MỤC LỤC
Có thé thấy, Techcombank hiện nay đang trên con đường phát triển vượt bậc, đồng thời luôn là một trong những ngân hàng dẫn đầu về tiếp cận và áp các khoa học công nghệ vào quá trình vận hành. Tháng 4/2018, Techcombank tiếp tục được tổ chức xếp hạng tín nhiệm Moody’s Investors Service, nâng xếp hạng tín nhiệm lên mức BI với triển vọng 6n định, ngang bằng mức xếp hạng quốc gia của Việt Nam.
Thứ sáu, về kiểm soát khoản vay (Control), ngân hàng luôn tập trung vào những van dé, sự thay đổi quy chế, quy định liên qua đến các khoản cho vay tiêu dùng một cách cập nhật nhất. Từ đó, xem xét, đánh giá khoản cho vay hiện tại theo mức độ. phù hợp với quy chế và nhu cầu của người đi vay. Các hồ sơ giấy tờ cho vay, thâm định, phê duyệt và giải ngân phải được cung cấp đầy đủ theo quy định của ngân hàng và có đầy đủ chữ ký đồng ý giữa các bên. c) Đo lường rủi ro tín dụng theo quy định cua Nhà nước. Đối mặt với rủi ro tín dụng tại các NHTM có thé gay ra nhiéu tac động lớn đến nên kinh tế cũng như sự phát triển của một quốc gia, Chính phủ luôn đặt sự quan tâm lớn đến từng hoạt động quản trị rủi ro của ngân hàng thông qua 5 nghiệp vụ nối tiếp nhau trong quá trình quản trị rủi ro: Phân loại nợ - Trích lập dự phòng — Thu hồi nợ xấu sau xử lý rủi ro — Tat toán. Trong đó nghiệp vu phân loại nợ luôn được quan tâm hàng đầu thông qua phân loại định lượng và phân loại định tính. Techcombank đã thực hiện phân loại nợ theo một số tiêu chí sau:. Đối với phân loại định lượng thường được thực hiện thông qua các tiêu chí:. Bảng 2.7: Các tiêu chỉ định lượng rủi ro tín dụng. Số ngày quá hạn. Tiêu chí định | Sô lân điêu chỉnh/cơ câu thời hạn trả nợ. lượng Nợ khoanh/chờ xử lý/giảm miễn lãi. Suy giảm khả năng trả nợ. Đối với phân loại định tính, việc phân loại được thực hiện theo hạng của khách hàng tính theo mô hình điểm do Techcombank lập. Xếp hạng Nhóm nợ Mô tả AAA Nhóm 1 No đủ tiêu chuân. CCC Nhóm 3 Nợ dưới tiêu chuẩn. D Nhóm 5 Nợ có khả năng mắt vốn Nguồn: Techcombank. Nhìn chung, việc đo lường rủi ro theo quy định của NHNN hiện nay chỉ mang. tính đánh giá sau cho vay đối với ngân hàng mà chưa có tính chất dự báo. Sau khi cho vay, ngân hàng mới có căn cứ đề phân loại nợ khách hàng, nhằm khắc phục các trường hợp nợ xấu xảy ra. Kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu| ding. Quản trị rủi ro là một trong các công tác có tam quan trong hàng dau đối với. hoạt động kinh doanh Techcombank từ năm 2004, nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh tại từng chi nhánh và trong toàn hệ thống. Tiếp tục hoàn thiện chính sách và các quy trình quản trị rủi ro, hoàn thiện tô chức và các hoạt động kiểm tra kiểm soát là các hoạt động chính của công tác quản trị rủi ro. Các công tác quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại Techcombank. hiện nay bao gồm:. a) Né tránh rủi ro. Để công tác né tránh rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng được hiệu quả,. ngân hàng Techcombank đã sử dụng những biện pháp sau:. Thứ nhất, từ chối cho vay đối với những khách hàng không đủ điều kiện vay vốn, không