thức trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, việc đổi mới công tác thực thi pháp luật DKDN chính là một yêu cầu cấp thiết, nhằm nâng cao sức hấp dẫn của môi trường đầu tư kinh doanh ở Hải Phòng, thu hút các nguồn lực trong và ngoài nước. Tuy nhiên, trình độ và ý thức chấp hành pháp luật của một bộ phận người dân và doanh nghiệp còn thấp, đã làm tình trạng doanh nghiệp vi phạm quy định pháp luật về đăng ký kinh doanh có dấu hiệu gia tăng, từ đó gây khó khăn cho co quan quản lý nhà nước ở giai đoạn hậu kiểm.

Mức xử lý như vậy vẫn chưa đủ sức “ran đe” với chủ thé cố tình vi phạm quy định pháp luật, vì vậy để thực sự đảm bảo được quyền tự do kinh doanh của công dân, đồng thời thực hiện được công tác quản lý nhà nước trong việc ĐKKD đòi hỏi nhà nước cần phải có những chế tài siết mạnh tính chịu trách nhiệm của các chủ thể khi thực hiện hoạt động ĐKKD, nếu xét thấy hành vi vi phạm pháp luật về ĐKKD mà để lại hậu quả nghiêm trọng cho xã hội, cho đối tác thì cần phải xử lý ở mức cao hơn như truy cứu trách nhiệm hình sự, cắm không cho kinh doanh viễn viễn. Như vậy, toàn bộ quy trình về đăng ký ngành nghề mới, cũng như thay đôi ngành nghề kinh doanh không ghi trong giấy phép đăng ký kinh doanh mà được tập hợp lưu thông tin tại Cổng thông tin quốc gia vẫn giúp nhà nước trong hoạt động quản lý doanh nghiệp, sự giám sát của xã hội đối với doanh nghiệp. Cõu chữ trong mó ngành ngành cần phải cụ thể, rừ ràng, đơn nghĩa cấu trỳc dộ tạo điều kiện cho các chủ thé kinh doanh dễ áp dụng cũng như cho chính các cán bộ làm công tác đăng ký kinh doanh, tránh việc họ áp dụng sai, làm sai ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh cho các chủ thể kinh doanh.

Cơ quan đăng ký kinh doanh chỉ nên có trách nhiệm tổng hợp, ghi lại những ngành, nghề đăng ký kinh doanh được thiết kế theo nguyên tắc mở dé có thé thiết kế thêm những ngành nghề mới theo sáng tạo của nha đầu tư hoặc trong quá trình phát triển của nền kinh tế và theo nhu cầu của xã hội. Ngoài ra, đối với lĩnh vực ngành nghề bị cam kinh doanh nên quy định ở một nguồn văn bản pháp luật nhất định, tránh để tình trạng ban hành ở nhiều quy định khác nhau, gây khó khăn cho doanh nghiệp trong việc tìm hiểu, tiếp cận, vì nếu nhà đầu tư nước ngoài thì cũng chịu sự điều chỉnh của Luật doanh nghiệp. Đồng thời đó cũng là công cụ giúp Nhà nước nắm bắt được một cách day đủ và có hệ thống các thông tin về số lượng doanh nghiệp, các loại hình doanh nghiệp, về ngành nghề kinh doanh, về số vốn đầu tư, về tình hình tài chính và tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, biết được địa bàn nào, ngành nghề nào được đầu tư nhiều, địa bàn nào, ngành nghề nào được dau tư ít.

Bên cạnh đó cần tiếp tục tăng cường công tác đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn pháp lý cho cán bộ làm công tác ĐKKD; đảo tạo cán bộ quản lý, vận hành, khai thác sử dụng phần mềm tin học nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chuyên môn với trình độ pháp lý chuyên. Đây mạnh công tác tuyên truyền ý thức trách nhiệm cho đội ngũ cán bộ làm công tác đăng ký kinh doanh, nêu cao tình than chủ động thay đổi, chủ động học hỏi nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ của mình dựa trên một nền tảng năng lực, trình độ và phẩm chất săn có dé đáp ứng yêu cầu thời kỳ hội nhập quốc tế. Chính quyền thành phố và cơ quan QLNN về ĐKKD cần tang cường và chủ động hon nữa nhiều cách thức tuyên truyền, phố biến pháp luật về doanh nghiệp cho cộng đồng doanh nghiệp và người dân; phối hợp với Dai truyền hình địa phương, Báo chí, Ban Tuyên giáo Thành ủy, các tô chức Hội, hiệp hội .v.v.

Một là, cần tăng cường sự phối hợp giữa các cấp, các ngành, địa phương trong việc theo dừi thi hành phỏp luật về ĐKKD; cỏc cơ quan, đơn vị trờn địa bàn triển khai đồng bộ cỏc hỡnh thức theo dừi thi hành phỏp luật ĐKKD, trong đú chỳ trọng việc theo dừi băng hỡnh thức thành lập Đoàn kiểm tra thực tế tại địa phương. Luật Doanh nghiệp năm 2020 và các VBQPPL quy định chi tiết và hướng dẫn một số điều của luật ra đời đã tiến một bước dai theo hướng nâng cấp chất lượng doanh nghiệp, thông qua những sửa đổi có tính đột phá đối với khung khổ pháp lý về quản trị doanh nghiệp theo chuân mực quốc tế sẽ là nền tảng quan trọng để cải thiện mạnh mẽ chất lượng môi trường kinh doanh ngày càng thông thoáng, minh bạch, thuận lợi. Sự thay đổi của pháp luật doanh nghiệp nói chung, pháp luật về ĐKKD nói riêng cùng với chủ trương, chính sách phù hợp từ chính quyền thành phó va các sở, ban, nganh về hoạt động thực thi pháp luật ĐKKD sẽ tạo môi trường kinh doanh lý tưởng, đảm bảo tối đa quyền tự do kinh doanh, thu hút vốn đầu tư.