MỤC LỤC
Đánh giá sự ổn định tài chính tại của các NHTM Việt Nam thông qua chỉ sốZ- score(tínhtoánchỉsốZ-scorecủacácNHTMViệtNamgiaiđoạn2008–2019và phân tích so sánh Z-score giữa các nhóm ngân hàng theo hình thức hình thức sởhữu (có/không có vốn sở hữu nhà nước), tình trạng niêm yết (có/không có niêm yếttrên sàn chứng khoán Việt Nam) và đáp ứng chuẩn Basel II (đã đáp ứng/chưa đápứngchuẩnBaselIItạithờiđiểm31/12/2019theocôngbốcủaNHNN);. Xác định các yếu tố có ảnh hưởng đến độ bất ổn tài chính của các NHTM ViệtNam qua thước đo Z-score và xây dựng mô hình hồi quy để kiểm định khả năng tácđộng của yếu tố này đến Z- score (Cụ thể là tập trung vào các yếu tố đặc thù của cácNHTM như: quy mô, hiệu quả quản lý, tỷ lệ dự phòng nợ xấu, tỷ suất sinh lời trênvốn chủ sở hữu, cơ cấu tài sản, hình thức sở hữu nhà nước/tư nhân và các yếu tố vĩmô như: tốc độ tăng trưởng GDP, lạm phát, tác động của khủng hoảng kinh tế, sựpháttriểncủathịtrườngtàichính,.
Đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm hạn chế bất ổn tài chính của hệ thốngNHTMViệtNam.
Danh sách các ngân hàng nghiên cứu chiếm 71,42% số lượng các NHTM ViệtNam;đồngthờicác NHTMđượcchọnchiếmthịphầntíndụngvà huyđộngv ốntrên 60% nên có thể nói các NHTM được chọn có tính đại diện cho các NHTM ViệtNam. Phạm vi thời gian:dữ liệu thứ cấp được thu thập từ năm 2008 đến năm 2019.Dữ liệu trong nghiên cứu là dữ liệu thứ cấp, với số liệu được lấy từ các báo cáo tàichính (BCTC), báo cáo thường niên (BCTN) của 25 NHTM Việt Nam từ năm.
P h ư ơ n g phápGM Mđ ượ c xem là hiệu quả hơn so với phương pháp OLS, FEM và REM trong việc ước lượngdữ liệu bảng động có hiện tượng nội sinh; cũng như khắc phục nhiều vấn đề tronghồi quy như tự tương quan, phương sai thay đổi, hiện tượng nội sinh (Jacheka,2016). Trong các mô hìnhdữ liệu bảng động tuyến tính, khiT (thời gian) nhỏt h ì các phương pháp ước lượng tác động cố định FEM hoặc REM là không phù hợp(Nickell,1981).
Trên cơ sở đó, tác giả chỉ ra các khoảng trống của các nghiên cứu trước và đềxuấtcácđịnhhướngnghiêncứubổsung,hoànthiệnchonghiêncứulầnnày. Trên cơ sở đó, tác giả sẽ tiến hành đềxuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao tính ổn định tài chính cho cácNHTM tại Việt Nam.
Nguyễn Minh Sáng và cộng sự (2019) cho rằng sự ổn định tài chính của cácNHTM được xem là trạng thái hệ thống không xuất hiện các bất ổn tài chính, cácthành phần của các NHTM hoạt động ổn định và thực hiện tốt chức năng trung giantài chính là thực hiện chức năng thanh toán, điều chuyển vốn cho nền kinh tế, đồngthời hấp thụ các cú sốc của nền kinh tế ở giai đoạn đầu để hạn chế lây lan khủnghoảnghệthống. Sau Thế chiến II, khi Hệ thống Bretton Woods được thiết lậpvới những trật tự mới đã mở ra một thời kỳ dài ổn định trên các thị trường tài chính.Trong khi đó, giá cả lại biến động (tiêu biểu là cú sốc giá dầu những năm 1970) đãkhiến các NHTW chuyển sang chú trọng hơn đối với vai trò ổn định tiền tệ, màkhông chú trọng đến vai trò ổn định tài chính, cho đến khi xảy ra cuộc khủng hoảngtàic h í n h t o à n c ầ u n ă m 2 0 0 7 -.
