MỤC LỤC
Tuy nhiên, trong hệ thống pháp luật lao động hiện hành của nước ta, về tổ chức đại diện người sử dụng lao động có Nghị định số 145/2004/NĐ-CP ngày 14/7/2004 của Chính phủ, quy định chi tiết thi hành Bộ luật Lao động về việc Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và đại diện của người sử dụng lao động tham gia với cơ quan nhà nước về chính sách, pháp luật và những vấn đề liên quan đến quan hệ lao động; Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 123/2003/QĐ-TTg ngày 12/6/2003, về việc phê chuẩn điều lệ Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam; Quyết định số 75/2005/QĐ-TTg ngày 11/4/2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc công nhận Điều lệ Liên minh Hợp tác xã Việt Nam. Mục đích đó có thể đơn giản mang tính phòng vệ, như việc bảo vệ quyền lợi của người lao động trong xử lý kỷ luật lao động hay xuất phát từ nhu cầu mang tính chủ động, như việc thương lượng thỏa ước lao động tập thể với giới chủ, hoặc mang tính tấn công, như bãi công, biểu tình đòi quyền lợi… Thực tế hiện nay, người lao động vẫn chỉ có một tổ chức công đoàn duy nhất đại diện cho quyền lợi của họ, NCG vẫn được đại diện tương tự những người lao động khác.
Quân đội của các nước như Anh, Úc, Mỹ, Nga, Trung Quốc thường tổ chức lực lượng luật sư quân sự chuyên nghiệp (military lawyer) được tổ chức ở cấp sư đoàn để tham mưu cho người chỉ huy các vấn đề pháp lý liên quan đến hoạt động quản trị hành chính, kỷ luật, tham gia tố tụng trước tòa để bảo vệ quyền lợi của đơn vị, quân nhân và gia đình của họ. Các luật sư quân sự thực hiện các nhiệm vụ quan trọng từ việc bào chữa cho các binh sĩ bị buộc tội đến tư vấn cho các cấp chỉ huy cấp cao về các hoạt động quân sự ở nước ngoài hay đào tạo, tư vấn cho đội ngũ sĩ quan từ các bộ phận khác của quân đội về việc áp dụng kỷ luật, quản trị hành chính cũng như các dịch vụ pháp lý khác.
Là một loại hình dịch vụ đặc thù, dịch vụ công chứng (DVCC) và hợp đồng dịch vụ công chứng (Hợp đồng DVCC) không được quy định chi tiết tại Bộ luật dân sự năm 2005 (BLDS 2005)2hay Bộ luật Dân sự năm 2015 (BLDS 2015) mà nhường phần điều chỉnh cho pháp luật điều chỉnh chuyên ngành về công chứng - Luật Công chứng và các văn bản hướng dẫn thi hành. Bài viết nghiên cứu trên cơ sở phân tích các quy định pháp luật điều chỉnh về nghĩa vụ từ chối công chứng của TCNHCC khi cung ứng dịch vụ công chứng đối các hợp đồng, giao dịch dân sự theo quy định tại Luật Công chứng năm 2014 và các văn bản hướng dẫn thi hành trên cơ sở tham chiếu các quy định điều chỉnh chung về hợp đồng dịch vụ tại Bộ luật Dân sự năm 2015 và thực tiễn áp dụng pháp luật để từ đó xác định các vấn đề, vướng mắc còn tồn tại nhằm đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật.
Đại biểu HĐND là người gần dân nhất, đại diện cho ý chí, nguyện vọng, quyền lợi, quyền làm chủ của nhân dân ở từng địa phương, là cầu nối gắn kết giữa chính quyền với nhân dân, chuyển tải các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước đến với người dân. Từ quy định của Hiến pháp năm 2013; Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 cũng như Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân quy định về Đại biểu HĐND qua đối chiếu với thực tế tổ chức, hoạt động của Đại biểu HĐND trong giai đoạn hiện nay vẫn còn nhiều bất cập, chưa thực sự hợp lý, sự đổi mới đó là chưa thực sự triệt để.
Với những chính sách tích cực về viễn thông, đặc biệt là sự ra đời của Luật Viễn thông, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2010, đã tạo ra hành lang pháp lý quan trọng để thúc đẩy cạnh tranh, khuyến khích và hỗ trợ các doanh nghiệp mới tham gia thị trường. Theo quy ủũnh, kinh doanh dũch vuù vieón thoõng là một ngành nghề kinh doanh có điều kiện, để kinh doanh dũch vuù vieón thoõng, doanh nghieọp cung cấp dịch vụ viễn thông có hạ tầng mạng phải có giấy phép thiết lập mạng viễn thông công cộng và giấy phép cung cấp dịch vụ viễn thông theo loại hình dịch vụ viễn thông.
Cùng với quá trình phát triển của đất nước, ngành Viễn thông Việt Nam là một trong những ngành có những bước phát triển rất nhanh và đang là ngành kinh tế, kỹ thuật, dịch vụ quan trọng của nền kinh tế. Đến nay, số lượng thuê bao điện thoại di động cả nước khoảng 130 triệu thuê bao (cao hơn tổng dân số Việt Nam, trong đó, lượng. “thuê bao ảo” đang chiếm tỷ lệ khá cao).
Theo số liệu của Cục Viễn thông tính đến tháng 04/2018, Việt Nam có 76 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực viễn thông, trong đó 06 doanh nghiệp được cấp phép thiết lập mạng viễn thông công cộng, 39 doanh nghiệp được cấp phép chổ cung caỏp dũch vuù vieón thoõng, 31 doanh nghieọp được cấp phép đồng thời thiết lập mạng viễn thông công cộng và giấy phép cung cấp dịch vụ viễn thông. Bên cạnh đó, doanh nghiệp muốn kinh doanh dịch vụ viễn thông còn phải đáp ứng các điều kiện khác như: Có đăng ký kinh doanh dịch vụ viễn thông; không đang trong quá trình chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi, giải thể, phá sản; có kế hoạch kỹ thuật, kế hoạch kinh doanh khả thi và phù hợp với các quy định về kết nối, giá cước, tiêu chuẩn, quy chuẩn, chất lượng mạng và dịch vụ viễn thông; có phương án bảo đảm an toàn cơ sở hạ tầng viễn thông và an ninh thông tin phù hợp với kế hoạch kỹ thuật và kế hoạch kinh doanh.
Ví dụ với ngành hàng xuất khẩu máy móc, thiết bị điện tử của Trung Quốc trị giá 62,9 tỷ USD bị Mỹ áp thuế suất 10% sẽ bị tác động toàn bộ tại Trung Quốc, tuy nhiên tác động với ngành xuất khuẩn này của Việt Nam là không nhiều do giá trị ngành hàng này xuất khẩu từ Việt Nam sang Mỹ khá khiêm tốn. Điển hình có thể thấy như trường hợp một số doanh nghiệp Mỹ đang đầu tư tại Trung Quốc đã chuyển dịch sản xuất sang Việt Nam (chẳng hạn như Procon Pacific trước đây sản xuất toàn bộ sản phẩm tại Trung Quốc hiện đã phân bổ 25% tại Ấn Độ và 5-10% tại Việt Nam).
Trung Quốc sẽ có các chính sách để tiếp tục đưa hàng hóa vào Việt Nam với rất nhiều tiêu chí được đảm bảo: Chất lượng đảm bảo, mẫu mã đẹp, giá cả phải chăng, người tiêu dùng sẽ tính toán và có thể lựa chọn sử dụng hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc thay vì thói quen sử dụng hàng Việt, như thế sẽ khiến cho các doanh nghiệp Việt có thể thất bại ngay tại sân nhà. Theo phân tích của tạp chí Financial Times của Anh trong 5 nước ASEAN có nền kinh tế lớn nhất khu vực thì Việt Nam, Philippines và Indonesia sẽ phải gánh chịu những thiệt hại nghiêm trọng khi cuộc chiến thương mại Mỹ Trung Quốc tiếp diễn leo thang, trong đó Việt Nam bị nặng nhất vì kinh tế nước này phụ thuộc vào xuất cảng sang Mỹ nhiều nhất 43,7 tyû USD.
