Tác động của già hóa dân số đối với chính sách điều chỉnh tuổi nghỉ hưu ở Việt Nam

MỤC LỤC

KHÁI QUAT CHUNG VE PHAN TÍCH TÁC ĐỘNG CUA GIA HOA DAN SO DEN DIEU CHỈNH TUOI NGHỈ HƯU

Tổng tỷ suất sinh (Total Fertility Rate - TFR) là một chỉ số tổng hợp phản ánh số con đã sinh ra sống tính bình quân trên một phụ nữ (hoặc một nhóm phụ nữ) trong suốt thời kỳ sinh đẻ nếu người phụ nữ (hoặc nhóm phụ nữ) đó tuân theo các tỷ suất sinh đặc trưng của một năm đã cho trong suốt thời kỳ sinh đẻ (nói cách khác là nếu người phụ nữ kinh qua các tỷ suất sinh đặc trưng của những phụ nữ 15 tuổi, 16 tudi, 17 tuổi,. (viii) tham gia vào hệ thống BHXH; (ix) các thách thức kinh tế. Các phân tích này cho thấy, GHDS đồng thời tượng trưng cho những thành tựu về kinh tế, chính trị, xã hội, y tế của một quốc gia và cũng đồng thời đặt ra những thách thức lớn như: gây sức ép lên hệ thống ASXH, các dịch vụ công tác xã hội, tác động đến tăng trưởng kinh tế, việc làm, các loại bệnh tật,.. Tóm lại, già hoá dân số là một vấn đề toàn cầu được sự quan tâm của nhiều quốc gia trên thế giới. GHDS là xu hướng mang tính lâu dài và không thể đảo ngược, nó thực chất không phải là một gánh nặng nhưng nếu không có những bước chuẩn bị kịp thời và thực hiện các chính sách thích ứng lâu dài thì nó sẽ làm trầm trọng hơn gánh nặng kinh tế và xã hội. 1.4 Sự cần thiết điều chỉnh tuổi nghỉ hưu trong bối cảnh già hóa dân số s* Quy định tuổi nghỉ hưu ở Việt Nam. Theo Bộ luật Lao động Việt Nam, tuổi nghỉ hưu được quy định là nam 60 tuổi và nữ 55 tuôi, có thực hiện giảm tuổi hoặc tăng tuổi nghỉ hưu đối với một số nhóm. Ké từ khi tuổi nghỉ hưu chính thức được quy định ở Bộ luật Lao động. 1995 cho đến nay, quy định tuổi nghỉ hưu chưa thay đổi mặc dù đã nhiều lần đề nghị điều chỉnh. s* Sự cán thiết của việc điêu chỉnh tuôi nghỉ hưu. Trong bôi cảnh dân sô già hóa và các điêu kiện kinh tê- xã hội thay đôi mạnh mẽ, việc xem xét điêu chỉnh tuôi nghỉ hưu là rât cân thiệt vì những lý do sau đây:. - Thứ nhất, tuổi thọ trung bình tính từ lúc sinh của người Việt Nam tăng nhanh va ty lệ NCT tham gia hoạt động kinh tế cũng lớn. tuổi); Tổng cục Thống kê dự báo, đến năm 2049, tuổi thọ trung bình của người Việt. Bên cạnh đó, việc làm trong một số ngành kinh tế sẽ có những thay đổi lớn, đặc biệt việc làm trong các ngành y tế, dịch vụ chăm sóc sức khỏe, du lịch, giáo dục - dao tạo nhân luc sẽ gia tăng, trong khi việc làm trong các ngành sản suất hàng tiêu dùng sẽ giảm; (ii) Trong giai đoạn sau, tình trạng thiếu hụt lao động và già hóa LLLĐ sẽ làm giảm tình trạng thất nghiệp song cũng gây ra một số vấn đề như suy giảm quy mô việc làm và năng suất lao động, do đó ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế.

