MỤC LỤC
Nhìn vào bảng 1 thì thấy chi phí chiếm tỷ trọng quá cao trong doanh thu khiến cho lợi nhuận chiếm tỷ trọng rất thấp, tuy nhiên Thép là ngành có nguyên liệu đầu vào rất cao kèm theo các doanh nghiệp luôn cần có 1 lượng lớn hàng tồn kho dự trữ chiến lược do giá thép tăng rất chóng mặt. Cuối cùng là giá thép tăng chóng mặt trên thị trường kéo theo tất cả chi phí sản xuất cũng tăng theo thế nhưng Nam Kim có 1 lượng tồn kho lớn dự trữ để phòng trừ và bán được với giá cao thu về cho doanh nghiệp 1 lượng tiền lớn. Chỉ tiêu này thường dùng để trình bày các dự án dở dang của các chủ đầu tư xây dựng bất động sản để bán nhưng chậm triển khai, chậm tiến độ thế nên có thể thấy Nam Kim đã phần nào hoàn thành các nhà máy, các tài sản cố định lớn của mình.
Thoạt nhìn thì sẽ nghĩ rằng công ty để tỷ trọng không cân đối vậy sẽ khó phát triển về lâu thế nhưng lại khá phù hợp với doanh nghiệp sản xuất tôn, thép như Nam Kim vì trong tài sản ngắn hạn hàng tồn kho chiếm khá nhiều chủ yếu là đợi đơn hàng để xuất đi và 1 trong những nguyên nhân dẫn đến thành công năm 2017, 2018 của Nam Kim là tồn kho tích lũy tốt. Tài sản cố định giảm có thể do qua các năm công ty đã thực hiện thanh lý 1 tài sản cố định và kèm thêm sự hao mòn của máy móc, xe cộ và phí bảo trì bảo dưỡng để duy trì 1 bộ máy hoạt động trơn tru hiệu quả nhất. Từ đó đánh giá các chính sách kế toán của công ty , tình hình quản trị chi phí, năng lực sinh lời hoạt động của doanh nghiệp là khá tốt và nguồn tăng trưởng bền vững về tài chính công ty Nam Kim tăng.
Thông qua bảng cấu trúc tài chính công ty, ta thấy Vốn chủ sở hữu luôn chiếm tỷ trọng lớn hơn Nợ phải trả, thể hiện rằng công ty đang thực hiện chính sách tăng sử dụng vốn khá tốt để tận dụng đòn bẩy tài chính. Đối với doanh nghiệp nói chung, con số này sẽ được duy trì ở mức 20 30% tuy nhiên do ngành nghề kinh doanh của Nam Kim khá đặc thù, - giá thép bị tác động rất nhiều bởi các yếu tố không chỉ trong nước mà còn là tin quốc tế. ROS phản ánh mức lợi nhuận sau thuế thu được trên một đơn vị doanh thu thuần của công ty, năm 2020 và năm 2021,ROS có biên độ dao động lớn khi mà lợi nhuận sau thuế của công ty tăng mạnh vượt xa với sự tăng trưởng của doanh thu.
Thế nhưng 2020 là 1 năm ghi nhận số hàng tồn kho thấp nhất trong 3 năm từ 2019 2021, điều này chứng tỏ việc chi tối thiểu hóa chi phí như vậy - sẽ không đem lại kết quả như doanh nghiệp định hướng mặc dù lợi nhuận thuần đã. Đơn giá thép và các mặt hàng tương đồng Thường có giá trị cao nên việc vay nợ ngắn hạn là điều dễ hiểu, thậm chí tới Hòa Phát 1 công ty có vốn hóa cực lớn năm trong top của VN30 thế nhưng vẫn phải đi theo đặc thù của ngành thép này.
Nguồn: Nhóm tự tính toán dựa trên Báo cáo tài chính Từ bảng Phân tích cơ cấu và sự biến động nguồn vốn năm 2021 so với năm 2020, có thể thấy: Cơ cấu Nợ phải trả của Doanh nghiệp năm 2021 co sự tăng mạnh. Việc để tỷ trọng nợ chiếm giữ quá nhiều trong cơ cấu tổng nguồn vốn cũng là điều mà doanh nghiệp cần chú ý và nên hạn chế, bởi lẽ điều này sẽ gây tình trạng chiếm dụng vốn lớn đối với doanh nghiệp. Đầu tư tài chính được xem là một kênh kiếm lợi khá tốt nhuận bên cạnh việc sản xuất kinh doanh của các công ty, ty nhiên với Công ty cổ phần Thép Nam Kim thì giá trị đầu tư tài chính lại không được cao và có xu hướng giảm dần qua các năm.