Thứ nhất, TQ chú trọng quản lý “toàn diện” các phân ngành phát triển KTB, bao gồm: Thực hiện quản lý theo phân cấp từ trung ương đến địa phương tất cả các hoạt động khai thác tài nguyên ở các khu vực ven biển với việc khai thác tại các vùng biển ngoài xa. Năm 1991, được sự cho phép của Cơ quan quyền lực đáy đại dương quốc tế, TQ đã thực hiện khai thác quặng ở khu vực biển rộng 150 ngàn km2.
Để cụ thể hóa các nội dung, chính phủ TQ triển khai thực hiện các bước đi thích hợp trong quản lý nhà nước về phát triển KTB. Cùng với việc quản lý khai thác các vùng biển gần, TQ đã tiến hành thăm dò, khai thác các vùng đất ngập nước ở những vùng biển xa.
Để thực hiện mục tiêu phát triển KTB kết hợp chặt chẽ với bảo vệ môi trường và tài nguyên biển đồng thời đảm bảo ổn định về quốc phòng, an ninh từ năm 2007, NB ban hành bộ Luật cơ bản về Chính sách đại dương (Basic Act on Ocean Policy) với các nội dung cụ thể: Quy định trách nhiệm của chính quyền các cấp từ trung ương đến địa phương, các doanh nghiệp và người dân đối với từng nội dung liên quan đến biển; Nêu ra các nguyên tắc cụ thể và các quy định trong việc xử lý mối quan hệ giữa các chủ thể trong từng phân ngành khi thực hiện nhiệm vụ phát triển KTB. Sự phân cấp trong hệ thống quản lý rừ ràng đó hạn chế sự chồng chộo, tạo điều kiên phân luồng, phân tuyến cho hệ thống cảng biển của NB hoạt động thông suốt được đánh giá tốp đầu trong hoạt động loogistic của thế giới sau Singapo những năm gần đây.
Với cách tổ chức, quản lý nhà nước theo hệ thống kết hợp giữa ngành dọc với hội đồng tổng hợp như trên giúp cho vận hành quản lý nhà nước về phát triển KTB đạt hiệu suất cao.
Trong đó, các ngân hàng thương mại (NHTM) đứng trước nguy cơ cạnh tranh với các ngân hàng nước ngoài vào Việt Nam ngày càng nhiều, lợi thế của họ là năng lực tài chính tốt hơn, trình độ quản lý và hệ thống sản phẩm đa dạng, có chất lượng cao, có thể đáp ứng. Điều này đòi hỏi từng hệ thống NHTM cần xác định cho mình một định hướng phát triển phù hợp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, hoạt động an toàn và phát triển bền vững trên thị trường.
Trước những cơ hội và thách thức mới đặt ra, các ngành, các lĩnh vực đều phải có sự đổi mới để tồn tại và phát triển trong môi trường ngày càng có nhiều cạnh tranh. Trong số đó, ngân hàng BIDV có thể xem là một ngân hàng có tiềm lực về quy mô, vốn, trình độ, kinh nghiệm so với các ngân hàng lớn khác trên địa bàn.
Hội nhập quốc tế là xu hướng tất yếu, là tiền đề cần thiết để phát triển nền kinh tế Việt Nam đi vào quỹ đạo chung của thế giới. Hiện nay, thị trường Việt Nam nói chung và tỉnh Bạc Liêu nói riêng, hệ thống các NHTM ngày càng nhiều, tính cạnh tranh ngày càng cao.
Trên địa bàn thành phố Bạc Liêu hiện nay có trên 20 ngân hàng đang tham gia hoạt động kinh doanh.
Sau đó, dùng phương pháp tổng hợp để so sánh khả năng canh tranh của một số NHTM, như: Sacombank, Martinbank, ACB, Techcombank… Qua nghiên cứu, tác giả đưa ra các giải pháp chính để nâng cao năng lực cạnh tranh của SCB là: Giải pháp nâng cao năng lực tài chính, giải pháp về nguồn nhân lực, giải pháp về phát triển mạng lưới, đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ ngân hàng và giải pháp về công nghệ…. Thứ nhất, Agribank chi nhánh Bạc Liêu có một mạng lưới rộng khắp, từ tỉnh xuống đến huyện, xã, thôn, việc huy động vốn có thể đi đến từng hộ gia đình; Thứ hai, Agribank có tuổi đời lâu nhất trong hệ thống ngân hàng, lại là ngân hàng chuyên về cho vay sản xuất nông nghiệp nên đã tạo dựng được lòng tin với người dân, đặc biệt là những người dân lao động… BIDV, Agribank, Vietinbank, trong đó Agribank luôn có thị phần lớn nhất, chi phối thị trường tín dụng tên địa bàn.
Kết quả phân tích lần hai cho thấy dữ liệu còn lại đủ điều kiện phân tích do có các hệ số tải nhân tố >0.5 và thỏa mãn hai điều kiện là "Giá trị hội tụ" (các biến quan sát hội tụ về cùng một nhân tố) và "Giá trị phân 2 CB2 Người lao động được giải thớch rừ ràng về cỏc tiờu chuẩn đỏnh giỏ và ghi nhận thành tớch trong. Bài viết trên cơ sở tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan, xây dựng khung lý thuyết và mô hình nghiê cứu kiểm định tác động của các nhân tố bao gồm có Các mạng lưới quan hệ; Nhận thức về sự công bằng; Hành vi cơ hội và Sự hỗ trợ đến Lòng tin và mối quan hệ giữa Lòng tin và động lực làm việc của nhân viên tại các DNNVV ở khu vực Nghệ An.
Theo tỷ trọng trên GDP đầu người, thu hút FDI của Việt Nam vượt qua Trung Quốc và Ấn Độ (và tất cả các quốc gia ASEAN lớn, trừ Malaysia). Tuy nhiên, theo đánh giá, hiệu quả của FDI vào Việt Nam vẫn chưa đáp ứng được như kỳ vọng, đặc biệt tác động lan tỏa từ khu vực FDI sang các doanh nghiệp trong nước vẫn còn hạn chế.
Việt Nam là một trong những nước thu hút lượng lớn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
Nghiên cứu của Phan Thị Vân (2017) sử dụng bộ dữ liệu điều tra doanh nghiệp giai đoạn 2004- 2010 trong ngành công nghiệp sản xuất cũng chỉ ra rằng liên kết theo chiều dọc có tác động lan tỏa tích cực, làm tăng năng suất cho các doanh nghiệp trong nước, trong khi đó liên kết ngang lại có tác động tiêu cực. Các nhà cung cấp Cấp ba này cũng không liên kết được với các công ty đầu chuỗi (hoặc thậm chí là các nhà cung cấp Cấp một) - là những công ty có công nghệ và kiến thức để giúp họ tăng năng suất vì họ chỉ là các nhà cung cấp gián tiếp cho các công ty đầu chuỗi, do đó không có liên hệ trực tiếp với các FDI này.
Trên cơ sở các ưu đãi nhằm thu hút FDI nói chung, một số ưu đãi thuế được Chính phủ ban hành nhằm định hướng FDI theo các tiêu chí khác nhau như địa bàn, khu vực kinh tế, khu công nghệ cao; lĩnh vực công nghệ cao, nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng đặc biệt quan trọng, sản xuất phần mềm, lĩnh vực giáo dục - đào tạo, môi trường. Ngoài ra, Chính phủ và các Bộ, ban ngành cũng đã xây dựng nhiều chương trình để hỗ trợ các doanh nghiệp có thể tham gia liên kết với các doanh nghiệp FDI, các chương trình này bao gồm từ cải tiến công nghệ, đổi mới sáng tạo cho đến phát triển thị trường, đào tạo kỹ năng cũng như các gói tài chính độc lập.
