MỤC LỤC
- Nghiờn cứu cỏc đặc trưng dao động của cầu treo dõy vừng dõn sinh dựa vào mụ hình thực nghiệm và kết quả đo đạc dựa trên phương pháp nhận dạng dao động và phương pháp xử lý mô hình tính toán dao động. - Đề xuất phương pháp cập nhật mô hình (finite element model updating method) để xỏc định cỏc tham số bất định của cầu treo dõy vừng dõn sinh với độ chính xác cao.
- Nghiên cứu các phương pháp giảm dao động, từ đó lựa chọn và áp dụng trên công trình cầu treo thực tế. - Thực hiện thử nghiệm trên thực tế để kiểm chứng tính chính xác và hiệu quả của mô hình số và các biện pháp kiểm soát dao động.
- Xây dựng mô hình số cho CTDVDS dưới tác động của tải trọng và tính toán dao động của cầu. Kết quả của luận án có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo hữu ích cho lĩnh vực giám sát sức khoẻ công trình.
Hiện nay các quy trình phân tích bằng PTHH hiện đại đã mô hình hóa độ cứng của hệ kết cấu liên tục hoặc rời rạc như một hệ nhiều bậc tự do, chúng cải thiện đáng kể các khả năng phân tích động lực (mở rộng để mô hình hóa ma trận khối lượng và ma trận cản và gồm cả giá trị riêng/véc-tơ riêng). Một số phần mềm cho phép nhận được ứng đáp thời gian đối với một lực tác động tổng quát ( ) (bao gồm cả sơ đồ tích phân từng bước, phương pháp chất chồng hình thái dao động – còn được gọi là phương pháp rút gọn) hay lời giải có thể nhận được trong mặt phẳng phưc khi lực tác động ( ) là hàm điều hòa.
Trong điều khiển dao động cho kết cấu xây dựng công trình, có hai xu hướng thường được áp dụng; hướng thứ nhất là điều khiển ứng xử kết cấu thông qua việc cải tiến đặc tính hình học của chính các bộ phận kết cấu như sử dụng cấu kiện có đủ cường độ, tăng độ cứng của cấu kiện, tăng tính đàn hồi, và do vậy mà tăng khả năng chịu tác động nhạy cảm như gió và động đất. Giảm chấn bị động đặc biệt có ưu điểm là khụng dựng năng lượng từ bờn ngoài cung cấp như điện nờn hiệu quả thấy rừ khi mất điện đặc biệt rất hay xảy ra khi gặp thiên tai như động đất, bão lũ v.v… Các thiết bị bị động được biết đến bao gồm: cách chấn (Base Isolation), giảm chấn dùng khối lượng (tuned mas damper - TMD), giảm chấn dùng chất lỏng (tuned liquid damper, viết tắt là TLD), giảm chấn dùng kim loại, giảm chấn nhớt và giảm chấn ma sát. Hình 2-5: Mô tả các mô hình tính toán sự làm việc chung của kết cấu và các loại giảm chấn khác nhau (giảm chấn kiểu bị động, kiểu bán chủ động, kiểu chủ động). Tùy theo yêu cầu giảm dao động cho các bộ phận kết cấu dưới các tác động động học khác nhau mà linh hoạt áp dụng các loại thiết bị điều khiển dao động kể trên cho phù hợp. a) Nguyên lí làm việc của thiết bị giảm chấn. Có hai loại hệ thống thiết bị giảm chấn là hệ thống chủ động và hệ thống bị động. Ngoài ra, còn có hệ thống trung gian là hệ thống giảm chấn bán chủ động. Các hệ thống này còn được chia nhỏ dựa trên nguyên lý làm hao tán năng lượng của chúng cũng như các yêu cầu của hệ. b) Phương thức làm việc của các thiết bị giảm chấn.
- Mặt cầu được liên kết với dầm bằng đai – bu lông B4 được liên kết với dầm ngang kết cấu.
Thí nghiệm đo đạc đặc trưng dao động cầu treo Na Xá trước tăng cường Nhằm xác định đặc trưng dao động như tần số và hình thái dao động của cầu treo Na Xá trước tăng cường, một hệ thống thu thập và phân tích dữ liệu đo dao động đã được triển khai. Từ Bảng 3-4 và Hình 3-16 ta có thể thấy rằng đối với cầu treo Na Xá trước tăng cường, tuy tần số dao động giữa mô hình PTHH và kết quả đo còn có sự sai khác, sự đồng nhất về hình thái dao động đã cho thấy sự chính xác về dạng dao động của mô hình trên. Điều đó cũng cho thấy rằng hiện tượng mode lắc ngang xuất hiện từ rất sớm đối với cầu treo Na Xá trước khi tăng cường, điều này gây ảnh hưởng đến độ ổn định của kết cấu, từ đó có thể gây ra những khó khăn cho người và phương tiện qua lại trên cầu.
