Xây dựng thủ tục rút gọn trong Luật tố tụng hình sự Việt Nam nhằm nâng cao hiệu quả giải quyết vụ án

MỤC LỤC

Ở NƯỚC TA

Những hạn chế, VƯỚNG mắc trong hoạt động TTHS hiện nay và

Như vậy, nếu có thủ tục tố tụng rút gọn dé giải quyết các vụ án đơn giản, rừ ràng (chiếm số lượng rất lớn trong tụng số ỏn ) thỡ đú sẽ là một giải phỏp rất hiệu qua dé góp phần khắc phục những tôn tại, khiếm khuyết hiện nay trong. hoạt động TTHS. 2.3 XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYEN VIỆT NAM VÀ YÊU CÀU XÂY DỰNG THỦ TỤC RÚT GỌN TRONG Tể TỤNG HèNH SỰ. Đảng và Nhà nước ta đang quyết tâm thực hiện chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam. Về những đặc trưng của Nhà nước pháp. quyên, nội dung xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam là những vấn đề lớn, không thuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài này. Tuy nhiên, một trong những yêu cầu của Nhà nước pháp quyền là việc áp dụng pháp luật phải hiệu quả và kịp thời “application of law is efficient and timely” °). Mặt khác, đôi khi một số giá trị mà Nhà nước pháp quyền đề cao lại mâu thuẫn với mục đích giải quyết nhanh chóng các vụ việc: Chăng hạn những vấn dé liên quan đến các quyền tố tung được trao cho bị can, bi cáo cũng như các thủ tục đầy đủ, chặt chẽ là những giá trị quan trọng trong Nhà nước pháp quyền cần theo đuôi, nhưng chúng tạo ra những thủ tục dài dòng làm cho việc giải quyết các vụ việc pháp lý trở nên lâu hơn.