đáp ứng được những tiêu chuẩn cho vay đặt ra của Techcombank. Thứ hai, giới hạn cho vay đối với một khách hàng. Tuỳ theo từng đối tượng. khách hàng mà Techcombank đã đặt ra những khung giới hạn cho vay khác nhau, đảm. bảo khả năng trả nợ tốt nhất và an toàn nhất đối với ngân hàng. Thứ ba, giới hạn tỷ lệ dư nợ đối với những khách hàng làm việc trong các loại hình. tiêu dùng có rủi ro tín dụng. b) Ngăn ngừa rủi ro. Dé ngăn ngừa tốt nhất rủi ro tín dung trong cho vay tiêu dùng, Techcombank đã xây dựng, tổ chức công tác cho vay một cách tối ưu nhất nhằm hạn chế được rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng. Công tác phân quyền phê duyệt các khoản vay là một trong những công tác điển hình được Techcombank áp dụng hiện nay không chỉ đối. với cho vay tiờu dựng mà cũn nhiều dịch vụ tớn dụng khỏc. Techcombank phõn định rừ quyền xử lý cỏc khoản giữa cỏc nhúm, phũng, ban, phõn định rừ ràng trỏch nhiệm của từng bên, nhằm nâng cao chất lượng thâm định, phê duyệt và hạn chế rủi ro tín dụng có thé xảy ra. Thâm quyên phê duyệt luôn được đánh giá lại và xếp hạng lại theo từng quý, đảm bảo cập nhật nhanh chóng với tình hình thay đổi nhanh chóng của xu hướng. tiêu dùng hiện nay. c) Giảm thiểu tổn thất. Tuỳ vào cách thức đảm bảo cho từng khoản vay khác nhau mà Techcombank. có những biện pháp ứng phó nhằm giảm thiểu ton thất khác nhau. Thứ nhất, đối với những khoản vay yêu cầu có TSĐB, khách hàng có thé sử dung bat động sản, số tiết kiệm tại chính ngân hàng,.. Thứ hai, đối với những khoản vay không có TSĐB, người đi vay phải có uy tín cao, năng lực tài chính tốt,.. thông qua những đánh giá trong quá trình phê duyệt trước. Cụ thé, khách hàng phải có khả năng tài chính ổn định dé trả nợ vay đúng han, có cam kết đảm bảo thông qua tài sản nếu sử dụng vốn vay không đúng mục đích đã đưa ra trong hợp dong tín dụng,.. d) Chuyển giao rủi ro. Trong hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng của ngân hàng thường được thực hiện dưới hình thức mua bảo hiểm cho các khoản vay hoặc bán nợ. Tuy nhiên, hiện nay mức cho vay tiêu dùng của Techcombank chưa thực sự lớn nên việc mua bảo hiểm cho các khoản cho vay tiêu dùng còn hạn chế. Tuy nhiên, với xu hướng phát triển đi lên của ngành bảo hiểm cũng như niềm tin vào bảo hiểm của người dân, đặc biệt đối với Techcombank, ngân hang di dau vé thuc hién san phẩm bancassurance, việc cho vay dưới sự bảo vệ của bảo hiểm sẽ có xu hướng phát triển nhanh trong thời gian tới. Techcombank cũng đã từng bán nợ cho VAMC trong những năm khủng khoản. ngành ngân hàng, nợ xấu tăng cao. Đề luôn giữ vững niềm tin của khách hàng đối với Techcombank, ngân hàng này đã bán nợ xấu chưa thé xử lý cho VAMC dé giảm mức. trích lập dự phòng, tránh ảnh hưởng quá trình hoạt đông kinh doanh của doanh nghiệp. Đầu năm 2018, Techcombank đã thực hiện mua lại hết toàn bộ nợ đã bán này từ. e) Phân tán rủi ro. Phân tán rủi ro luôn được Techcombank thực hiện theo nhiều phương pháp đa dạng, đặc biệt là việc triển khai nhiều loại sản phâm khác nhau, phù hợp với nhu cầu của nhiều đối tượng khách