Ởđây S là khoảng cách của bước nhảy xác định xem một người đi bộ ngẫu nhiên có thể đi bao xa đối với số lần tương tác cố định. Từ đó nó sẽ chọn phương án huỷ trứng hay không dựa vào hệ số , nếu hệ số tính toán nhỏ hơn pa thì sẽ huỷ trứng đó và thay bằng một trứng mới cho tổ đó. Nếu điều kiện đúng thì chứng tỏ trứng của cúc cu giống chứng của trứng trong tổ thì nó dựa vào hệ số thay thế trứng trong tổ mang giá trị thấp bằng chính trứng mà chim cúc cu bỏ vào.
Trong mỗi phép lặp, các tổ m được chia thành hai nhóm dựa trên quá trình OD như sau: một nhóm hoạt động bao gồm những giá trị của tổ tốt nhất của các trứng d và một nhóm thụ động bao gồm các giá trị của tổ còn lại (m - d). Thuật toán ODCS lấy ý tưởng từ việc trực giao hoá ma trận, chỉ giữ lại những kết quả tốt nhất thu được sau khi tính toán của các lần lặp từ đó giảm thiểu đi kích thước tính toán ma trận cũng như vẫn giữ được những giá trị tốt nhất để có được kết quả cần tìm. Tuy nhiên, thuật toán CS phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng của các quần thể ban đầu, nếu các quần thể ban đầu nằm quá xa vùng tối ưu, thì kết quả thu được sẽ có độ chính xác thấp, hơn nữa thuật toán này lại không có các khả năng như lai chéo hay đột biến để có thể cải thiện chất lượng của thế hệ sau một cách mạnh mẽ như các thuật toán di truyền khác.
Để cập nhật mô hình và xác định các tham số bất định của kết cấu, thuật toán tối ưu CS và CS kết hợp đường chéo trực giao ODCS được sử dụng. Qua kết quả trên ta thấy về tổng thể độ cứng của kết cấu tăng lên ở các kết cấu khác trong khi đó chỉ có riêng dầm dọc là bị giảm đi đáng kể về mặt độ cứng. Như vậy có thể thấy được nhờ giảm chiều tính toán của ma trận vị trí, chỉ cập nhật các vị trí tốt nhất cục bộ đã giải quyết được vấn đề thời gian khá nhiều.
Vì vậy cần thiết phải đảm bảo độ cứng của mặt cầu, để từ đó đảm bảo được độ cứng chung của toàn kết cấu (đối với cầu treo Na Xá, thiết kế ban đầu sử dụng mặt cầu bằng gỗ với kích thước mỏng, vì vậy độ cứng của mặt cầu là không đảm bảo, vì vậy NCS đề xuất gia tăng độ cứng của mặt cầu bằng cách, thay thế mặt cầu bằng gỗ bằng mặt cầu thép). Thứ ba: do đặc điểm độ cứng thấp, đặc biệt là độ cứng theo phương ngang cầu, dưới tỏc dụng của cỏc tỏc động, điển hỡnh như lực của giú, cỏc cầu treo dõy vừng thường chịu các dao động bất lợi theo phương ngang cầu đầu tiên, sau đó sẽ xuất hiện các hình thái dao động xoắn và làm hư hỏng, thậm chí là phá huỷ cầu, ví dụ như sự cố sập cầu Tacoma năm 1940 [76]. Mặt khác, từ những kết quả phân tích động, ta có thể thấy rằng với phương ỏn tăng cường số 2 kết cấu sau khi được tăng cường đó cú sự thay đổi rừ rệt về mặt độ cứng, được thể hiện qua giá trị gia tăng của tần số dao động của 5 hình thái dao động đầu tiên cũng như là gia tăng độ cứng về tổng thể là 17.85% trong khi đó phương án 1 đối với 2 khoang và 10 khoang chỉ tăng 4.73% và 5.49%.
Nhằm đánh giỏ một cỏch rừ ràng, cụ thể hơn về kết quả của giải phỏp tăng cường, sửa chữa cầu treo Na Xá đã thực hiện, tác giả đã xây dựng lại mô hình PTHH của cầu treo Na Xá sau khi tăng cường cũng như tiến hành đo đạc tại hiện trường nhằm xác định những đặc trưng động của kết cấu. Từ kết quả phân tích đặc trưng động của mô hình PTHH cầu treo Na Xá sau khi tăng cường, ta có thể thấy rằng khác với trạng thái trước khi tăng cường, dạng hình thái dao động lắc ngang không xuất hiện đối với 15 hình thái dao động đầu tiên của kết cấu. - Một máy tính xách tay di động được cài đặt MATLAB và NI-LabVIEW 2014 (32-bit) để nhận dữ liệu thu được và chương trình phân tích dao động MACEC. Nguồn kích thích dao động là tải trọng bộ hành do 2 người đi bộ song song tạo ra với vận tốc trung bình 4km/h. Các đầu đo gia tốc được bố trí theo 3 phương để đo dao động của cầu. Mỗi sơ đồ đo sẽ được tiến hành thu thập dữ liệu đo trong vòng 25 phút. Dữ liệu đo sau khi được thu thập sẽ được xử lý bằng phương pháp nhận dạng không gian con ngẫu nhiên SSI để xác định các đặc trưng động của cầu treo Na Xá sau khi tăng cường.).