MÔ HÌNH LÝ LUẬN CỦA THỦ TỤC RÚT GỌN TRONG LUẬT Tể TỤNG HèNH SỰ NƯỚC TA

- Có thể áp dụng thủ tục rút gọn đối với mọi loại tội phạm nếu đó là trường hợp đáp ứng được các điều kiện áp dụng (như trường hợp phạm tội quả. - Chỉ áp dụng thủ tục rút gọn đối với một số loại tội cụ thể như xâm phạm trật tự công cộng, gây thương tích, chiếm đoạt tài sản .°). - Mở rộng phạm vi áp dụng thủ tục rút gon đối với tất cả các loại tội, trừ các tội xâm phạm trật tự, trị an nghiêm trọng 2). Dé có cơ sở khoa học cho việc xác định nên quy định phạm vi áp dụng thủ tục rút gọn trong tố tụng hình sự như thé nào là phù hop , theo chúng tôi cần dựa trên những căn cứ sau: a) Kinh nghiệm trong lịch sử pháp luật TTHS ở. nước ta; b) Kinh nghiệm nước ngoài; c) Quy định liên quan trong Luật hình sự. Bi can, Công tố viện có thể đệ đơn đề nghị xét xử theo thủ tục chính thức, (bình thường) trong vòng 7 ngày ké từ khi nhận được thông báo quyết định theo thủ. tục rút gọn. Nếu đơn được coi là hợp pháp thì việc xét xử sẽ được tiến hành theo thủ tục thông thường. Nếu bản án đã tuyên đã có đơn xin được xét xử theo thủ tục đầy đủ, quyết định rút gọn sẽ không còn hiệu lực 0),. Nhật Bản quy định việc huỷ bỏ quyết định áp dụng thủ tục giản lược. trong các trường hợp sau: Việc xử phạt theo thủ tục giản lược là không thích hợp hoặc không tuân thủ các thủ tục quy định; lệnh xử phạt theo thủ tục rút. gon không được thông báo cho các bị cáo trong hạn 4 tháng ké từ ngày có yêu cầu xét xử theo thủ tục giản lược; người bị xét xử hoặc công tố viên có thê đề nghị xét xử theo thủ tục thông thường trong hạn 14 ngày, ké từ ngày nhận được thông báo về lệnh xử phạt theo thủ tục giản lược °) Bộ luật tố tụng hình sự Trung Quốc cũng có quy định trong thời hạn chuẩn bị xét xử theo thủ tục rút gọn, nếu cần thiết thì phải chuyên sang thủ tục thông thường. Nếu Nha nước có chính sách khuyến khích người phạm tội (thuộc phạm vi, đủ điều kiện) lựa chọn thủ tục rút gọn bằng cách giảm nhẹ hình phạt cho họ ở mức hợp lý sẽ là một giải pháp tốt nhằm nâng cao tính hiệu quả của công tác đấu tranh phòng, chống tội. Từ sự phân tích trên, theo chúng tôi, đồng thời với việc xây dựng thủ tục rút gọn trong luật tố tụng hình sự cần nghiên cứu giảm nhẹ hình phạt cho. người phạm tội thuộc trường hợp áp dụng thủ tục rút gọn đã tự nguyện lựa. chọn thủ tục này. Chí ít thì cũng phải coi đó là một tình tiết giảm nhẹ như những tình tiết giảm nhẹ khác quy định trong Bộ luật hình sự. 3.5 MỘT Sể í TƯỞNG VE VIỆC TIẾP TỤC HOÀN THIỆN THỦ TỤC RUT. GỌN TRONG TƯƠNG LAI. - Thủ tục xét xử sơ - chung thấm trước đây đã được áp dụng đối với các tội đặc biệt nghiêm trọng, phức tạp. Với thủ tục này vụ án chỉ xét xử một lần và. bản án có hiệu lực pháp luật, bị cáo không có quyền kháng cáo. Trong các loại án phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, tính chất phức tạp và có mức hình phạt cao thì việc áp dụng thủ tục xét xử sơ - chung thẩm là không phù hợp, không đảm bảo các quyền của bị cáo nên đã được bãi bỏ trong pháp luật tố tụng hình sự nước ta. Tuy nhiên, đối với các vụ án hình sự ít nghiêm trọng, có mức hình phạt thấp, tớnh chất phạm tội đơn giản, rừ ràng về mặt chứng cứ thỡ việc ỏp dụng thủ tục xét xử sơ - chung thâm là một hướng cần được nghiên cứu xem xét. Do tính chất của loại án được áp dụng thủ tục rút gọn như đã nêu trên nên khả năng xảy ra sai sót trong quá trình tố tụng là rất thấp và néu có thì hậu quả không đáng ké nên nếu áp dụng thủ tục xét xử sơ - chung thâm sẽ không có hạn chế như đối. với các vụ án đặc biệt nghiêm trọng, có mức hình phạt cao. Chúng tôi cũng. không cho rằng nên áp dụng thủ tục xét xử sơ - chung thâm đối với tất cả các vụ án giải quyết theo thủ tục rút gọn mà cần nghiên cứu phân loại, chỉ có thể áp dụng thủ tục này đối với những vụ án xét thấy không có ảnh hưởng hoặc nếu có thì cũng ảnh hưởng không đáng ké đến các quyền và lợi ích hợp pháp của bị cáo. và những người liên quan khác. - Cơ quan điều tra có thé trực tiếp truy tố bị can ra toà án nhưng có sự giám sát của Viện kiểm sát nhân dân. Đề có thể giản lược hơn nữa việc giải quyết vụ án theo thủ tục rút gọn có thé quy định cho phép cơ quan điều tra sau khi hoàn tất hồ sơ được quyền ra quyết định truy tố và chuyên thắng hồ sơ cho Toà án xét xử mà không phải chuyền hồ sơ sang VKSND. Quyết định truy tổ của cơ quan điều tra phải gửi cho VKSND để thực hiện việc phê chuẩn trước khi chuyên sang Toà án và gửi cho bị can. Nếu VKS không nhất trí thì quyết định truy tố của cơ quan điều tra không có giá trị pháp lý. Sẽ có 2 trường hợp xảy ra: Trường hợp thứ nhất: Vụ án không thuộc phạm vi, không đủ điều kiện giải quyết theo thủ tục rút gọn thì phải chuyển sang giải quyết theo thủ tục thông thường. Trường hop vụ án đúng phạm vi, đủ điều kiện giải quyết theo thủ tục rút gọn nhưng còn có sai sót thì. cơ quan điều tra phải tiếp tục bổ sung, khắc phục theo yêu cau cụ thé của Viện kiểm sát. Ở một số nước, trong những trường hợp nhất định, ngoài quyền tư tổ thi quy định về quyền công tô không nhất thiết mọi vụ án đều do công tố viên ký cáo trạng mà có thé do “người được công tố viên uỷ quyền ky” hoặc do. “công chức do thống đốc bang chỉ định” ky và trình bày trước toà”).

KET LUẬN

Thủ tục rút gọn trong tố tụng hình sự là một chế định lớn, liên quan đến nhiều khía cạnh khác nhau của Tư pháp hình sự. Đề tài này được hoàn thành với sự giúp đỡ tận tình của TS Trần Văn Độ - người hướng dẫn khoa học , TSKH Lê Cảm, TS Nguyễn Ngọc Chí và tập thể các thầy cô giáo giảng dạy tại Khoa Luật- Đại học quốc gia Hà Nội ; sự giúp đỡ về tư liệu, số liệu của Viện khoa học và Văn phòng tổng hợp - Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện khoa học xét xử- Toà án nhân dân tối cao ,Viện nghiên cứu khoa học pháp lý- Bộ tư pháp; sự góp ý của các nhà chuyên môn khác về tô.