- Hỗ trợ nâng cao năng lực công nghệ của doanh nghiệp trong nước nhằm mở ra cơ hội cho các doanh nghiệp này tham gia vào mạng sản xuất của các doanh nghiệp FDI: Rà soát các chính sách tài chính và phi tài chính hỗ trợ doanh nghiệp đổi mới công nghệ hiện hành để điều chỉnh nhằm tăng khả năng hấp thu và ứng dụng công nghệ hiện đại hơn; đáp ứng yêu cầu và mở ra cơ hội cho liên kết sản xuất với doanh nghiệp FDI. Xây dựng các trung tâm đào tạo kinh doanh và công nghệ cũng như các trung tâm hỗ trợ kỹ thuật cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ; xây dựng cơ sở dữ liệu của các doanh nghiệp Việt Nam trong ngành công nghiệp hỗ trợ trong nước và thực hiện các biện pháp ưu đãi cho công nghiệp hỗ trợ (vốn, phát triển nguồn nhân lực, cung cấp thông tin công nghệ, tham gia triển lãm sản phẩm).
KSRR trong XKNS của DN là việc sử dụng các chiến lược và các biện pháp nhằm biến đổi những rủi ro trong XKNS theo chiều hướng có lợi hơn cho DN. Chiến lược KSRR được xác định căn cứ đồng thời vào 02 chỉ tiêu KN và AH của từng rủi ro theo Goossens & Cooke (2001).
Rủi ro được đánh giá thông qua 02 chỉ tiêu là Khả năng xảy ra (KN) và Mức độ ảnh hưởng (AH). Thang Likert từ 1 đến 5 được sử dụng trong việc đánh giá, trong đó 1 là ít nhất và 5 là nhiều nhất.
Hạng của rủi ro được tác giả điều chỉnh dựa theo cách phân chia của SBIRS (2012).
Cụ thể ở đây là những rủi ro về: thiếu trình độ quản lý chuyên môn nghiệp vụ, thông tin, lựa chọn đối tác đàm phán ký kết hợp đồng, thảm họa tự nhiên, vận chuyển bảo quản, chính sách nhập khẩu nông sản của nước nhập khẩu, biến động cung cầu nông sản và biến động giá. Thực tế tại các DN khảo sát, việc đánh giá rủi ro chỉ được thực hiện khi các DN phải trả lời phiếu hỏi của tác giả mà thiếu những bước quan trọng trong đánh giá rủi ro là đo lường giá trị để phân hạng rủi ro và sắp xếp thứ tự ưu tiên KSRR theo hạng và giá trị tính toán.
Bên cạnh những giải pháp trực diện vào hoạt động KSRR, tác giả cũng đề xuất một số giải pháp mang tính hỗ trợ cho nhằm giúp cho hoạt động KSRR trong DN XKNS Việt Nam được thực hiện một cách toàn diện và hiệu quả. Kinh tế tư nhân, qua hơn 30 năm định hình và phát triển, đầu tiên đó là Nghị quyết số 10/NQ- TW của Bộ Chính trị ngày 5/4/1988 về “Đổi mới quản lý kinh tế Nông nghiệp” thực hiện cơ chế quản lý Hợp tác xã sang cơ chế giao khoán sản phẩm cho người nông dân.
Đó là những khởi đầu cho việc hình thành kinh tế cá thể, hộ gia đình, tiền đề và nền tảng cho những quan điểm chủ trương phát triển đa dạng hóa mô hình, đa dạng hình thức sở hữu, đa dạng các thành phần kinh tế của Đảng ta.
Thực tế đã chứng minh cho chúng ta thấy: Khi làm Hợp tác xã thì nông dân đói, phải xin cứu trợ, khi thực hiện cơ chế khoán, cơ chế giao đất trong nông nghiệp thì sản phẩm lương thực thừa, xuất khẩu hàng năm trên 5-7 triệu tấn các loại… Vài thập kỷ lại đây, việc khủng khoảng thừa thường xảy ra trong nông nghiệp, được mùa mất giá, được giá mất mùa hoặc tình trạng chặt trồng, trồng chặt diễn ra thường xuyên đối với các cây công nghiệp dài ngày như: tiêu, điều, cao su, cà phê… vòng luẩn quẩn này biết khi nào chấm dứt. Thứ hai, hiện nay, tư duy, lý luận đến thực tiễn về kinh tế tư nhân chưa được khái niệm và phân biệt rạch ròi trong tư duy, lý luận của Đảng nên khi thực hiện chính sách của Nhà nước còn lúng túng về tư duy, quan điểm; Kinh tế tư nhân là tư bản, là cá thể, là hộ kinh doanh là tư bản, là bóc lột nên không tốt.
Khi xỏc định rừ ràng như vậy, thỡ đối tượng làm chủ thể kinh tế tư nhân chiếm một số lượng không nhỏ trong xây dựng, bảo vệ Tổ quốc, phát triển kinh tế, xây dựng đất nước, đời sống người dân về mọi mặt, trên mọi lĩnh vực; Nông thôn, đô thị, vùng sâu vùng xa, biên giới hải đảo… đều là lực lượng kinh tế tư nhân tham gia. Chính phủ cần xem xét thành lập một cơ quan hay một Uỷ ban để hoạch định, đồng bộ chính sách phát triển kinh tế tư nhân thì mới phát triển nhanh, bền vững và vươn tầm quốc tế theo tinh thần Nghị quyết Hội nghị Trung Ương 5 Khoá XII về phát triển kinh tế tư nhân là vấn đề vừa cấp thiết, vừa là chiến lược lâu dài, tránh đơn lẻ, rời rạc như hiện nay n.
Sông Mê Kông dài 4.909 km bắt nguồn từ vùng núi cao tỉnh Thanh Hải, theo suốt chiều dài tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), qua các nước Myanma, Thái Lan, Lào, Campuchia trước khi vào Việt Nam rồi đổ ra biển Đông. Sau khi tiếp nhận dòng Nam Ou từ Phongsaly chảy đến ở Pak Ou phía trên Luang Prabang dòng sông mở rộng ra, ở đó sông có thể rộng tới 4 km và sâu tới 100 mét.
Sông Mê Kông sau đó tạo thành biên giới của Lào và Thái Lan, trước khi dòng chảy chạy vào đất Lào ở tỉnh Bokeo. Đoạn sông Mê Kông ở Lào đặc trưng bởi các hẻm núi sâu, các dòng chảy xiết và những vũng nước nông khoảng nửa mét vào mùa khô.
Hiện nay các công trình thủy điện trên dòng nhánh và dòng chính sông Mê Kông ở Trung Quốc có công suất khoảng 16.000 MW, chủ yếu cung cấp điện cho các đô thị và công nghiệp ngoài lưu vực. Việc xây dựng đập thủy điện trên dòng chính sông Mê Kông từ lâu đã có nhiều tranh cãi và Chính phủ của các nước trong lưu vực luôn phải cân đối nhu cầu tăng thêm năng lượng với các mối quan ngại về kinh tế, xã hội và môi trường.
Hiện nay, các dự án thủy điện trên dòng chính ở Hạ lưu vực sông Mê Kông là một vấn đề thời sự nổi bật và các nghiên cứu về tính khả thi dự án đã và đang được xem xét tiến hành (Hình 1). Khi các quốc gia trong lưu vực Mê Kông tiến vào kỷ nguyên hợp tác hoà bình thì nhịp độ phát triển ở nhiều lĩnh vực tăng lên nhanh chóng.