Kết quảc h o t h ấ y c h o t h ấ y r ằ n g c ó m ộ t m ố i quan hệ cùng chiều và có ý nghĩa thống kê giữa rủi ro (dự phòng rủi ro đại diện chorủi ro tín dụng) và hiệu quả trong ngành ngân hàng Trung Quốc, trong khi mối quanhệ giữa rủi ro (Z-score) và mức mức vốn hóa là ngược chiều và có ý nghĩa thống kê.Điều này được giải thích bởi thực tế các ngân hàng có mức vốn cao có nhiều khảnăng hấp thụ các khoản lỗ lũy kế từ các khoản vay không hiệu quả từ đó làm giảmrủi ro, trong khi các ngân hàng với mức độ rủi ro cao cần một lượng lớn vốn để bùđắp các khoản lỗ đó dẫn đến mức thấp vốn. Trong đó: EQTA là vốn chủ sở hữu bình quân trên tổng tài sản bình quân;LOAN là tỷ lệ cho vay, được tính bằng tổng dư nợ cho vay khách hàng trên tổng tàisản; CIR là tỷ lệ chi phí hoạt động trên thunhập hoạt động ròng;R O E l à t ỷ s u ấ t sinh lời trên vốn chủ sở hữu; LTD là tỷ lệ cho vay khách hàng trên tổng tiền gửi củakhách hàng; LLP là tỷ lệ dự phòng rủi ro, được tính bằng tỷ lệ dự phòng rủi ro chovay trên tổng dư nợ cho vay khách hàng; BANKSIZE là quy mô ngân hàng, đượctính bằng logarit tự nhiên của tổng tài sản; các biến vĩ mô gồm: GDP là tốc độ tăngtrưởng kinh tế, INF là tỷ lệ lạm phát và SVOL là biến động của thị trường chứngkhoán,đượctínhbằngđộlệchchuẩncủatỷsuấtsinhlờiVNINDEX. Trong đó: EQTA là vốn chủ sở hữu bình quân/tổng tài sản bình quân, LTD làtỷ lệ cho vay khách hàng/tổng tiền gửi khách hàng, LLP là tỷ lệ dự phòng rủi ro chovay/tổng dư nợ cho vay khách hàng, CIR là tỷ lệ chi phí hoạt động/thu nhập hoạtđộng, ROE là tỷ suấtsinh lời trên vốn chủsở hữu, BANKSIZEl à q u y m ô n g â n hàng được tính bằng logarit tự nhiên của tổng tài sản, LOANTA là tỷ lệ dư nợ chovaykháchhàng/tổngtàisản,GDPvàINFlầnlượtlàtốcđộtăngtrưởngkinhtếvàtỷ lệlạmphátcủacácnămtrongthờikỳnghiêncứu,CRISISlàbiếngiảđạidiệncho yếu tố khủng hoảng (nhận giá trị 1 trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế 2008 – 2009vànhậngiátrị0trongcácnămcònlại).
Nguyễn Lưu Tuyền (2018), tuy nhiên nghiêncứu này chưa tìm ra ý nghĩa thống kê của tácđộng do khủng hoảng tài chính đến NHTM.Tác giả đề xuất bổ sung lại trong nghiên cứunày. Nội dung chương 2 bao gồm cơ sở lý thuyết liên quan đến về ổn định tài chính,vai trò của ổn định tài chính, bất ổn tài chính nói chung và bất ổn tài chính của ngânhàng thương mại nói riêng. Đồng thời chương 2 cũng đã khái quát lại các nghiên cứu liên quan đến việc sửdụng chỉ số Z-score trong đánh giá bất ổn tài chính của các NHTM cũng như cácnghiêncứuvềcácyếutốtácđộngđếnchỉsốZ-score.
Theo Gujarati và cộng sự (2009), kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi quagiảthuyếtsau:. H0: Phương sai không thay đổi.H1:Phươngsaicóthayđổi. Khi phương sai thay đổi, hậu quả sẽ là hệ số ước lượng không còn hiệu quả vìphương sai không còn là phương sai nhỏ nhất. Điều này làm cho việc kiểm định giảthuyết không còn đáng tin cậy, điều này dẫn đến những kết quả hồi quy không còn làtốiưu. =5%): Giả thuyết H0 bị bác bỏ và chấp nhận giả thuyết H1; ngược lại chấp nhận giảthuyếtH0. Nội dung chương 3 đã đề cập đến quy trình nghiên cứu và phương pháp sẽ đượcthựchiệntrongluậnvăn.Ngoàicác kỹthuậtphântích,thốngkê,môtả,sosá nhvà tính toán Z-score của các NHTM Việt Nam, phương pháp chủ yếu dùng để đạt đượcmụctiêunghiêncứulàphươngphápđịnhlượngGMM. Phương pháp định lượng được thực hiện trên cơ sở mô hình dữ liệu bảng động.Các phương pháp ước lượng như OLS, FEM và REM sẽ không vững và hiệu quả khiđược dùng để đo lường và ước lượng sự tác động của các yếu tố vi mô và yếu tố vĩ môđến Z-score của các NHTM do có mặt của biến trễ của biến phụ thuộc và vấn đề nộisinhtrongmôhình.
