Quy trình Chăm sóc Thai phụ Dọa Sảy thai 3 Tháng Đầu tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương

MỤC LỤC

QUY TRèNH CHĂM SểC SẢN PHỤ DỌA SẢY THAI 3 THÁNG ĐẦU 1. Chăm sóc toàn trạng

- Năng lực tự chăm sóc: khả năng hoặc sức mạnh của con người để thực hiện việc tự chăm sóc, bị ảnh hưởng bởi những yếu tố cơ bản: tuổi, giới, tình trạng phát triển, tình trạng sức khỏe, định hướng văn hóa xã hội, hệ thống chăm sóc sức khỏe, yếu tố môi trường. - Yêu cầu phải tự chăm sóc: để duy trì chức năng và cấu trúc của cơ thể như đủ lượng khí hít vào, nước, thực phẩm, duy trì quá trình bài tiết.., tự điều chỉnh để phù hợp với những thay đổi của cơ thể, tình trạng tổn thương hay bệnh tật. Sau khi bệnh nhân chọn vị trí con trỏ trên thước tương ứng với mức độ đau của họ người đánh giá xác nhận điểm đau VAS là khoảng cách từ điểm 0 đến vị trí con trỏ.

Giảm trung bình 30 mm trên thang điểm VAS 100 mm thể hiện khác biệt có ý nghĩa lâm sàng về mức độ đau tương ứng với cảm nhận giảm đau có hiệu quả của bệnh nhân. Cần hỏi kĩ bác sĩ để có phương pháp vệ sinh vùng kín sạch sẽ hằng ngày bằng dung dịch Betadine hay dung dịch vệ sinh phụ nữ phù hợp với tình trạng sức khỏe của người mẹ. Nhân viên y tế cần biết chia sẻ với người bệnh, cho họ lời khuyên về các cách đối diện và xử lý các vấn đề sức khỏe tinh thần, bởi tinh thần có ảnh hưởng rất lớn đến nguy cơ sảy thai ở người mẹ.

Nếu sản phụ cảm thấy chán nản, lo lắng và điều đó đang ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày nhưng sản phụ không mắc bệnh tâm thần cụ thể, thì thai phụ nên trò chuyện cùng một bác sĩ tâm lý hoặc bác sĩ sản khoa để được hỗ trợ kiểm soát cảm xúc của mình. Các biện pháp điều trị tâm lý (thường là liệu pháp hành vi nhận thức hoặc liệu pháp tâm lý) sẽ được áp dụng nếu mẹ bị lo âu hoặc trầm cảm. Ngoài ra, sự đồng hành và cảm thông của chồng cũng như các thành viên khác trong gia đình cũng đóng một vai trò quan trọng giúp mẹ bầu vượt qua giai đoạn khó khăn này.

Việc này cần sự thảo luận rừ ràng giữa bỏc sĩ và thai phụ về rủi ro của việc điều trị hoặc không điều trị bệnh, cũng như những rủi ro đối với thai nhi đang phát triển khi dùng thuốc hoặc cảm thấy không khỏe trong thai kỳ. Tuy nhiên ngày càng có nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng việc hạn chế vận động không những không đem lại nhiều lợi ích mà còn gây ra tác dụng cho thai phụ như tăng cân, tăng nguy cơ tiểu đường, tăng nguy cơ huyết khối. Do đó, theo Hiệp hội sản phụ khoa Hoa Kỳ và các chuyên gia sản khoa khác không khuyến cáo hạn chế vận động đặc biệt nghỉ ngơi tại giường trong dự phòng và điều trị dọa sảy thai [25].

Bên cạnh đó, nhân viên y tế cũng có trách nhiệm hướng dẫn sản phụ uống thuốc theo phác đồ cũng như tư vấn chế độ hoạt động sinh hoạt hằng ngày để giảm thiểu các nguy cơ tái phát. Qua mỗi lần khám thai mẹ bầu cũng được các bác sĩ tư vấn chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt phù hợp để bảo vệ thai nhi an toàn và phát triển bình thường bên trong bụng mẹ.

MỘT SỐ NGHIấN CỨU LIấN QUAN CHĂM SểC SẢN PHỤ DỌA SẢY THAI

Xoa bụng, vê núm vú có thể kích thích tử cung co bóp và đẩy thai nhi ra ngoài. Với mẹ bầu đang có dấu hiệu dọa sảy, tử cung, cổ tử cung nhạy cảm hơn nên mẹ cần tránh những hành động có tính kích thích như thế này. Một hoạt động mạnh hay tác động trực tiếp đến bụng có thể gây hại cho thai nhi nên mẹ hãy tránh lao động mạnh trong thời gian này.

Do đó theo các chuyên gia, với những mẹ bầu được cảnh báo các dấu hiệu dọa sảy thì tốt nhất mẹ nên kiêng quan hệ tình dục. Theo nghiên cứu của Bennett GL và cs (1996), nghiên cứu hồi cứu thực hiện với những hình ảnh siêu âm của 516 BN ra máu ÂĐ, thai sống và có hình ảnh máu tụ dưới màng nuôi trong 3 tháng đầu. Theo nghiên cứu của Pedersen JF và Mantoni M(1990), nghiên cứu gồm 342 thai phụ có chẩy máu âm đạo từ tuần thứ 9-20 có dấu hiệu thai sống trên siêu âm.

