MỤC LỤC
+ Phương pháp quan sát trực tiếp: Quan sát trực tiếp về các biểu trưng của công tác tạo động lực làm việc cho người lao động có sẵn, quan sát ngẫu nhiên, công khai hành vi, cách ứng xử của các cá nhân và tập thể nhằm thu thập thông tin thông qua việc quan sát trực tiếp các giá trị trực quan, hữu hình như: điều kiện làm việc, môi trường làm việc, chế độ lương, thưởng,. + Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Phân tích tài liệu có sẵn tại doanh nghiệp và phân tích nội dung đến từ các nguồn tài liệu tham khảo, sau đó tổng hợp tài liệu nhằm thu thập thông tin về các nội dung liên quan đến công tác tạo động lực làm việc cho người lao động, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tạo động lực làm việc cho người lao động của Công ty.
Tạo động lực là quá trình vận dụng linh hoạt một số các công cụ có ích nhằm khuyến khích động viên và tác động vào nhu cầu của người lao động để tạo nên sự chuyển biến tích cực trong hành vi của họ, hướng theo những mục tiêu mà tổ chức mong muốn. Vấn đề quan trọng của tạo động lực là nắm bắt được nhu cầu của người lao động, để từ đó có biện pháp kích thích, tạo động lực cho người lao động hăng say làm việc, phát huy tính sáng tạo trong quá trình làm việc để đóng góp cho tổ chức.
Chúng là các yếu tố bên ngoài hoặc độc lập với công việc và có liên quan đến những thứ như tiền lương, tính ổn định của cộng việc, chính sách của doanh nghiệp, điều kiện làm việc, năng lực của người lãnh đạo và mối quan hệ giữa những người giám sát, đồng nghiệp và cấp dưới. Đóng góp của cá nhân Đóng góp của những người khác Do vậy để thiết lập và duy trì sự công bằng trong tổ chức nhằm tạo động lực cho người lao động làm việc, tổ chức cần phải xây dựng hệ thống đánh giá tốt, với những tiờu thức đỏnh giỏ hợp lý, phương phỏp đỏnh giỏ rừ ràng, thực hiện đỏnh giỏ một cỏch công bằng, công khai nhằm mục đích phản ánh chính xác kết quả thực hiện công việc và đóng góp của người lao động.
Các chính sách quản trị nguồn nhân lực thường bao gồm các mục như chính sách tiền lương, thưởng, chế độ đãi ngộ, chính sách đào tạo, thu hút nhân tài,… Các chính sách được ban hành và áp dụng trong tổ chức sẽ tác động trực tiếp đến quyền lợi và trách nhiệm của người lao động, từ đó tác động đến động lực làm việc của mỗi cá nhân. Để đem lại điều kiện làm việc tốt, nhà quản lý cần xem xét các vấn đề như cung cấp đầy đủ dụng cụ bảo hộ, cung cấp các trang thiết bị đầy đủ hiện đại, bố trí các cơ sở vật chất kỹ thuật đảm bảo về không gian, diện tích, tạo tư thế hợp lý, tiết kiệm động tác, an toàn và đảm bảo sức khoẻ đồng thời tạo hứng thú cho người lao động,.
Nếu như trong bối cảnh nền kinh tế rơi vào suy thoái, tỷ lệ thất nghiệp tăng cao lúc này người lao động sẽ có xu hướng tìm kiếm đến các công việc ổn định lâu dài hơn là những công việc có thu nhập cao, động lực làm việc của họ tại thời điểm này đa số chỉ là kiếm thu nhập vừa đủ trang trải cuộc sống. Ngược lại khi nền kinh tế đang trên đà tăng trưởng mạnh, kinh tế khởi sắc thì nhu cầu, động lực tìm công việc có thu nhập cao, năng động sẽ tác động đến người lao động.
Bố trí sắp xếp công việc cũng cần phải xác định được từng nhiệm vụ cụ thể và các tiờu chuẩn thực hiện cụng việc cho người lao động, bởi cú xỏc định chớnh xỏc rừ ràng nhiệm vụ, tiêu chuẩn thực hiện công việc thì mới có cơ sở để đánh giá khả năng, kết quả làm việc, mức độ hoàn thành công việc của người lao động. Doanh nghiệp cần phải xây dựng một bầu không khí lao động tập thể thân thiện, hợp tác, chia sẻ thông qua các hoạt động làm việc nhóm như tổ chức các phong trào thi đua đoàn thể, các phong trào thể thao, văn nghệ, các chương trình hoạt động ngoại khoá,… Tại đó, người lao động sẽ có cơ hội tiếp xúc giao lưu, trao đổi, học hỏi các kiến thức, kinh nghiệm của nhiều người khác nhau, chia sẻ những khúc mắc trong công việc cũng như trong cuộc sống.
