Kiểm soát nội bộ quy trình cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Phương Đông - Chi nhánh Tân Bình năm 2023

MỤC LỤC

Lýdochọnđềtài

Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang trong xu thế hội nhậpquốc tế , cùng với sự bùng nổ của khoa học công nghệ, sự phát triển của kinh tếthì đời sống của người dân ngày một nâng cao , nhu cầu vốn để mở rộng sảnxuất kinh doanh của các cá nhân hay nhu cầu vốn để cải thiên cuộc sống của họngày càng lớn. Với xu thế phỏt triển và biến động kinh tế ngày càng rừ rệt và sự biếnđộng trong bối cảnh thị trường trong nước và quốc tế, và năm vừa qua ngânhàng chịu ảnh hưởng tiêu cực từ bệnh dịch Covid-19, các ngân hàng thươngmại nói chung và ngân hàng Phương Đông- chi nhánh Tân Bình nói riêng càngtập trung chú trọng đến việc nâng cao hiệu quả kiểm soát nội bộ cho vay kháchhàng cá nhân, quản trị rủi ro tín dụng và nhanh chóng thích nghi với điều kiệnvĩmônhằmđạtđƣợckếtquảkinh doanhấntƣợng.

Tổngquantìnhhìnhnghiêncứu

Luận văn thạc sĩ kinh tế với đề tài: “Kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụngtại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam” của tác giả NguyễnHồng Ngọc (2016) phân tích, đánh giá tính hữu hiệu (gồm tính hiệu quả và hiệulực) của kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại NHTMCP Kỹ thươngViệt Nam. Luận văn đã phântích, đánh giá thực trạng về KSNB hoạt động tín dụng tại Vietinbank Quảng Trị.Từ đó đề xuất các giải pháp nhằm đổi mới, nâng cao chất lƣợng công tác KSNBhoạt động tín dụng, góp phần nâng cao chất lƣợng tín dụng, nhằm cung cấp sựđảmbảohợplý mụctiêuhoạtđộngtíndụngđạthiệuquảcaonhất.

Mụctiêuvàcâuhỏi nghiêncứu 1 .Mụctiêunghiêncứu

Câuhỏinghiêncứu

Từ đó đƣa ra các chính sách hoàn thiện việc thiết lập KSNB hoạtđộng tín dụng nhằm cung cấp sƣ đảm bảo hợp lý mục tiêu hoạt động tín dụnghiệuquảcaonhấttạicácNHTMCPViệt Nam. Đồng Thị Nhƣ Quỳnh.“Kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại ngânhàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam, chi nhánh Quảng Trị”Luậnvăn thạc sĩ kinh tế, trường Đại học kinh tế Đà Nẵng, 2019.

Đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu 1. Đốitƣợngnghiêncứu

Phạmvinghiêncứu

- Thực trạng của kiểm soát nội bộ quy trình cho vay khách hàng cá nhân tạiNgân hàng TMCP Phương Đông-chi nhánh Tân Bình theo các nhân tố củaCOSOđƣợcđánhgiánhƣthếnào?. Dữ liệu sơ cấp đƣợc tác giả thu thập thông qua khảo sát nhằm đi sâunghiên cứu nguyên nhân gây nên những hạn chế của hệ thống kiểm soát nội bộquy trình cho vay của khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP Phương Đông-chi nhánh Tân Bình bằng cách phát bảng hỏi nhằm có căn cứ đề xuất giải phápchovấnđềnghiêncứu.

Phươngphápnghiêncứu

Phươngpháptổnghợp,xửlívàphântíchsốliệu

- Sử dụng kết hợp nhiều phương pháp, bao gồm: Phương pháp so sánh, tổnghợp,thốngkê,phântích,sửdụngđồthịthốngkê. - Phương pháp lập phiếu khảo sát thông qua bảng câu hỏi các bộ phận liênquan trongquy trìnhcấp tín dụngtại ngânhàng PhươngĐôngđ ể k h ả o s á t công việc cụ thể của các bộ phận về tính chấp hành quy định các hoạt động chovay từ đó đánh giá đƣợc thực trạng kiểm soát nội bộ hoạt động cho vay tạingânhàng.