Vấn nạn đập và thủy điện trên sông Mê Kông đã trở nên nhức nhối từ lâu, không chỉ tại vùng hạ lưu mà ngay chính tại thượng nguồn, nơi chớnh quyeàn ủũa phửụng Trung Quốc không ngừng cho ngăn dòng xây đập trong hàng chục naêm qua. Theo Hiệp định Mê-Kông năm 1995 về hợp tác và phát triển bền vững lưu vực sông, bất kỳ đề xuất xây dựng đập thủy điện trên dòng chính sông Mê Kông đều cần tham vấn trước, theo Thủ tục Thông báo, Tham vấn và Thỏa thuận của MRC (PNPCA).
Tuy nhiên, nhiều nhà đầu tư nhận thức được tầm quan trọng của các vấn đề phát triển bền vững, xem vấn đề phát triển bền vững như là động lực của hiệu quả hoạt động về tài chính cũng như là chỉ số quan trọng đánh giá tác động đối với môi trường và xã hội của doanh nghiệp,. Tại Việt Nam đã có nhiều nghiên cứu liên quan đến việc lập và trình bày báo cáo phát triển bền vững của các doanh nghiệp được thực hiện, tuy nhiên hầu hết các nghiên cứu chỉ dừng lại ở việc tổng hợp cơ sở lý thuyết về phát triển bền vững, thông tin phát triển bền vững cũng như thực trạng việc lập và trình bày báo cáo phát triển bền vững hiện nay, mà chưa có nghiên cứu nào được thực hiện nhằm xác định các nhân tố cũng như đo lường mức độ tác động của các nhân tố đến việc lập và trình bày báo cáo phát triển bền vững.
Đông Nam Bộ là vùng có kinh tế phát triển nhất Việt Nam, dân số đông và dẫn đầu cả nước về xuất khẩu, đầu tư trực tiếp nước ngoài, GDP, cũng như nhiều yếu tố kinh tế - xã hội khác. Doanh nghiệp ở Việt Nam nói chung và ở khu vực Đông Nam Bộ nói riêng, việc trình bày và công bố thông tin liên quan đến các hoạt động đảm bảo tính bền vững là một lĩnh vực còn rất mới mẻ.
Theo Điều tra Doanh nghiệp của WB năm 2015, các hạn chế lớn nhất của môi trường kinh doanh ở Việt Nam liên quan tới: khả năng tiếp cận tài chính, thông lệ kinh doanh, bất bình đẳng của khu vực không chính thức, thiếu nguồn nhân lực có trí thức và trình độ cao, giao thông và cơ sở hạ tầng, tiếp cận đất đai, các quy định về hải quan và thương mại. Về chủ quan: Các DNTN đang gặp khó khăn về quản trị, mô hình, do phần lớn phát triển từ quy moõ doanh nghieọp gia ủỡnh; tử duy kinh doanh ngaộn hạn, khả năng thích ứng với môi trường cạnh tranh chưa cao; còn tình trạng vi phạm pháp luật trong sản xuất kinh doanh… đã ảnh hưởng đến uy tín, thương hiệu và NLCT.
Cùng với sự nỗ lực của ngành Ngân hàng còn cần có sự phối hợp đồng bộ của các bộ, ngành, địa phương trong việc thực hiện các giải pháp hỗ trợ khu vực KTTN phát triển theo chủ trương của Đảng và Chính phủ, tạo ra “sân chơi” bình đẳng, trao cơ hội cho DNTN tiếp cận đầu tư vào các lĩnh vực mà khu vực kinh tế nhà nước không nắm giữ. Trong đó, đặc biệt chú trọng đến chiến lược cạnh tranh và những kỹ năng mang tính chiến lược như: Quản trị chiến lược, quản trị rủi ro, và tính nhạy cảm trong quản lý, phân tích kinh doanh, dự báo và định hướng chiến lược phát triển… Trong điều kiện này, để thực hiện chiến lược cạnh tranh cần và nhất thiết phải thực hiện phương châm liên kết và hợp tác để nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường.
Việt Nam được biết đến là một quốc gia có lợi thế trong lĩnh vực sản xuất (SX) nông nghiệp do được thiên nhiên ưu đãi về điều kiện tự nhiên như khí hậu, thổ nhưỡng và nguồn lao động dồi dào. Tuy nhiên so với các đối thủ cạnh tranh (CT) chính trên thị trường EU có thể thấy các doanh nghiệp chế biến (DNCB) chè XK Việt Nam có các nguồn lực lớn, thuận lợi trong hoạt động SX và XK chè.
Bên cạnh những SP nông nghiệp có lợi thế so sánh của Việt Nam thì SX và XK chè ngày càng đóng vai trò quan trọng và trở thành một trong những mặt hàng XK mũi nhọn của đất nước. So với các loại cây trồng khác, cây chè có giá trị kinh tế cao, góp phần phủ xanh đất trống đồi trọc, xóa đói giảm nghèo và tạo công ăn việc làm cho hơn 3 triệu lao động.
Trên thị trường EU có rất nhiều DN thương mại, tuy nhiên chỉ có một vài công ty đa quốc gia chiếm lĩnh thị trường cũng giống như trên thị trường toàn cầu có tới 85% tổng sản lượng chè do các DN đa quốc gia bán, đó là: Unilever, Van Rees (Hà Lan), James Finlay (Scotland), Tetley (Tata Tea - Ấn Độ). Kiểm soát vấn đề VSATTP thông qua việc rà soát các chuỗi cung ứng từ khâu truy xuất nguồn gốc xuất xứ trong toàn bộ chuỗi cung cấp để đảm bảo VSATTP, cho phép có những hành động phù hợp trong trường hợp thực phẩm không an toàn và tránh các rủi ro về thực phẩm nhiễm khuẩn.
Thứ ba, trong khâu thu gom và chế biến chè thô, mở rộng chức năng và tăng cường liên doanh liên kết với các hãng KD chè hàng đầu thế giới để xây những cơ sở, nhà máy chế biến với quy mô lớn, đẩy mạnh hoạt động marketing và xây dựng thửụng hieọu cheứ rieõng bieọt. Bên cạnh đó, sự tăng tốc của quá trình toàn cầu hóa khiến cho các DNCB chè Việt Nam phải liên tục thay đổi và thích nghi với môi trường KD mới, khi mà các rào cản TM dần được dỡ bỏ, mức độ CT càng trở nên gay gắt, các DN chè Việt Nam đang đối mặt với nhiều thách thức, như: Sức CT kém, SX manh múm, hàm lượng công nghệ thấp, chưa có thương hiệu, các vấn đề về VSATTP… Để nâng cao vị thế của SP chè Việt Nam trên thị trường EU, các DNCB chè cần phải có những chiến lược đúng đắn, phát triển một cách bền vững và tạo niềm tin đối với người tiêu dùng thông qua chất lượng SP n.
Kaison Chang (2015), World tea production and trade Current and future development, Market and Policy Analyses of Raw Materials, Horticulture and Tropical (RAMHOT) Products Team, FAO, Italy.
Cũng có ý kiến nhất trí cho rằng, văn hóa công ty là một triết lý quản trị và cách thức quản lý của các tổ chức để cải thiện hiệu quả và thực hiện công việc; công trình nghiên cứu của Saeed và cộng sự (2000) đã chứng minh rằng văn hóa công ty có khả năng ảnh hưởng đến tư tưởng, tình cảm, các hoạt động giao tiếp và thực hiện công việc trong tổ chức. Có thể kể ra một vài nguyên nhân dẫn đến thành công này, đó là các yếu tố như khuyến khích sự cải tiến và sáng tạo, phát huy năng lực cá nhân, đánh giá cao tinh thần làm việc nhóm, thừa nhận các đóng góp của nhân viên đối với tổ chức, tạo nguồn quỹ cho đào tạo và phỏt triển, cụng khai rừ ràng kế hoạch xây dựng và phát triển nhân viên đồng thời quyết tâm trong việc thực hiện một cơ.