Hình 1.1 Mô phỏng vòng đời kinh tế khi tăng tuỗi nghỉ hưu
Hình 1.1 Mô phỏng vòng đời kinh tế khi tăng tuỗi nghỉ hưu

NGHIấN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA GIÀ HểA DÂN Sể ĐẫN

(Nguon:Tinh toán từ TCTK, Báo cáo Điều tra Lao động- Việc lam năm 2018) Trên thực tế, trong quá trình GHDS ở các nước đang phát triển, những người về hưu tiếp tục tham gia hoạt động kinh tế chiếm ty lệ rất cao, nếu như có thé tận dụng được kiến thức, kinh nghiệm và thậm chí là tài chính của nhóm này thì sẽ tạo thuận lợi cho sự phát triển của đất nước. Hiện nay Việt Nam dang ở giai đoạn đâu của quá trình già hóa dân số, lực lượng lao động van tăng hàng năm nhưng tốc độ tăng giảm dan, khi đến một ngưỡng mà toc độ tăng người già chậm hơn so với tốc độ giảm tỷ lệ sinh, dân số trong độ tuổi lao động giảm, số lượng người cao tuổi tham gia lao động giảm thì sẽ dẫn đến thiếu hụt lao động. Đối với Việt Nam, Tổ chức lao động quốc tế (ILO) đã có báo cáo đánh giá tác động của việc tăng tuổi nghỉ hưu đến cân đối quỹ. Nếu tăng tuổi nghỉ hưu theo dự thảo Luật Bảo hiểm xxa hội, quỹ sẽ kéo dài. thời gian thang dư khoảng 5 năm. 2.4 Nhận xét tác động của già hóa dân số đến tăng tuổi nghỉ hưu. GHDS có tác động trực tiếp tới lực LLLD: Cơ cấu tuổi của LLLD đang dần thay đổi theo hướng giảm tỷ lệ lao động trẻ, tăng tỷ lệ lao động trung niên và lao động cao tuổi. Già hóa khiến cho tốc độ tăng của LLLĐ giảm đi nhanh chóng do tỷ lệ trẻ em ngày càng giảm và tỷ lệ NCT ngày càng tăng. Trong tương lai, khi đạt đến một ngưỡng của quá trình già hóa, Việt Nam sẽ phải đối mặt với tình trạng thiếu hụt lao động do dân số già hóa. GHDS ảnh hưởng đến quy mô việc làm: Quy mô việc làm của nước ta hiện vẫn đang tăng qua các năm. Tuy nhiên, sự gia tăng này chủ yếu ở nhóm lao động cao tuổi. Trong bối cảnh GHDS, cơ cấu việc làm của nền kinh tế thay đổi theo. hướng: tỷ trọng việc làm của nhóm lao động trẻ có xu hướng giảm nhanh, trong khi. tỷ trọng lao động đang làm việc ở độ tuổi trung niên và NCT tăng lên. Tương lai, khi LLLD trung niên và cao tuổi không còn khả năng lao động, số lượng LLLD trẻ không đủ dé bù đắp vào chỗ trống của lao động về hưu, nền kinh tế sẽ phải đối mặt với sự mat cân đối cung cầu trên thị trường lao động. GHDS tác động đến quỹ BHXH: Số người gia tăng lên nhanh chong, số người trẻ lại có xu hướng giảm đi tạo ra áp lực không nhỏ đến quỹ BHXH. Nguy cơ mat cân đối quỹ có thể xảy ra khi số người thụ hưởng tăng và thời gian thụ hưởng lâu hơn, trong khi số người đóng ngày càng giảm. Trước những tác động của GHDS, việc điều chỉnh tăng tuôi nghỉ hưu là cần thiết để ứng phó với già hóa trong tương lai. - Trong điều kiện sức khỏe dân số và điều kiện lao động lao động ngày càng được cải thiện, việc điều chỉnh tăng tuổi nghỉ hưu là giải pháp hữu hiệu dé tận dụng khả năng đóng góp cho tăng trưởng kinh tế của LLLĐ là NCT; đồng thời góp phần. làm giảm nguy cơ mất cân đối tài chính quỹ BHXH. - Điều chỉnh tăng tuổi nghỉ hưu nên được thực hiện khi dân SỐ chuyên sang. giai đoạn già hóa. Tuy vậy, cần thực hiện theo lộ trình nhiều năm. Theo kinh nghiệm quốc tế thì mỗi năm điều chỉnh 3 thang; đồng thời, có thé tăng tuôi nghỉ hưu ở một số nganh/nghé trước rồi từng bước mở rộng ra toàn nền kinh tế, để giảm thiểu các tác động tiêu cực từ việc tăng tuổi nghỉ hưu đến kha năng tạo việc làm của nền. - Điều chỉnh tuổi nghỉ hưu theo hướng tăng tuổi nghỉ hưu của lao động nữ nhanh hơn của lao động nam dé tiến tới không còn sự khác biệt về tuổi nghỉ hưu. giữa hai giới. s%* Nhược điểm. Tăng tuổi nghỉ hưu sẽ dẫn đến tăng cung lao động và có thé làm gia tăng sức ép về giải quyết việc làm, do:. 1) Việt Nam đang đồng thời cả trong thời kỳ “già hóa dân số” và “cơ cầu dân số vàng” nên quy mô dan số trong độ tuổi lao động lớn mà thời kỳ này còn kéo. 2) Việt Nam đang chuyền đổi từ mô hình kinh tế thâm dụng lao động, phát triển theo chiều rộng sang mô hình phát triển theo chiều sâu dé nâng cao năng lực.

