MỤC LỤC
Mỗi đối tƣợng có tập các đặc trƣng bao gồm: tên đối tượng nhằm xác định một thực thể, dữ liệu thành phần (thuộc tính của đối tƣợng) nhằm mô tả đối tƣợng, các hàm thành phần (hành động/phương thức: Method) trên dữ liệu để mô tả hành vi của đối tượng. Kỹ thuật đa hình trong các ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng tạo điều kiện cho các lập trình viên gia tăng khả năng tái sử dụng những đoạn mã nguồn đƣợc viết một cách tổng quát và có thể thay đổi cách ứng xử một cách linh hoạt tùy theo loại đối tƣợng.
// bản chất của shape là Shape, nhưng vì khai báo Rectangle nên chúng ta chỉ nhìn thấy những gì mà Rectangle có. Nêu các đặc trưng cơ bản trong cách tiếp cận lập trình hướng chức năng và lập.
Đó là vì: Các đoạn comment này dùng để giải thích về ý nghĩa, công dụng của các biến, phương thức, các Class hoặc bất kỳ những dòng lệnh khác để cho chương trình của chúng ta dễ hiểu và dễ bảo trì hơn; ngoài ra, nó cũng dùng để bỏ qua biên dịch một đoạn code nào đó trong quá trình viết code của chúng ta. <biểu thức điều kiện>: là biểu thức lô-gic, nếu <biểu thức điều kiện> còn nhận giá trị true thì thân vòng lặp còn thực hiện, ngƣợc lại, vòng lặp sẽ kết thúc và lệnh đứng sau nó sẽ thực hiện, ví dụ: i <=10 // biểu thức điều kiện.
Phương thức overloading là những phương thức trùng tên trong một lớp nhưng các phương thức này khác nhau về kiểu dữ liệu trả về hoặc danh sách tham số hoặc kiểu dữ liệu của tham số. Khi trong một lớp có hai hay nhiều phương thức trùng tên, lúc được gọi thì chương trình sẽ chọn ra phương thức phù hợp nhất để thực thi.
-Sửa đoạn chương trình trên (không thay đổi thứ tự lệnh) để cho kết quả là tổng các số từ 1 đến 10.
Phương thức khởi tạo (Constructor). Phương thức khởi tạo là một phương thức đặc biệt ở trong lớp, có tên trùng với tên lớp, mục đích của cấu tử là khởi tạo giá trị của đối tƣợng đƣợc tạo ra bằng toán tử new. Phương thức khởi tạo không có kiểu trả về, không khai báo kiểu void. Khai báo phương thức khởi tạo:. Từ khoá new dùng để tạo ra đối tượng ứng với phương thức khởi tạo trong lớp. - Dùng new khởi tạo:. <Tên lớp> <tên đối tƣợng >: Khai báo một đối tƣợng có kiểu dữ liệu là lớp đã khai báo. Triệu gọi cấu tử để tạo thể hiện của lớp. Các dạng của Constructor:. a) Constructor không chứa tham số Khai báo. Tất cả các phương thức trong Interface đều mặc định là public nên chúng ta không cần khai báo public và tương tự, các thuộc tính trong Interface phải là một hằng số và chúng ta cũng không cần phải khai báo static final và chỉ cần khai báo kiểu dữ liệu, tên biến và giá trị khởi tạo của hằng số đó. Các xây dựng và sử dụng gói (Package) trong Java. Cách xây dựng gói. package <tên gói>. <xây dựng các lớp>. Các sử dụng gói. b) Biên dịch gói trong textpad -Biên dịch:. command: D:\Program Files\Java\jdk1.5.0\bin\javac.exe -Đường dẫn đến trình biên dịch javac.exe. parametes: -d D:\baitapjava\goi NhanVien.java. Biên dịch bằng tuỳ chọn –d <đường dẫn đến tên gói> <tên tập tin cần biên dịch>. -Thƣ mục khởi tạo:. initial folder: D:\baitapjava\goi Thƣ mục chứa tập tin cần biên dịch -Kết quả khi biên dịch:. Tạo ra một thƣ mục có tên là tên gói và đặt tập tin .class trong thƣ mục của gói. c) Nhập lớp trong gói.