Trong vài thập kỷ qua, văn hóa công ty là một chủ đề quan trọng trong nghiên cứu quản trị và tổ chức do khả năng của nó ảnh hưởng đến một loạt các kết quả mong đợi được xem xét trên khía cạnh tổ chức và cá nhân như sự cam kết, lòng trung thành, lý do rời bỏ tổ chức và sự thỏa mãn công việc (Chow và cộng sự, 2001).
Văn hóa tổ chức gồm nhiều bộ phận và yếu tố hợp thành: Triết lý kinh doanh, các tập tục, lễ nghi, thói quen, cách họp hành, đào tạo, giáo dục, thậm chí cả truyền thuyết, huyền thoại về người sáng lập hãng… Tất cả những yếu tố đó tạo ra một phong cách, phong thái của tổ chức và phân biệt nó với các tổ chức, các tổ chức xã hội khác, phong thái đó có vai trò như “không khí và nước”, có ảnh hưởng cực kỳ lớn đến hoạt động hàng ngày của tổ chức. Trong hệ thống văn hóa tổ chức các thành phần của nó có thể khác nhau tùy theo nền văn hóa riêng, nhưng các nền văn hóa đó đều có những đặc điểm chính như: (1) Sự khởi đầu của cá nhân (Individual initiation), (2) Khả năng chịu rủi ro (Risk tolerance), (3) Hệ thống khen thưởng (Reward systems), (4) Xác định/Nhận dạng (Identity), (5) Hỗ trợ của quản lý (Management support), (6) Hệ thống kiểm soát (Control Systems), (7) Định hướng quản lý (Managerial direction), (8) Hội nhập (Integration), (9) Khoan dung với xung đột (Conflict tolerance), (10) Giao tiếp trong tổ chức (Communication pattern) (Robbins, 1990).
Những người tham gia trả lời là những người đã và đang tham gia vào các dự án trong vai trò chủ đầu tư, ban quản lý dự án, nhà vấn thiết kế, tư vấn giám sát, nhà thầu thi công. Các bước nghiên cứu được thực hiện tương tự như nghiên cứu trước đó về việc chậm tiến độ các dự án xây dựng bệnh viện tại TP.HCM (Tống Văn Lũy, Lưu Trường Văn, 2013).
Nghiên cứu này sử dụng cách tính thời gian chậm tiến độ giống nghiên cứu tương tự được thực hiện năm 2013 đối với các dự án xây dựng bệnh viện. Cụ thể như sau: Thời gian chậm tiến độ dự án được tính bằng khoảng thời gian chênh lệch giữa tiến độ dự án theo kế hoạch và tiến độ dự án trong thực tế.
Nghiên cứu đã thiết kế bảng câu hỏi thứ hai, trong bảng câu hỏi này, nghiên cứu vẫn sử dụng thang đo Likert 5 mức độ (Không khả thi, ít khả thi, khả thi trung bình, khá khả thi, rất khả thi) để đánh giá. Đối với các dự án chưa triển khai, nghiên cứu có thể được sử dụng để các bên liên quan tìm cách khắc phục, hạn chế ảnh hưởng của các nhân tố đến tiến độ dự án, từ đó giúp dự án hoàn thành đúng tiến độ n.
Causes and Effects of Delays in Large Construction Projects of Pakistan, Kuwait Chapter of Arabian Journal of Business and Management Review, Vol. Department of Construction Management, Florida International University, USA <www.cm.fiu.edu / pdfs / Research_Reports /Delays_Project.pdf >.
Các nỗ lực hiện nay đều nhắm vào việc giảm hay ngừng tiêu thụ các nhiên liệu hóa thạch truyền thống, phát triển các nguồn năng lượng sạch, năng lượng tái tạo là một xu thế tất yếu trên thế giới hiện nay. Giải pháp tốt nhất hiện nay là sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng; sử dụng năng lượng tái tạo như điện gió, điện mặt trời, và nguồn năng lượng không.
Nguyên nhân chính của các hiện tượng này là sự sử dụng năng lượng quá mức của con người nhất là các nguồn năng lượng hóa thạch như than đá, dầu mỏ. Tất cả các quốc gia đều phải có trách nhiệm và đóng góp tích cực trong việc chống biến đổi khí hậu, chống lại sự nóng lên của trái đất thông qua.
Vào những năm 1970, khí đốt tự nhiên đã được đưa vào các lĩnh vực dân dụng và công nghiệp để thay thế dầu mỏ và nhất là sau đó khí tự nhiên bắt đầu được sử dụng trong lĩnh vực sản xuất điện năng đã làm gia tăng rất lớn nhu cầu sử dụng khí tự nhiên trên thế giới. Theo các nghiên cứu, không có khu vực nào có tiềm năng tăng trưởng năng lượng như châu Á, mức tiêu thụ khí tự nhiên ở châu Á sẽ vẫn tăng trưởng nhanh nhất so với các khu vực khác trên thế giới.
Ngoài các quốc gia có nền kinh tế phát triển và có lượng nhập khẩu LNG quan trọng như Nhật, Hàn Quốc, Đài Loan thì sự tăng trưởng nhu cầu LNG trong tương lai sẽ chủ yếu đến từ các nền kinh tế mới nổi như Trung Quốc, Ấn Độ, cũng như các quốc gia ở khu vực Đông Nam Á. Thông qua các phân tích của chúng tôi, thị trường khí tự nhiên ở châu Á có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển trong tương lai, đó là nguồn cung dồi dào cả trong và ngoài châu lục, các chính sách khuyến khích hỗ trợ sử dụng năng lượng sạch, khả năng cạnh tranh cao so với các nguồn tài nguyên truyền thống.
Prospects for shale gas development in Asia: examining potentials and challenges in China and India. Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh Trường Đại học Mỏ Địa chất Hà Nội.
Theo Awaritefe (2004), các nhân tố bên ngoài tác động vào cá nhân để thay đổi quyết định chọn gồm thu hút điểm đến, sự cố định của điểm đến, kết hợp công việc tại điểm đến, truyền thông điểm đến. Trong các yếu tố làm cho họ chấp nhận thông tin và xem thông tin truyền miệng điện tử có ý nghĩa gồm: Chất lượng thông tin truyền miệng điện tử và nguồn tin cậy thông tin truyền miệng (Shasha Teng et al., 2014).
Nghiên cứu các nhân tố tác động đến việc thay đổi hành vi du lịch của du khách là một vấn đề quan tâm rất lớn của các doanh nghiệp du lịch và địa phương, các quốc gia. Hiện nay, có nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng việc thay đổi hành vi của khách du lịch phụ thuộc vào yếu tố bên trong bản thân du khách, yếu tố bên ngoài tác động vào cá nhân du khách.
Vì lý do quan trọng nên chủ đề này đã được nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước thực hiện với mục tiêu tìm ra các nhân tố tác động. Nghiên cứu chuyên sâu về truyền miệng điện tử tác động đến hành vi của du khách lại cho rằng việc họ thay đổi ý định phụ thuộc vào việc nghe truyền miệng về điểm đến.