Hình 2.1 Tháp dân số Việt Nam năm 2011 và 2018
Hình 2.1 Tháp dân số Việt Nam năm 2011 và 2018

GIẢI PHÁP CHO VAN DE VE GIA HểA DÂN SO TRONG VIỆC TANG TUOI NGHĨ HƯU Ở VIET NAM

Giai đoạn từ 2010- 2020, Việt Nam ở trong giai đoạn đầu của quá trình GHDS với tỷ trọng dân số cao tuôi tăng khá nhanh, dân số trong độ tuổi lao động vẫn tăng nhưng có xu hướng tăng chậm hơn giai đoạn trước. (Nguồn: UNFPA VietNam) Tháp dân số Việt Nam sẽ thay đổi theo xu hướng ngày càng thu hẹp phần thân và đáy (tương ứng với nhóm dân số từ 0-50 tuổi) và phình to ra ở phan đỉnh (tương ứng với nhóm từ 51 tuổi trở lên).

Hình 3.2 Tháp dân số Việt Nam 2020 va 2050
Hình 3.2 Tháp dân số Việt Nam 2020 va 2050

LỘ TRÌNH TĂNG TUỔI NGHỈ HƯU

Trước thực trạng trên, cần phải kết hợp chính sách dân số với chính sách lao động việc làm, cụ thể, hạn chế dân di cư bằng cách tạo việc làm tại chỗ cho người lao động dé người lao động ôn định cuộc sống, yên tâm chăm sóc gia đình; có chính sách ưu tiên đào tạo nghề đối với lao động không di cư, đặc biệt là lao động khu vực nông thôn; hướng dẫn người lao động tự sản xuất, kinh doanh trên chính mảnh đất quê hương mình. Thứ nhất, tăng cường cải cách thị trường lao động trong quá trình phát triển dựa trên các định hướng và nguyên tắc già hóa tích cực, trong đó cần lưu ý đặc biệt về triển vọng giới liên quan đến các nhu cầu của nhóm lao động nữ cao tuổi là nhóm dé bị tôn thương trên thị trường lao động; đảm bảo rằng việc dau tranh chống lại phân biệt đối xử về tuổi tác cần được lồng ghép đầy đủ vào tất cả các chương.