hàng. Đối với cho vay tiêu dùng, Techcombank đưa ra rất nhiều sản phẩm cho vay đáp ứng mọi nhu cầu tiêu dùng đa dạng của khách hàng và luôn có sự cập nhật theo xu. hướng hiện nay. Ví dụ vay mua 6 tô, với mức thu nhập ngay càng tăng của người dân,. nhu cầu sử dung ô tô cũng dan tăng và Techcombank luôn có sản phâm đáp ứng cho mọi phân khúc khách hàng. Đồng thời, nếu khách hàng mua kết hợp gói bảo hiểm thân thé, khách hàng có thé nhận được ưu đãi về lãi suất vay tốt nhất cho Techcombank đưa. Với nguyên tắc không tập trung vào quá một ngành nghề hay một nhóm khách hang, Techcombank còn đưa ra nhiều sản phẩm vay tiêu dùng khác không chỉ có ô tô như vay mua, xây sửa nhà ở, vay sắm sửa, vay thông qua thẻ tín dụng D&N.. Tài trợ rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng a) Nguôn tài trợ bên trong ngân hàng. Nguồn tài trợ này của Techcombank chủ yếu đến từ quỹ trích lập dự phòng và. chính lợi nhuận của công ty. Quỹ dự phòng rủi ro thường được trích ra từ lợi nhuận sau thuế, dé có thé bù đắp những thiệt hại khi có rủi ro tín dụng xảy ra. Đây là một hình thức dự trữ tài chính chuyên dùng, là một công việc cần thiết để bảo đảm an toàn cho các khoản cho vay. tiêu dùng tại Techcombank. Việc trích lập quỹ dự phòng rủi ro được thực hiện sau khi xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ áp dụng thông tư 02/2013/TT-NHNN do NHNN quy định về. phân loại tài sản có, mức trích lập dự phòng, phương pháp trích lập và cách sử dụng. quỹ dé xử lý khi có rủi ro xảy ra. Cho vay tiêu dùng là sản phẩm cho vay với giá tri không lớn, nhưng số lượng lại vô cùng lớn và có xu hướng tăng nhanh. Do đó, không thể bỏ qua việc trích lập dù với một khoản vay tiêu dùng nhỏ bởi một khi rủi ro xảy ra, ngân hàng sẽ phải chịu tôn thất rất lớn. b) Nguồn tài trợ bên ngoài ngân hàng - Phuong án thu hồi và xử lý nợ xấu. Cho vay tiêu dùng là một trong những hình thức cho vay khá nỗi bật hiện nay và dé phòng ngừa tối đa rủi ro của dịch vụ này lên nền kinh tế chung, NHNN đã có những chính sách thắt chặt nhất định đối với việc xử lý các khoản vay này, tạo nên những hàng rào quy định chặt chẽ đối với ngân hàng, từ đó khiến các điều kiện vay tiêu dùng cũng chặt chẽ hơn.
Đồng thời mỗi cán bộ nhân viên phải luôn tạo áp lực cạnh tranh, phải căn cứ vào kết quả công tác của họ dé có đãi ngộ, đối xử công bằng: Đối với cán bộ có thành tích xuất sắc, cần biểu đương, khen thưởng cả về vật chất lẫn tinh thần tương xứng với kết quả họ mang lại, kế cả việc nâng lương trước hạn hoặc dé bạt lên đảm nhiệm ở vị trí cao hơn; đối với cán bộ có sai phạm, tuỳ theo tính chất, mức độ mà có thê giáo dục thuyết phục hoặc phải xử lý kỷ luật. Những dự án vay vốn lớn, các ngân hàng thương mại nên quy định thuê tổ chức tư vấn độc lập, có tư cách pháp nhân có năng lực uy tín dé tham định, xác nhận trước khi chấp thuận cho vay; việc này có thể tăng chỉ phí cho ngân hàng nhưng đảm bảo an toàn khi ngân hàng quyết định cho vay; bởi cán bộ thâm định của ngân hàng tuy có kinh nghiệm nhưng chưa toàn diện nên việc chấp thuận hoặc từ chối cho vay có thé chưa chính xác.