Như vậy, dựa trên các quan điểm trên thì điểm đến có những đặc tính sau: là một vị trí địa lý du khách có thể viếng thăm, nơi này có các cơ sở vật chất và các dịch vụ hỗ trợ du khách, nơi diễm ra các dịch vụ du lịch giữa những người có nhu cầu và những người cung cấp nhu cầu đó. Quyết định chọn điểm đến: Lựa chọn một điểm đến là một quá trình ra quyết định gồm nhiều bước bắt đầu từ một động cơ du lịch, sau đó khách du lịch tiềm năng, với những nỗ lực khác nhau, tùy thuộc vào mức độ của sự tham gia sẽ thu thập thông tin về các điểm đến khác để hỗ trợ trong việc đưa ra quyết định hợp lý về sự lựa chọn điểm đến.
So sánh độ chệch của giá trị Mean ước lượng ML và giá trị Mean theo ước lượng Bootstrap đựa trên giá trị Bias (Bias = Mean (Bootstrap) - Mean (ML)). Kết quả ước lượng chưa chuẩn hóa cho thấy giá trị P của các mối quan hệ đều nhỏ hơn 0,05; duy nhất ước lượng mối quan hệ giữa HH CN có giá trị P lớn hơn 0,05; đồng thời mối quan hệ này cho giá trị ước lượng âm (-).
Tuy nhiên, để hút khách lâu dài thì phải giữ được nét đẹp hoang sơ, chính quyền phải tuyên truyền đến người dân không nên vì lợi ích trước mắt, lợi ích cá nhân mà “chặt chém” du khách, chính quyền quán triệt tuyệt đối đến người dân không được cướp trộm của du khách, quản lý nghiêm các đối tượng từ đất liền về Lý Sơn có biểu hiện khác thường. Vậy nên tập trung phát triển kênh này bằng cách làm tốt các yếu tố hữu hình như người dân thân thiện, giá cả hợp lý, an toàn cho du khách, giữ cảnh đẹp hoang sơ để những du khách đã trải nghiệm họ thấy tốt, đẹp khi về tiếp tục chia sẻ những cái tốt.
Bằng cách trao quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm tài chính cho tổ chức giáo dục đại học, nó giúp các tổ chức giáo dục cải thiện tính chủ động và sáng tạo trong quản lý tài chính và quản lý tài sản, sử dụng ngân sách nhà nước hợp lý. Do đó, các chuyên gia cho rằng việc tự chủ về chính sách, tài chính và các nguồn lực khác dưới sự giám sát của Nhà nước và việc xếp hạng các trường đại học để đưa ra kế hoạch hỗ trợ tốt hơn sẽ tạo ra một hình ảnh mới về giáo dục đại học ở Việt Nam, góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh và hiệu quả quản lý.
Hiện nay, các trường đại học phải chịu gánh nặng mục tiêu tuyển sinh đăng ký với Bộ Giáo dục và Đào tạo, vì vậy họ không thể tuyển sinh nhiều hơn mục tiêu được xác định trước mặc dù họ thực sự có thể tuyển sinh nhiều hơn. Với xu hướng tự chủ đại học ngày càng tăng trên thế giới và thực trạng tự chủ đại học ở Việt Nam, vấn đề cấp thiết là làm thế nào để tìm ra giải pháp hữu ích để nâng cao hiệu quả và sức mạnh cạnh tranh của các trường đại học ở Việt Nam hieọn nay.
Bốn là, cần hoàn thiện Hội đồng trường, phân công chức năng và trách nhiệm của Hội đồng trường để họ có quyền hạn thực tế và có thể quản lý các trường đại học một cách hiệu quả; xây dựng quy chế hoạt động của Hội đồng trường, trong đó có cơ chế phối hợp giữa Hội đồng trường - Đảng ủy, Hội đồng trường - Ban giám hiệu nhằm đảm bảo phối hợp hài hòa để thực hiện tốt nhiệm vụ quản trị đại học. Đánh giá chất lượng nên được thực hiện trong hệ thống giáo dục đại học, đặc biệt là khuyến khích các tổ chức đó tham gia đánh giá tại địa phương và quốc tế; trước hết là tăng cường đánh giá chất lượng đối với các cơ sở thuộc quản lý của Bộ Giáo dục và Đào tạo và các tổ chức thực hiện thí điểm theo Nghị quyết số 77/NQ-CP; phân loại và công bố kết quả đánh giá; tăng tính minh bạch của thông tin và điều kiện để đảm bảo chất lượng giáo dục đại học để xó hội và người học cú thể theo dừi và lựa chọn.
Sau hơn 55 năm xây dựng và phát triển, cơ quan Báo Nghệ An đã không ngừng chú trọng đổi mới phương thức hoạt động; chú trọng đào tạo nguồn nhân lực; đánh giá khả năng, năng lực từng vị trí để tổ chức sắp xếp phù hợp với việc xuất bản các ấn phẩm; được đánh giá là 1 trong 3 tờ báo hàng đầu của hệ thống 64 tờ báo Đảng địa phương trên cả nước. Vì vậy, bài viết nghiên cứu đánh giá thưc trạng nguồn nhân lực Báo Nghệ An, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực cho Báo Nghệ An nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu các sản phẩm thông tin cho công chúng cũng như nhiệm vụ chính trị - xã hội trong thời gian tới.
Trong những năm qua, mặc dù nguồn nhân lực Báo Nghệ An đã có sự tăng lên về chất lượng và số lượng, tuy nhiên vẫn còn một số vấn đề như tỷ lệ lao động có trình độ chuyên môn cao của Báo Nghệ An đang chiếm tỷ lệ chưa cao (khoảng 45%) làm ảnh hưởng đến hoạt động của Báo Nghệ An. Bên cạnh đó, nhân lực hiện nay của Báo Nghệ An đang “vừa thiếu vừa thừa”.
Thứ nhất,đội ngũ lao động trong Báo Nghệ An hiện nay trong độ tuổi dưới 40 là cao, đây vừa là lợi thế nhưng cũng là hạn chế đối với phát triển nguồn nhân lực do tỷ lệ bỏ việc của người lao động trong độ tuổi này tương đối cao, mặt khác những kinh nghiệm, sự “chín muồi” trong công tác ngành Báo ở độ tuổi này là không nhiều. Đối với cán bộ, nhân viên khối văn phòng thì tăng cường các hoạt động tham gia khảo sát trong và ngoài nước để trau dồi thêm kinh nghiệm thực hiện công việc, sử dụng phương pháp mô phỏng tình huống để tăng khả năng phản ứng của cán bộ công nhân viên trước những tình huống bất ngờ có thể xảy ra.
Tây Bắc bao gồm 12 tỉnh (Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Phú Thọ, Tuyên Quang) và 21 huyện phía Tây của hai tỉnh Thanh Hóa và Nghệ An; là nơi sinh sống của hơn 30 dân tộc, trên 10 triệu người với một không gian văn hóa rất rộng lớn và hệ động thực vật phong phú, đa dạng. Đõy chớnh là xuất phỏt điểm cho việc lựa chọn phương pháp Delphi trong nghiên cứu này nhằm xác định các điều kiện với các chỉ số đánh giá để phát triển loại hình DLST của Tây Bắc với các chỉ số đánh giá; đề xuất một khung nghiên cứu mới cho những nghiên cứu tiếp theo.
Trước tình hình thực tế trên, đã có khá nhiều các nghiên cứu về phát triển du lịch của Tây Bắc nói chung và phát triển du lịch sinh thái (DLST) của Tây Bắc nói riêng. Việc xác định các yếu tố điều kiện cũng như xác định được các chỉ số đánh giá để phát triển DLST - thế mạnh của Tây Bắc chưa được các nghiên cứu đề cập một cỏch rừ ràng, cụ thể.
Đây là địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng về kinh tế, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của cả nước, có vai trò quyết định sinh thái của cả vùng Bắc Bộ.