Sau khi tiến hành các công tác tạo động lực làm việc cho người lao động và tiến hành đánh giá hiệu quả công tác tạo động lực làm việc thông qua các tiêu chí đánh giá cụ thể và lựa chọn các yếu tố cần phải điều chỉnh, tổ chức nên tiến hành trao đổi, thống nhất để đưa ra những phương án điều chỉnh, khắc phục nhằm hoàn thiện hơn công tác tạo động lực làm việc. Công tác tạo động lực làm việc cho người lao động bao gồm công tác tạo động lực làm việc bằng vật chất (lương, các khoản thưởng, phụ cấp, phúc lợi) và công tác tạo động lực làm việc phi vật chất (bố trí sắp xếp công việc, môi trường làm việc, đào tạo và phát triển nhân lực, đánh giá thực hiện công việc đảm bảo tính công bằng, văn hóa doanh nghiệp).
Thêm vào đó, Công ty cũng tích cực tìm hiểu và triển khai các phương án nhằm hoàn thiện và tối ưu hóa các công cụ, cơ chế tạo động lực làm việc mà Công ty đang áp dụng để phát huy tối đa vai trò của các biện pháp đó. Cuối cùng, Công ty sẽ cố gắng đánh giá đúng vai trò và năng lực của người lao động, từ đó Công ty sẽ đưa ra những phương hướng quản trị, kích thích tinh thần phù hợp, phát huy năng lực, trách nhiệm và khuyến khích người lao động đóng góp cho tổ chức. Bên cạnh đó, Công ty phấn đấu đề cao vai trò của việc đào tạo, nghiên cứu và thực thi những chính sách đào tạo phù hợp, những kiến thức mới hữu ích trong quá trình làm việc để người lao động kịp thời nắm bắt những thay đổi của công nghệ.
Hệ số thưởng theo các loại thành tích chưa có sự chênh lệch tương xứng với mức độ đóng góp của người lao động, điều này có thể khiến các nhân sự có mức độ đóng góp cao trong công việc cảm thấy không được đánh giá khác biệt hoàn toàn so với các nhân sự yếu kém, dẫn đến bất mãn và giảm động lực làm việc. Tuy nhiên, hệ số thưởng bị giảm cũng có thể sẽ khiến một bộ phận nhỏ người lao động đạt loại thành tích D cảm thấy không đồng tình, có thái độ không hợp tác mặc dù họ được khích lệ ngay cả khi không hoàn thành công việc, Công ty có thể từ đây mà cân nhắc đánh giá về năng lực, khả năng đóng góp, thái độ làm việc, tinh thần trách nhiệm của những lao động này để quyết định đào thải hay tiếp tục sử dụng lao động, tránh việc sử dụng nguồn nhân lực kém hiệu quả. Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc đảm bảo tính công bằng Đánh giá thực hiện công việc là một hoạt động hết sức quan trọng đối với công tác tạo động lực làm việc cho người lao động, bởi nó thể hiện sự công nhận của doanh nghiệp đối với quá trình làm việc, sự cống hiến của người lao động cho tổ chức.
Tôi là sinh viên của Trường Đại học Thăng Long - rất hân hạnh mời Anh/Chị tham gia vào cuộc khảo sát của tôi về vấn đề tạo động lực cho người lao động tại doanh nghiệp!. Mục đích cuộc khảo sát này hoàn toàn dành cho việc phân tích và đánh giá công tác tạo động lực tại công ty Anh/Chị đang công tác. Nếu Anh/Chị có bất kỳ vấn đề hoặc thắc mắc nào trong quá trình khảo sát, vui lòng liên hệ trực tiếp với tôi qua email: nguyennguyen852000@gmail.com.
PHIẾU KHẢO SÁT VỀ THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TRUNG KIÊN. Rất mong Anh/Chị dành chút thời gian tham gia khảo sát và trả lời một cách trung thực. Chính sách tăng lương hợp lý Chính sách khen thưởng hấp dẫn, khuyến khích tinh thần.
Công ty cung cấp đầy đủ dụng cụ bảo hộ, thiết bị máy móc hỗ trợ khi làm việc. Tôi tin tưởng, yêu thích lãnh đạo, đồng nghiệp và sẽ tiếp tục làm việc ở Công ty. KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TRUNG KIÊN.
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TRUNG KIÊN NĂM 2020. BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TRUNG KIÊN NĂM 2021. BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TRUNG KIÊN NĂM 2022.