Chuẩn mực hành vi pháp luật trong giáo dục đạo đức học sinh lớp 4

MỤC LỤC

TÌM HIỂU VỀ CHUẨN MỰC HÀNH VI PHÁP LUẬT 1.1. Tổng quan về hành vi pháp luật

Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức

Sự thống nhất giữa pháp luật và đạo đức thể hiện ở chỗ: đạo đức và pháp luật đều có chung mục đích trong quản lý đời sống xã hội nhằm giáo dục nhân cách, phẩm chất đạo đức cho con người trong xã hội. Pháp luật thông qua bộ máy cơ quan như cơ quan lập pháp, tư pháp, hành pháp để đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp quyền lực nhà nước, từ tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, thuyết phục cho đến áp dụng các biện pháp cưỡng chế của nhà nước.

Tổng quát hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội

Hành vi sai lệch tích cực là những hành vi (có thể là cố ý hoặc vô ý) vi phạm, phá vỡ hiệu lực của các chuẩn mực pháp luật đã lạc hậu, lỗi thời, không còn phù hợp với thực tế xã hội hoặc không còn được nhà nước và xã hội thừa nhận. Hành vi sai lệch tiêu cực là những hành vi (cố ý hoặc vô ý) vi phạm, phá vỡ hiệu lực, sự tác động của các chuẩn mực pháp luật hiện hành, có nội dung, tính chất phù hợp, tiến bộ, đang phổ biến, thịnh hành và được nhà nước, các cộng đồng người thừa nhận rộng rãi trong xã hội. Hành vi sai lệch chủ động là hành vi có ý thức, có tính toán, cố ý (trực tiếp hay gián tiếp) vi phạm, phá vỡ hiệu lực của các chuẩn mực pháp luật, dù chuẩn mực đó đã lạc hậu, lỗi thời hay còn đang tiến bộ, phù hợp.

- Hành vi sai lệch chủ động – tiêu cực là hành vi cố ý vi phạm, phá vỡ hiệu lực của các chuẩn mực pháp luật hiện hành mang tính chất tiến bộ, phù hợp, đang phổ biến, thịnh hành và được nhà nước, xã hội thừa nhận rộng rãi. Thứ nhất, hậu quả của hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật có thể mang nội dung, tính chất tích cực, tiến bộ, cách tân nếu như nó vi phạm, phá vỡ hiệu lực, sự chi phối của các chuẩn mực pháp luật đã lạc hậu, lỗi thời, đang kìm hãm sự phát triển của các cá nhân và xã hội. Thứ hai, ngược lại, hậu quả của hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật có thể mang nội dung và tính chất tiêu cực, ảnh hưởng xấu hoặc nguy hiểm cho xã hội nếu như nó vi phạm, phá hoại tính ổn định, sự tác động của những chuẩn mực pháp luật tiến bộ, phù hợp, tiến bộ, đang phổ biến, thịnh hành và được thừa nhận rộng rãi trong xã hội.

Vai trò của chuẩn mực hành vi pháp luật trong đời sống xã hội

– Pháp luật cũng có thể loại bỏ các chuẩn mực đạo đức đã lỗi thời, cải tạo các chuẩn mực đạo đức, góp phần tạo nên những chuẩn mực đạo đức mới, phù hợp hơn với tiến bộ xã hội. Ví dụ quy định cấm cưỡng ép kết hôn, tảo hôn trong luật hôn nhân và gia đình góp phần loại bỏ quan hệ đạo đức “cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy” trong hôn nhân. Hành vi là những hoạt động, cách cư xử của con người trong cuộc sống hàng ngày, bao gồm lời nói, việc làm và thái độ đối với những người xung quanh cũng như cỏc tỡnh huống xảy ra.

Chuẩn mực pháp luật là những quy định, nguyên tắc do nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh hành vi của con người để đảm bảo trật tự, an toàn và công bằng trong xã hội. Việc tuân thủ các chuẩn mực pháp luật và hành vi đúng đắn không chỉ giúp các em phát triển toàn diện về nhân cách mà còn góp phần xây dựng một cộng đồng an toàn, công bằng và thân thiện. Như vậy, việc giáo dục về khái niệm hành vi và chuẩn mực pháp luật từ sớm sẽ giúp các em hình thành những thói quen tốt, trở thành những công dân có ích cho xã hội.

CHƯƠNG II: NỘI DUNG CHỦ ĐỀ CHUẨN MỰC HÀNH VI PHÁP LUẬT TRONG CHƯƠNG TRÌNH MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 4

Giới hạn kiến thức về chủ đề chuẩn mực hành vi pháp luật trong chương trình môn Đạo đức lớp 4

Chủ đề “Chuẩn mực hành vi pháp luật” được giới hạn giảng dạy trong bài 12 “Em thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em” gồm 3 tiết dạy thuộc chủ đề: “Quyền và bổn phận của trẻ em” trong Bộ sách. + Năng lực chung: tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo trước những tình huống liên quan tới quyền và bổn phận của trẻ em. + Năng lực chung: tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo trước những tình huống liên quan tới quyền và bổn phận của trẻ em.