Danh thắng quốc gia Ruộng bậc thang Mù Căng Chải với những khu ruộng bậc thang nổi tiếng; Hồ Pá Khoang rộng lớn nằm giữa một vùng thiên nhiên cảnh đẹp hùng vĩ với thảm thực vật phong phú, khí hậu ôn hòa; rừng Mường Phăng là một trong những khu bảo tồn tự nhiên với nhiều loại động thực vật quý hiếm của tỉnh Điện Biên; Thung lũng Mai Châu bình yên với sắc màu của cây cỏ, đồng lúa và xen lẫn những mái nhà nhỏ; Cao nguyên Mộc Châu rộng lớn và tươi đẹp với những loài hoa nở rất nhiều ở vùng núi Tây Bắc như hoa ban, hoa mận, hoa đào,… Cùng với cảnh quan thiên nhiên kỳ vĩ, văn hóa truyền thống của các dân tộc cũng là điểm nổi bật trong tài nguyên du lịch nơi đây. (4) Làng nghề truyền thống đặc sắc. Sản phẩm du lịch 1) Sản phẩm du lịch đa dạng, đặc sắc;. 2) Sản phẩm du lịch phù hợp với sở thích của du khách. Cơ sở hạ tầng, vật chất và kỹ thuật du lịch. 1) Hệ thống giao thông thuận lợi; 2) Hệ thống điện, cấp thoát nước ổn định;. Quản lý điểm đến du lịch 1) Cú quy hoạch phỏt triển rừ ràng; 2) Bảo vệ và gỡn giữ mụi trường;. 3) Bảo đảm an ninh, trật tự xã hội; 4) Bảo đảm an toàn về thực phẩm, tính mạng, tài sản cho du khách; 5) Tiếp nhận và giải quyết hợp lý các kiến nghị của du khách. Sự thuận tiện tiếp cận điểm đến du lịch. 1) Tiếp cận đường bộ thuận tiện;. 2) Kết nối với các điểm đến du lịch khác thuận lợi;. Sự tham gia của cộng đồng dân cư địa phương vào các hoạt động du lịch. 1) Người dân địa phương thân thiện, hiếu khách; 2) Người dân địa phương có ý thức bảo vệ và phát triển du lịch địa phương. Các yếu tố điều kiện với các chỉ số đánh giá phát triển du lịch sinh thái của Tây Bắc. Nguồn: Nghiên cứu và tổng hợp của tác giả. gia đánh giá cao thì cũng có giá trị CV cao hơn nhều và đây cũng là lý do các chỉ số này bị loại. Điều này phản ánh sự đồng nhất cao trong ý kiến của các chuyên gia đối với các yếu tố điều kiện để phát triển DLST của Tây Bắc và các chỉ số đo lường. Với kết quả này cho phép nghiên cứu chỉ thực hiện một vòng khảo sát thông qua bảng hỏi cấu trúc đối với các chuyên gia. Đối với các chỉ số đo lường cụ thể, kết quả khảo sát cũng cho thấy ý kiến chuyên gia có sự đồng thuận cao với hầu hết các chỉ số đề xuất. Trong tổng số 32 chỉ số chỉ có 02 chỉ số các chuyên gia cho là không thực sự quan trọng. Lý do chủ yếu lý giải cho điều này là do sự thay đổi của thị trường du lũch hieọn nay. Các yếu tố Các chỉ số đánh giá Giá trị. Tài nguyên du. Tài nguyên du lịch tự nhiên. Tài nguyên du lịch văn hoá. 1) Cảnh quan thiên nhiên hấp dẫn;. 2) Khí hậu thời tiết thuận lợi;. 3) Hệ động thực vật phong phú. 3) Sự kiện văn hóa và lễ hội truyền thống phong phú;. 4) Làng nghề truyền thống đặc sắc. Nhân lực du lịch 1) Trình độ chuyên môn phù hợp;. 2) Ngoại ngữ thành thạo;. 3) Kyừ naờng giao tieỏp toỏt;. 5) Phẩm chất đạo đức tốt. Sản phẩm du lịch 1) Sản phẩm du lịch đa dạng, đặc sắc. 2) Sản phẩm du lịch phù hợp với sở thích của du khách. Cơ sở hạ tầng, vật chất và kỹ thuật du lòch. 1) Hệ thống giao thông thuận lợi;. 2) Hệ thống điện, cấp thoát nước ổn định;. 3) Hệ thống thông tin liên lạc thuận tiện;. 8) Hệ thống vận chuyển du lịch đa dạng, an toàn;. ý kiến chuyên gia về các yếu tố điều kiện với các chỉ số đánh giá. phát triển du lịch sinh thái của Tây Bắc. Việc loại 02 chỉ số đánh giá này bị loại cũng phản ánh thực tế mức độ tác động không nhiều của hệ thống vui chơi giải trí và mua sắm đến sự phát triển của DLST của Tây Bắc. Và khung nghiên cứu được xác định theo phương pháp Delphi gồm 7 yếu tố điều kiện và 30 chỉ số đánh giá phát triển DLST cuûa Taây Baéc. Với việc sử dụng phương pháp Delphi, nghiên. cứu đã đề xuất được khung nghiên cứu với các yếu tố điều kiện và chỉ số đánh giá phát triển DLST của Tõy Bắc. Nghiờn cứu cũng chỉ rừ việc cung cấp thêm trường hợp điển hình vận dụng phương pháp Delphi và khẳng định tính ưu việt của phương pháp này so với phương pháp chuyên gia nhờ tính khách quan của kết quả thu được. Đây cũng là một cơ sở có tính khoa học và thực tiễn nhằm xác định các yếu tố điều kiện với các chỉ số đánh giá để phát triển DLST của Tây Bắc, góp phần thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của DLST Tây Bắc thời gian tới; đồng thời mở ra hướng nghiên mới cứu cho những nghiên cứu tieáp theo n. Các yếu tố Các chỉ số đánh giá Giá trị. Quản lý điểm đến. 1) Cú chớnh sỏch, quy hoạch phỏt triển rừ ràng;. 4) Bảo đảm an toàn về thực phẩm, tính mạng, tài sản cho du khách;. 5) Tiếp nhận và giải quyết hợp lý các kiến nghị của du khách. Sự thuận tiện. tiếp cận điểm đến du lòch. 1) Tiếp cận đường bộ thuận tiện;. 2) Kết nối với các điểm đến du lịch khác thuận lợi. Sự tham gia của cộng đồng dân cư địa phương vào các hoạt động du lịch. 1) Người dân địa phương thân thiện, hiếu khách;. 2) Người dân địa phương có ý thức bảo vệ và phát triển du lũch ủũa phửụng.
Trưng cầu ý dân là một phương thức để người dân trực tiếp thể hiện ý chí và quyền lực của mình đối với các vấn đề quan trọng của đất nước, dân tộc trong từng thời điểm cụ thể. Trưng cầu ý dân tạo điều kiện cho người dân thực hiện quyền làm chủ, thực thi quyền lực của chính mình, giúp người dân có cơ hội tham gia vào quản lý nhà nước, quản lý xã hội; đưa ra quyết định, sự chọn lựa đối với những vấn đề hệ trọng của quốc gia, hoặc liên quan đến quyền và lợi ích.
Trưng cầu ý dân còn là một trong những quyền con người cơ bản xếp trong nhóm các quyền về dân sự - chính trị được Tuyên ngôn nhân quyền của Liên hiệp quốc công nhận. Đó đồng thời là thước đo phản ánh trình độ văn minh, thực thi dân chủ và tiến bộ xã hội của một nhà nước, một chế độ chính trị cụ thể.
Đây được xem là hình thức thực hiện dân chủ trực tiếp, tiến bộ, đang được nhiều quốc gia trên thế giới công nhận và áp dụng rộng rãi.