Do dữ liệu này dựa trên dữ liệu bảng động, do đó, kếtquả hồi quy theo phương pháp GMM cho các mô hình có biến công cụ là đáng tin cậy.Kết quả nghiên cứu đã xây dựng được mô hình gồm bảy biến có tác động đến sự ổnđịnh tài chính của các NHTM, bao gồm: hiệu quả quản lý, quy mô vốn chủ sở hữu trêntổng tài sản, quy mô ngân hàng, dự phòng rủi ro tín dụng, suất sinh lời trên vốn chủ sởhữu, tốc độ tăng trưởng kinh tế hằng năm và sự phát triển của thị trường chứng khoánnóiriênghaythịtrườngtàichínhnóichung. Thứ hai, yếu tố quy mô vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản hay nói khác hơn là cơcấu tài sản – nguồn vốn có tác động tích cực đến sự ổn định tài chính của ngân hàng.Điềunaychỉrarằngmộtngânhàngquymôvốnchủsởhữulớnsẽcólợithếtro ngviệc chống lại các cú sốc từ nội tại cũng như từ tác động bên ngoài lên sự ổn định vàbềnvữngcủangânhàng. Thứ sáu, các nhân tố vĩ mô như tốc độ tăng trưởng kinh tế hằng năm và sự pháttriển của thị trường chứng khoán đều có tác động đến sự ổn định của các ngân hàng.Với quy mô nền kinh tế ngày càng mở rộng và hội nhập sâu vào kinh tế khu vực và thếgiới, thị trường tài chính từng bước phát triển, có độ mở và tính tự do hóa cao hơn thìsẽ có những tác động tích cực cho sự phát triển của ngân hàng.
Để tiết kiệm chi phí và tăng lợi nhuận, các NHTM cần xem xét và phân bổ cáckhoản chi phí hoạt động hợp lý, do các chi phí hoạt động trong ngân hàng liên quanđến nhiều khoản mục khác nhau như chi phí tiền lương cán bộ nhân viên, chi phí thuêvăn phòng, chi phí đầu tư thiết bị máy móc thiết bị, chi phí quản lý, chi phí trả lãi…Vìthế, nhiệm vụ cần thiết và quan trọng tránh giảm lợi nhuận, các ngân hàng luôn tăngcường tiết kiệm dưới nhiều hình thức khác nhau như cắt giảm chi phí hành chính, chiphínhânsự,tăngtựđộnghoámộtsốcácdịchvụ. Đồng thời, tăng cường thanh tra, giám sát chặt chẽ việc chấp hành quy định về antoàn hoạt động và phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro, hoạt động cấp tín dụng, chấtlượng tín dụng, nợ xấu để pháthiện, ngăn chặn vàxử lýkịpthờirủi rog â y t ổ n t h ấ t , mất an toàn và vi phạm pháp luật trong hoạt động cấp tín dụng của TCTD; kiểm soáttốc độ và chất lượng tăng trưởng tín dụng hợp lý; phát. Thứ tư, NHNN với vai trò là cơ quan ngang bộ của chính phủ có vai trò quantrọng nhất trong việc quản lý tiền tệ và hoạt động của tất cả các NHTM: do đó, vai tròcủa NHNN trong việc hình thành môi trường cạnh tranh bình đẳng, ổn định giúp cácNHTM có điều kiện phát triển là rất quan trọng; đồng thời NHNN phải thực hiệnnhiệmvụlàcơquanđiềutiếtvàquảnlýcáchoạtđộngnghiệpvụngànhngânhàn g.Do đó, NHNN cần tiết tục hoàn thiện các quy định điều chỉnh hoạt động ngành ngânhàng,như:NângcaochấtlượngcủahệthốngthôngtintíndụngViệtNam(CIC) đểtạothuậnlợichocácngânhàngcóđượcnguồnthôngtinchínhxác,đầyđủvềuytíntín dụng cũng như các đặc điểm của các khách hàng, từ đó, hạn chế rủi ro tín dụng vàcác khoản nợ xấu phát sinh.