Ýnghĩathựctiễncủađềtài

TỔNGQUANVỀKIỂMSOÁTNỘIBỘ 1. Kháiniệmkiểmsoátnội bộ

    Hoạt động kiểm soát nội bộ đối với báo cáo tài chính phải đảm bảo vềtính trung thực và đáng tin cậy (người quản lý đơn vị phải có trách nhiệm lậpbáocáotàichínhphùhợpvớichuẩnmựcvàchếđộkếtoánhiệnhành). Đối với luật lệ và tuân thủ, kiểm soát nội bộ trước hết phải đảm bảo hợplý việc chấp hành luật pháp và các quy định. Kiểm soát nội bộ còn phải hướngmọi thành viên trong đơn vị vào việc tuân thủ các chính sách, quy định nội bộcủađơnvịnhằmbảođảmđạtđƣợcnhữngmụctiêucủađơnvị. Đối với hoạt động hữu hiệu, kiểm soát nội bộ giúp đơn vị bảo vệ và sửdụng hiệu quả các nguồn lực, bảo mật thông tin, nâng cao uy tín, mở rộng thịphần,thựchiện cácchiếnlƣợckinhdoanhcủa đơnvị. Môi trường kiểm soát là yếu tố quan trọng trong hệ thống KSNB, nó làcấu tạo của năng lực kỹ thuật và giá trị đạo đức. Một môi trường kiểm soát hiệuquả là môi trường mà nhân viên có năng lực, nghiệp vụ , trách nhiệm công việcbản thân và làm đúng quy định của ngân. Các nhân tố hình thành nên. trách nhiệm, tính chính trực và giá trị đạo đức, năng lực làm việc, cơ cấu tổchức,chínhsáchnhânsự,hộiđồngquảntrịvàbankiểmsoát. Quản lý ngân hàng phải xác định các mục tiêu của hoạt động trong tổ chứcNhậndạngvàphân tíchrủirolý domụctiêuđókhôngthểđạtđƣợc. Các rủi ro do sự cạnh tranh, sự phát triển kỹ thuật, các chính sách nhà nước vàcác chính sách đổi mới công nghệ hay kiểm soát nội bộchính sách mở rộng thịtrường,chính sáchđổimớikỹthuật,…). - Giám sát thường xuyên: Các nhà quản lý và nhân viên thực hiện trách nhiệmcủa mình, giám sát để đánh giá việc thực hiện các hoạt động thường xuyên củanhân viên nhằm xem xét hệ thống KSNB có thực hiện hoàn thành nhiệm vụchứcnăngcủamìnhhaykhông.

    THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ QUY TRÌNH CHOVAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG-CHI NHÁNH TÂNBÌNH

    QUY TRÌNH VÀ QUY ĐỊNH TRONG CHO VAY TẠI NHTMCPPHƯƠNGĐÔNG-CHINHÁNHTÂNBÌNH

    Nhƣng sau đó, OCB đàm phán khách hàng về xử lý và thu hồi nợ .Vì thế, tỷ lệ nợ xấu của OCB đƣợc kiểm soát ở mức 1,42% vào cuối năm 2020.Nợ quá hạn, nợ xấu của Chi nhánh giảm một phần là do thu hồi đƣợc nợ quáhạn các khoản nợ mà Chi nhánh đánh giá có khả năng mất vốn (nợ nhóm 5).Đặc biệt là năm 2020 các khoản nợ quá hạn đã đƣợc Chi nhánh tập trung giảiquyết, thu hồi, tuy nhiên do các món nợ này từ giai đoạn trước do vậy vẫn ảnhhưởngđếnnăm2021. Gặp gỡ, phỏng vấn: Khi khách hàng cá nhân có nhu cầu sử dụng sản phẩm tindụng của ngân hàng, cán bộ phòng khách hàng (đƣợc Lãnh đạo phòng kháchhàngLãnhđạophònggiaodịchphâncông)tiếnhànhgặpgỡvàphỏngvấn sơbộ khỏch hàng để làm rừ: nắm bắt nhu cầu tớn dụng, điều kiện của khỏch hàng,khả năng đỏp ứng cỏc điều kiện cho vay trong từng sản phẩm tín dụng cụ thể.Trên cơ sở đó xác định và tƣ vấn cho khách hàng sử dụng sản phẩm tín dụng cánhân phù hợp nhất.

    Đánhgiárủiro

    Triển khai Danh mục tín dụng định hướng theongành nghề đối với KHDN, sản phẩm tín dụng đối với KHCN với các hạn mứcrủi ro phân bổ về dƣ nợ, tổng tài sản có rủi ro và các đặc tính về thu nhập, chấtlượngnợ,chiphírủironhằmphântánrủiro,tốiưuhóadanhmụctíndụng.Cảitiến hệ thống cảnh báo nợ sớm, liên tục rà soát đánh giá từng nhóm Khách hàngtheo danh mục rủi ro để có biện pháp xử lý kịp thời; ngoài ra OCB cũng đã pháttriển mô hình xếp hạng Bscore để hỗ trợ trong việc cảnh báo nợ sớm đối vớinhóm KHCN, đƣa ra các giải pháp để bảo đảm thu hồi nợ kịp thời. Biện pháp: Trước tình hình dịch bệnh COVID-19, OCB đã xây dựng vàtriển khai kịp thời, hiệu quả kế hoạch kinh doanh liên tục phòng chống dịchCOVID-19 với các biện pháp ứng phó phù hợp với diễn biến của dịch bệnh,đảm bảo tuân thủ quy định của Chính phủ, NHNN và các cơ quan quản lý, đảmbảo an toàn cho người lao động và khách hàng của OCB, hoàn thành tốt mụctiêu kép đồng thời duy trì kinh doanh liên tục trên toàn hệ thống và đảm bảomục tiêu phát triển kinh doanh.