Gần như 50 bang của Hoa Kỳ đều áp dụng trưng cầu ý dân cho việc sửa đổi Hiến pháp bang, 24 tiểu bang có quy định về các sáng kiến công dân và 18 tiểu bang cho phép bãi miễn các quan chức dân cử, các sáng kiến công dân cũng được sử dụng rộng rãi ở nhiều bang miền Tây [xem 1, tr.197] tạo nên một tập quán sinh hoạt chính trị phổ biến và mang tính thường niên đối với các công dân tại đây; điển hình là trường hợp người dân sử dụng dân chủ trực tiếp hợp pháp để bãi miễn thống đốc bang California năm 2003, được đánh giá là sự kiện chính trị quan trọng nhất bang năm đó. Một hạn chế nữa của chế định trưng cầu ý dân hiện nay cũng cần được lưu ý đó là việc một số quốc gia, một liên minh tổ chức hay một số lãnh đạo lợi dụng dưới danh nghĩa thực thi dân chủ nhằm phục vụ cho việc củng cố lợi ích cá nhân, địa vị thống trị hoặc hướng đến việc bảo vệ lợi ích của nhóm, tập thể; nghiêm trọng hơn trưng cầu ý dân còn là “át chủ bài” đối với một số cường quốc sử dụng trong việc đòi độc lập, thống nhất, tự trị, tự quyết cho một số quốc gia hoặc dân tộc mà mục tiêu cuối cùng là thiết lập lại trật tự thế giới mới theo ý chí cá nhân của các chủ thể đó.
Tự chủ về tổ chức: Tại Việt Nam, cấp trường là cấp điều hành và quản lý toàn bộ hoạt động của nhà trường, dưới sự chỉ đạo của Đảng ủy, Ban giám hiệu cùng với các đơn vị chức năng tham mưu giúp việc gồm các phòng, khoa, trung tâm. Tự chủ về tài chính: Tự chủ về tài chính là trường đại học được quyền quyết định hoạt động tài chính của nhà trường, bao gồm các hoạt động thu, chi, quản lý và phân phối kết quả hoạt động tài chính, huy động vốn, quản lý các quỹ chuyên dụng, quản lý tài sản, quản lý nợ phải trả của nhà trường và các hoạt động tài chính khác theo quy định của pháp luật.
Đổi mới cơ chế quản lý theo hướng trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các đơn vị giáo dục đại học công lập là phù hợp với chủ trương, đường lối mở cửa hội nhập của Đảng và Nhà nước ta. Tự chủ của trường đại học có thể khái quát là khả năng các trường đại học được hoạt động theo cách thức mà mình lựa chọn để đạt được sứ mạng về mục tiêu do trường đặt ra.
Phát huy quyền tự chủ, thời gian qua, phần lớn các trường đã đảm bảo tương đối tốt toàn bộ hoạt động chi thường xuyên, đồng thời thực hiện trách nhiệm xã hội đối với người học thông qua việc miễn giảm học phí cho các đối tượng chính sách; giảm học phí cho các ngành học cần khuyến khích như ngành Nông - Lâm, Công nghệ sau thu hoạch; trích học bổng khuyến khích theo quy định và có chênh lệch thu lớn hơn chi, thu nhập bình quân của người lao động tăng lên so với giai đoạn trước. Nhìn chung, các chính sách của Nhà nước về tự chủ đại học nói chung và tự chủ tài chính nói riêng trong thời gian qua đã đạt được nhiều kết quả tích cực, giúp các trường chủ động hơn trong khai thác nguồn thu và quản lý chi tiêu, mở rộng và quảng bá chương trình đào tạo chất lượng cao, liên kết, đào tạo ngắn hạn, dịch vụ tư vấn nhằm nâng cao chất lượng và uy tín để thu hút sinh viên trong và ngoài nước.
Hiện các trường đều chịu sự phân phối về chỉ tiêu tuyển sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo, cho nên dù nguồn lực có thể tiếp nhận nhiều hơn song các trường không thể tuyển vượt quá chỉ tiêu đã được giao. Nguyên nhân chính là họ e ngại các trường đại học vận hành hoạt động theo cơ chế thị trường với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận mà xa rời các mục tiêu phát triển hệ thống giáo dục và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của nền kinh tế.
Ở châu Á, cùng với các chính sách cắt giảm nguồn tài trợ, chính phủ các quốc gia châu Á cũng nới lỏng các quy định về nguồn thu để tạo điều kiện cho trường đại học tìm kiếm và đa dạng hóa nguồn thu. Tuy nhiên, chính phủ các quốc gia châu Á chưa thực sự mở rộng chính sách thu học phí cho trường đại học mà vẫn còn đó những quy định khá chặt chẽ và thậm chí là áp dụng trần học phí.
Thực tế chứng minh, doanh nghiệp là khu vực có đóng góp lớn nhất vào quy mô và tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam, bình quân trong giai đoạn 2010-2017 [1], khu vực này đóng góp cho ngân sách nhà nước tăng 12,4%/naờm, tửụng ủửụng treõn 60% trong GDP cuỷa toàn bộ nền kinh tế. Các khía cạnh được Chính phủ quan tâm, như: phát triển hình thức liên kết sản xuất, kinh doanh, cung cấp hàng hoá, dịch vụ theo mạng sản xuất, chuỗi giá trị thị trường giữa kinh tế tư nhân với kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể và các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài nhằm tiếp nhận, chuyển giao, tạo sự lan tỏa rộng rãi về công nghệ tiên tiến và quản trị hiện đại.
Trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Việt Nam đã xác định doanh nghiệp là đội quân chủ lực, dẫn dắt đất nước đạt mục tiêu giàu mạnh, thịnh vượng và sánh ngang các nước trong khu vực và thế giới. Trong đó, DNNVV chiếm đến 98,1% tổng số doanh nghiệp đang hoạt động, đóng góp khoảng 45% GDP, 31% tổng thu ngân sách nhà nước và tạo công ăn việc làm cho khoảng hơn.
Tuy số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới gia tăng, song các doanh nghiệp ngừng hoạt động hoặc giải thể cũng ở con số khá lớn; điều này, một mặt cho thấy sự khó khăn mà các doanh nghiệp đang gặp phải, mặt khác cũng là cơ hội cho các doanh nghiệp tái cấu trúc, loại bỏ những doanh nghiệp yếu, kém trong nền kinh tế, hướng tới một nền kinh tế phát triển với tốc độ cao hơn. Nguyên nhân của những hạn chế này là do đối với bản thân các doanh nghiệp còn chưa thực sự năng động, khả năng cạnh tranh thấp; nền tảng thể chế và cải cách thể chế của Việt Nam trong hỗ trợ DNNVV diễn ra chậm hơn so với yêu cầu thực tiễn, cũng như chất lượng đội ngũ công vụ trong thực hiện chính sách hỗ trợ DNNVV chưa thực sự hiệu quả; chi phí không chính thức cho tiếp cận vốn cao.
Trong khi đó, doanh nghiệp tư nhân, đặc biệt là các DNNVV mặc dù chiếm tỷ lệ đa số trên số lượng doanh nghiệp, nhưng phần lớn đều có quy mô rất nhỏ bé so với khu vực doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp FDI cả về số lượng lao động và vốn; đồng thời kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của khu vực này gặp rất nhiều bất lợi khi luôn ở mức thấp nhất. Trong khi đó, DNNVV có đến 99% thuộc khu vực doanh nghiệp tư nhân, điều này lại càng làm tăng lên khó khăn của các doanh nghiệp khi muốn duy trì và phát triển… Bên cạnh đó, tồn tại và phát triển tự phát, nhỏ lẻ, thiếu sự liên kết về kinh tế và kỹ thuật; trình độ quản lý và năng lực tài chính yếu, thị trường nhỏ hẹp và khả năng cạnh tranh không cao.