Không có mối liên quan giữa tỷ lệ sẩy thai và đẻ non với kích thước khối máu tụ. Như vậy, máu tụ dưới màng nuôi thấy trên SÂ ở những BN ra máu ÂĐ từ tuần thứ 9-20 là thường gặp và không quan trọng [27].

ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ,

    Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu - Các sản phụ đủ 18 tuổi, đồng ý tham gia nghiên cứu. Có thai (chậm kinh, nghén), ra máu âm đạo (máu đỏ tươi, lẫn ít nhầy, có khi máu đỏ sẫm hay đen, máu ra ít một, liên tiếp), đau bụng (thường không đau bụng nhiều, chỉ có cảm giác tức nặng bụng dưới hay đau âm ỉ vùng hạ vị). - Điều dưỡng trực tiếp tham gia chăm sóc sản phụ dọa sảy thai 3 tháng đầu - Điều dưỡng có mặt tại thời điểm nghiên cứu, đồng ý tham gia nghiên cứu.

    - Sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện, lấy toàn bộ sản phụ trong thời gian nghiên cứu đảm bảo cỡ mẫu tối thiểu nghiên cứu. + Biến số đặc điểm chung của nghiên cứu: Tuổi, giới tính, địa cư, nghề nghiệp, trình độ học vấn, sử dụng bảo hiểm y tế, tình trạng hôn nhân, lần mang thai, tuổi tuần thai. Yếu tố nguy cơ dọa sảy thai (Sản phụ béo phì, Hút thuốc; Sử dụng rượu, bia;. Quan hệ tình dục khi mang thai).

    Triệu chứng lâm sàng dọa sảy thai (Chảy máu âm đạo; Tức bụng dưới; Đau bụng dưới mạnh; Mỏi lưng; Khám âm đạo có máu; Cổ tử cung dài, đóng kín). Chăm súc tại chỗ: Theo dừi chảy mỏu õm đạo (số lượng, màu sắc chảy mỏu õm đạo); Chăm súc triệu chứng đau, tức bụng dưới; Chăm súc theo dừi mức độ đau (theo thang điểm VAS); Theo dừi cơn co tử cung; Chăm súc vệ sinh bộ phận sinh dục. Chăm sóc dinh dưỡng: Chăm sóc chế độ ăn uống, dinh dưỡng (giàu đạm, dễ tiêu, tăng cường chất xơ).

    Hướng dẫn sản phụ uống thuốc theo phác đồ; Tư vấn chế độ hoạt động sinh hoạt hằng ngày; Tư vấn chế độ tái khám; Tư vấn chế độ sinh hoạt tình dục. Sản phụ béo phì Hút thuốc Sử dụng rượu, bia Sử dụng nhiều Café Tuổi cao (>40 tuổi) Dị dạng tử cung Mổ đẻ >2 lần Mắc bệnh ĐTĐ Mắc bệnh THA Mắc bệnh lý tự miễn (lupus, hội chứng thận hư…) Nhiễm trùng đường sinh dục dưới Căng thẳng, trầm cảm. Kết quả tốt: Sản phụ thoải mái, ăn ngủ được, đỡ mệt mỏi, đỡ thiếu máu, đỡ đau bụng, và chảy máu giảm dần, thai được bảo tồn.

    Tiêu chuẩn đánh giá hoạt động chăm sóc của điều dưỡng và kết quả hoạt động chăm sóc chung được thiết kế dựa trên quy trình chẩn đoán, điều trị sản phụ dọa sảy thai 3 tháng đầu theo Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh sản phụ khoa Ban hành kèm theo Quyết định số 315/QĐ-BYT ngày 29/01/2015 [12], tham khảo phương pháp đánh giá theo nghiên cứu của tác giả Trần Thị Thu Trang (2021) [15]. Bước 1: Lựa chọn đối tượng nghiên cứu các sản phụ đáp ứng tiêu chuẩn lựa chọn, giải thích về mục đích, ý nghĩa và tính bảo mật của nghiên cứu. Bước 2: Đối tượng nghiên cứu đồng ý tham gia nghiên cứu bắt buộc bệnh nhân ký vào bản cam kết tự nguyện tham gia nghiên cứu.

    Nghiên cứu này được triển khai sau khi thông qua Hội đồng đề cương của trường Đại học Thăng Long và được Lãnh đạo trung tâm Hỗ trợ Sinh sản Quốc Gia, bệnh viện Phụ sản Trung ương đồng ý.

    DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Bảng 3.10. Dấu hiệu sinh tồn tại thời điểm vào viện

    Nhiễm trùng đường sinh dục dưới Căng thẳng, trầm cảm Vận động mạnh, lao động nặng. ± SD X Chăm sóc chế độ ăn uống, dinh dưỡng (giàu. Đạt Chưa đạt. đạm, dễ tiêu, tăng cường chất xơ). Mối liên quan giữa tuổi thai và kết quả chăm sóc dọa sảy thai Kết quả.

    Mối liên quan giữan yếu tố nguy cơ và kết quả chăm sóc dọa sảy thai Kết quả. Mổ đẻ >2 lần Mắc bệnh ĐTĐ Mắc bệnh THA Mắc bệnh lý tự miễn (lupus, hội chứng thận. Nhiễm trùng đường sinh dục dưới Căng thẳng, trầm cảm Vận động mạnh, lao động.

    Mối liên quan giữa triệu chứng lâm sàng và kết quả chăm sóc dọa sảy thai. Mối liên quan giữa triệu chứng cận lâm sàng siêu âm và kết quả chăm sóc dọa sảy thai.