    Thôngtinvàtruyềnthông

    + Rủi ro hoạt động công nghệ: KTNB cảnh báo cho đơn vị về việc bảomật thông tin do làm việc tại nhà, liệu các đơn vị có đủ quyền truy cập, côngnghệ và phần mềm để hỗ trợ làm việc từ xa, các đơn vị đã tăng cường và nângcao ý thức bảo mật thông tin của người dùng và áp dụng các biện pháp gì đểbảo mậtthôngtin. Để gia tăng năng lực kiểm soát rủi ro hệthống , NHTMCP OCB đã nâng cấp BPM lên phiên bản 8.6.20 , nâng cấp hệthống SIEM, áp dụng hệ thống quản lý LOG tập trung, công cụ giám sát ATTT& Tuân thủ, nâng cấp hệ thống tường lửa ứng dụng web DLP cho thiết bị diđộng,Phần mềmgiámsátATM(dựkiếncho200ATM)và Way4Upgrading.

    Hoạtđộngkiểmsoát

    - Các quy định nội bộ chƣa thực sự hoàn thiện và đồng bộ, dẫn đến nhiều côngviệc đƣợc giải quyết theo tờ trình, tức là các vấn đề sẽ làm theo kinh nghiệmkhông có quy định thành văn, và lãnh đạo các cấp sẽ căn cứ theo tờ trình đểquyết định. Mặc dùvậy, trong nhiều trường hợp, việc thực hiện nguyên tắc này chưa đúng, nhiềutình huống nghiệp vụ hoặc phương án xử lý thuộc thẩm quyền của Chi nhánhnhƣng Chi nhánh vẫn báo cáo Trụ sở chính để xem xét xử lý dẫn đến Trụsởchínhphải xử lýquánhiềuviệcvàkhókhăntronghoạtđộngkiểmsoát.

    Giámsát

      Thực hiện công tác tuyên truyền pháp luật, phổ biến các quy định có liên quanđến hoạt động của OCB, nội dung của các văn bản chỉ đạo, yêu cầu chấn chỉnh,khắcphụcsauthanhtra,kiểmtra,kiểmtoán,cácloạisaisót,viphạmc óthểxảy ra đã đƣợc OCB tổng hợp và gửi về Chi nhánh, thông tin các vụ án có liờnquanđếnhoạtđộngcủaOCBđểmọithànhviờnđềucúcơhộinắmrừthụn gqua các hình thức thích hợp, cần chú ý đến hai vấn đề một là giảm thiểu các áplực, hai là cơ hội phát sinh gian lận và xây dựng, truyền đạt các hướng dẫn vềđạođứcđểcánbộýthứcđƣợccáigìđúng cái gìsai. OCB cũng cần quantâm đến những nhân tố có tính chất quyết định đến thành công của quản trị rủiro, bao gồm: sự đồng thuận và thống nhất trong chính sách quản trị rủi ro; sựcam kết và hỗ trợ của Ban Điều hành và quản lý cấp cao; Giám sát của Ủy banrủi ro, các cơ chế chính sách và thúc đẩy việc thực thi; vai trò trách nhiệm giữacỏc bộ phận nghiệp vụ liờn quan phải rừ ràng; đảm bảo liờn tục thông tin và đàotạo lãnh đạo các cấp; thường xuyên nâng cao và quán triệt nhận thức rủi ro đốivới tất cả cán bộ nghiệp vụ thông qua các bài học từ các tổn thất xảy ra từ bêntrong lẫn bênngoài; xác địnhcáckhuvực có rủiro cao nhất (xácđ ị n h t h ô n g quadanhmục rủiromức độcao..).

      Bảng 3.1. Kết quả phỏng vấn về tính khả thi của giải pháp nhằm cải thiệnhoạt động   kiểm   soát   trong   quy   trình   cho   vay   tại   NHTMCP   Phương    Đông-chinhánhTânBình.
      Bảng 3.1. Kết quả phỏng vấn về tính khả thi của giải pháp nhằm cải thiệnhoạt động kiểm soát trong quy trình cho vay tại NHTMCP Phương Đông-chinhánhTânBình.