Theo thông tin niêm yết trên sàn chứng khoán HOSE, Công ty Cổ phần Thép Nam Kim (NKG) tính từ năm 2011 đến nay đã có tổng cộng 8 đợt chi trả Cổ tức cho các Cổ đông và hình thức chia cổ tức chủ yếu của Công ty là trả bằng tiền mặt, thưởng cổ phiếu và trả bằng cổ phiếu. Trả cổ tức bằng cổ phiếu giúp cho công ty sẽ hạn chế được lượng tiền mặt ra khỏi công ty, qua đó, gia tăng được việc tái đầu tư và mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh và cũng tránh được nguy cơ phải đi vay vốn mở rộng hoạt động kinh doanh. Nam Kim đã có cái nhìn dài hạn về chính sách cổ tức, Công ty đã có cái nhìn dài 358 hạn về chiến lược phát triển của mình cũng như nhìn nhận được tầm quan trọng của việc tăng trưởng, điều này thể hiện ở chỗ Công ty chỉ trả cổ tức bằng cổ phiếu thường xuyên, việc này giúp Công ty giữ lại lợi nhuận để tái đầu tư trong tương lai, tuy nhiên điều này khiến Công ty đối mặt với rủi ro pha loãng cao.
- Tăng sản lượng xuất khẩu cộng với hưởng lợi từ chủ trương giải ngân mạnh vốn đầu tư công sẽ là một sự hỗ trợ lớn trong những tháng cuối năm đối với các doanh nghiệp thép để bù đắp cho nhu cầu suy yếu tại thị trường nội địa do khó khăn từ dịch Covid-19. Đặc biệt chỉ có nhập khẩu thép mới giúp Trung Quốc vừa đáp ứng mục tiêu đầu tư hạ tầng cơ sở nhằm thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và các mục tiêu dài hạn đến năm 2035, vừa hạn chế sản xuất thép bằng công nghệ lò thổi với chính sách giảm phát thải carbon ban hành trước đó. Theo số liệu cập nhật gần nhất của Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA), tỷ trọng xuất khẩu nhóm hàng này trên tổng sản lượng tiêu thụ tiếp tục nâng từ 62% trong tháng Sáu lên 70% trong tháng Bảy vừa qua, vượt qua mức đỉnh hồi tháng Hai năm 2021.
- Vắc xin là một giải pháp, nhưng các doanh nghiệp bên cạnh tuân thủ các quy định của Chính phủ còn phải xây dựng các giải pháp phù hợp với tình hình thực tế của mình để tổ chức sản xuất kinh doanh một cách an toàn. - Không nằm ngoài bối cảnh này, ngành thép trong nước tiếp tục đối mặt thách thức do sự ngưng trệ các ngành sản xuất sử dụng thép như công nghiệp xây dựng, hạ tầng cơ sở… và sức ép cạnh tranh từ việc gia tăng nguồn cung trong nước và một số nước lân cận.
Để làm được điều này nam kim sẽ phải mở rộng quy mô sản xuất và trên thực tế, doanh nghiệp đang đầu tư nhà máy sản xuất thép, tôn với tổng giá trị 4500 tỉ và sẽ đi vào hoạt động năm 2025. - Mở sổ theo dừi chặt chẽ và chi tiết cỏc khoản phải thu của khỏch hàng, phải phõn biệt rừ ràng cỏc khoản nợ, theo dừi chi tiết cỏc khoản nợ, phõn tớch tỡnh hình trả nợ của từng đối tượng khách hàng. - Để giảm thiểu chi phí thì Nam Kim có thể thay đổi đầu vào, mở rộng mối quan hệ, tìm đối tác có giá nhập cái phôi thép giá tốt hơn hoặc nghiên cứu, khảo sát và vào một cuộc chơi lớn giống Hòa Phát.
Khai thác quặng tận gốc để giảm thiểu được chi phí thế nhưng với vị thế của Nam Kim cũng như Cơ cấu nguồn vốn của công ty chưa thể đáp ứng được, hoặc nếu muốn làm thì phải kêu gọi vốn bên ngoài. Trước năm 2019, doanh nghiệp thép Việt Nam tìm cơ hội ở phía nước ngoài là có thể nhưng không nhiều, sau khi Trung Quốc và Mỹ chiến tranh thương mại cùng 1 số các mâu thuẫn về kinh tế giữa Trung Quốc và các nước khác thì họ đã giảm số nhập khẩu hàng của Trung Quốc. Để nâng cao năng lực cạnh tranh Nam Kim cần thực hiện một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp góp phần thúc đẩy ngành Thép Việt Nam tăng trưởng cao và ổn định.
Thứ nhất, Nam Kim cần tiếp tục nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh bằng việc tăng cường phân tích dự báo thị trường, tổ chức sản xuất, kinh doanh linh hoạt, phù hợp với diễn biến của thị trường. Cần khai thác những khâu còn khuyết trong chuỗi giá trị Ngành, đa dạng hóa cơ cấu sản phẩm, đặc biệt là các sản phẩm có tiềm năng xuất khẩu tốt và biên lợi nhuận cao như ống thép, tôn mạ. Song song với đó là tối ưu hóa quy mô sản xuất với quy trình khép kín, giúp nâng cao hiệu quả, tiết giảm tối đa chi phí sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh về giá, kể cả so với sản phẩm nhập khẩu.