Tự chủ và tự học: Biết được một số quyền cơ bản của trẻ em và vì sao phải thực hiện quyền trẻ em; Tự tìm hiểu, nghiên cứu pháp luật về trẻ em để thực hiện tốt các quyền trẻ em cơ bản của bản thân. Giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm và hợp tác tích cực trong xử lí tình huống; Ứng xử văn minh, lịch sự trong các tình huống để thực hiện bổn phận của trẻ em. Biết vì sao phải thực hiện bổn phận của trẻ em; Thực hiện được quyền của trẻ em phù hợp với lứa tuổi; Nhắc nhở, giúp đỡ bạn bè thực hiện bổn phận của trẻ em.

Các luật pháp giáo dục của chủ đề trong chương trình môn học đạo đức lớp 4

- Điều này không chỉ giúp trẻ em cảm thấy được tôn trọng và quan tâm mà còn khuyến khích sự phát triển của kỹ năng giao tiếp, tư duy phản biện và khả năng tự tin trong việc đưa ra ý kiến. Quyền này được quy định trong Công ước về Quyền trẻ em, đặc biệt là ở Điều 24, nêu rừ trẻ em cú quyền được hưởng tiêu chuẩn sức khỏe cao nhất có thể đạt được và các cơ sở điều trị bệnh tật và phục hồi sức khỏe. Luật Trẻ em Việt Nam: Tại Việt Nam, quyền này được bảo vệ trong Luật Trẻ em (2016), đặc biệt là Điều 14, đảm bảo quyền được chăm sóc và bảo vệ sức khỏe của trẻ em.

Điều 27, Luật Trẻ em 2016 quy định về quyền được bảo vệ khỏi bóc lột sức lao động: "Trẻ em có quyền được bảo vệ khỏi bị bóc lột sức lao động, làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc làm việc trong điều kiện gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, nhân cách của trẻ em.". - Quyền này đảm bảo rằng trẻ em được hưởng một tuổi thơ đúng nghĩa, không phải lo lắng về các công việc nặng nhọc, có thời gian học tập và vui chơi, phát triển bản thân. - Điều này không chỉ giúp trẻ em cảm thấy được tôn trọng và quan tâm mà còn khuyến khích sự phát triển của kỹ năng giao tiếp, tư duy phản biện và khả năng tự tin.

Điều 39 quy định về bổn phận hỗ trợ gia đình: “Trẻ em

  • Dạy học chủ đề chuẩn mực hành vi pháp luật trong chương trình môn đạo đức lớp 4

    Bằng cách đưa những tình huống này vào thực tiễn giảng dạy, các nhà giáo dục có thể hướng dẫn hiệu quả học sinh lớp 4 trở thành những công dân có trách nhiệm, tôn trọng và ý thức về môi trường, được trang bị để góp phần tích cực cho cộng đồng và thế giới xung quanh. Có được các phương tiện thích hợp, người giáo viên sẽ phát huy hết năng lực sáng tạo của mình trong công tác giảng dạy, làm cho hoạt động nhận thức của học sinh trở nên nhẹ nhàng và hấp dẫn hơn, tạo ra cho học sinh những tình cảm tốt đẹp với khoa học kỹ thuật nói chung và bộ môn nói riêng. Do đặc điểm của quá trình nhận thức, mức độ tiếp thu kiến thức mới của học sinh tăng dần theo các cấp độ của tri giác: nghe - thấy - làm được (Những gì họ nghe được không bằng những gì họ nhìn thấy và những gì họ nhìn thấy thì không bằng những gì họ tự tay làm), nên khi đưa những phương tiện khoa học kỹ thuật vào quá trình dạy học, giáo viên có điều kiện để nâng cao tính tích cực, độc lập của học sinh và từ đó nâng cao hiệu quả của quá trình tiếp thu, lĩnh hội kiến thức và hình thành kỹ năng, kỹ xảo của học sinh.

    Nhằm góp phần hữu ích trong công tác đào tạo người sinh viên sư phạm trở thành những người giáo viên có đầy đủ năng lực để giảng dạy và điều khiển hoạt động nhận thức của học sinh trong tương lai, phần nghiên cứu này trình bày những vấn đề cơ bản liên quan đến các phương tiện dạy học cũng như những yêu cầu và cách thức sử dụng các phương tiện dạy học đó trong thực tiễn dạy học. Những phương tiện giúp học sinh lĩnh hội và vận dụng hiệu quả tri thức cơ bản, những thiết bị biểu diễn trên lớp và những thiết bị giúp cho thực hành theo cá nhân và theo nhóm, giúp học sinh làm quen với các phương pháp khoa học ở chừng mực nhất định. Việc xác định giới hạn kiến thức giúp đảm bảo rằng nội dung giảng dạy phù hợp với độ tuổi và khả năng nhận thức của học sinh, đồng thời cung cấp nền tảng vững chắc cho việc học tập các khái niệm phức tạp hơn ở các cấp học tiếp theo.

    Việc dạy học chủ đề chuẩn mực hành vi pháp luật trong chương trình môn Đạo đức lớp 4 không chỉ nhằm trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản về luật pháp mà còn giỳp cỏc em hiểu rừ hơn về tầm quan trọng của việc tuõn thủ phỏp luật trong cuộc sống. Tóm lại, chương 2 đã cung cấp một cái nhìn toàn diện về nội dung giáo dục pháp luật trong chương trình môn Đạo đức lớp 4, nhấn mạnh vai trò của giáo dục pháp luật trong việc định hướng và phát triển nhân cách cho học sinh.