-Xây dựng một giao diện có tên là HinhTron, trong giao diện đó định nghĩa một hằng PI có giá trị là 3.14 và hai phương thức tính chu vi, diện tích của hình tròn, hai phương thức này nhận vào một tham số (đây chính bán kính của đường tròn). Dialogs: đây là một cửa sổ dạng hộp thoại (cửa sổ dạng này còn gọi là pop- up window), cửa sổ dạng này thường đượlc dùng để đưa ra thông báo, hay dùng để lấy dữ liệu nhập từ ngoài vào thông qua các đối tƣợng, thành phần trên dialog nhƣ. Vùng văn bản (TextArea). Một Textarea đƣợc sử dụng khi văn bản nhập vào trên hai hay nhiều dòng. Textarea có một scrollbar. Thành phần TextArea là một trường văn bản có thể được soạn thảo với đặc tính nhiều dòng. Để tạo một Textarea, làm theo các bước sau:. 2) Chỉ ra số dòng hay số cột phần tử này cần có. 3) Bố trí phần tử này trên màn hình.
Buttontest t= new Buttontest(“Button”);. Checkbox và RadioButton. Checkbox được sử dụng khi người dùng tiến hành chọn một hay nhiều tùy chọn. Người dùng phải click trên các checkbox để chọn hay bỏ chọn chúng. Một radiobutton cũng tương tự như một checkbox. Nó được sử dụng như một option button để xác định các chọn lựa. Bạn có thể chỉ chọn một button trong nhóm các nút radiobutton, ngƣợc lại bạn có thể chọn nhiều hơn một checkbox tại một thời điểm. Làm theo các bước sau để tạo các checkbox hay radiobutton:. 2) Quyết định trạng thái khởi đầu của phần tử (chọn hay không chọn). 3) Bố trí các phần tử trên màn hình. 4) Hiển thị các phần tử trên màn hình. Một khung chứa được trình bày theo kiểu Null Layout có nghĩa là người lập trình phải tự làm tất cả từ việc qui định kích thước của khung chứa, cũng như kích thước và vị trí của từng đối tƣợng component trong khung chứa. Những tương tác thường gặp như: di chuyển, nhấn chuột, nhấn một nút nhấn, chọn một MenuItem trong hệ thống thực đơn, nhập dữ liệu trong một ô văn bản, đóng cửa sổ ứng dụng,… Khi có một tương tác xảy ra thì một sự kiện được gởi đến chương trình.
Khi có một sự kiện tác động lên đối tƣợng, sự kiện này phải đăng ký với một bộ lắng nghe sự kiện (EventListener), thực chất là xây dựng một lớp để lắng nghe sự. Bộ lắng nghe sự kiện nghe ngóng xem có đối tƣợng nào gọi mình không, nếu có sẽ đáp ứng theo khả năng của mình. Cách xử lý:. a) Xây dựng lớp tiếp nhận sự kiện.
Ví dụ làm việc với cơ sở dữ liệu Oracle từ Java cần phải có Driver (Đó là class điều khiển việc kết nối với loại cơ sở dữ liệu bạn muốn). ODBC - Open Database Connectivity: Nó chính là một bộ thƣ viện mở, có khả năng kết nối với hầu hết các loại cơ sở dữ liệu khác nhau, và nó miễn phí. Trong trường hợp nếu không muốn sử dụng JDBC-ODBC, chúng ta có thể sử dụng cách trực tiếp kết nối vào Database, trong trường hợp đó cần phải download Driver ứng với mỗi loại DB này.
Tạo thƣ mục libs trên project và copy các thƣ viện kết nối trực tiếp các loại database Oracle, MySQL, SQLServer mà ta vừa download đƣợc ở trên vào. JDBC Driver chuyển đổi kiểu dữ liệu của Java thành kiểu dữ liệu của JDBC tương ứng trước khi gửi giá trị dữ liệu tới Database. VARCHAR java.lang.String setString updateString CHAR java.lang.String setString updateString LONGVARCHAR java.lang.String setString updateString.
VARCHAR java.lang.String setString getString CHAR java.lang.String setString getString LONGVARCHAR java.lang.String setString getString. Dưới đây là ví dụ minh họa cách các lớp Date và Time định dạng các giá trị date và time trong Java để kết nối với kiểu dữ liệu tương ứng trong SQL.
//Lay va hien thi SQL TIMESTAMP java.sql.Timestamp sqlTimestamp = new java.sql.Timestamp(javaTime);. Sử dụng giá trị NULL trong Java và sử dụng giá trị NULL trong SQL là hai khái niệm khác nhau.
Nếu nhƣ Java là ngôn ngữ lập trình thì MySQL là hệ quản trị cơ sở dữ liệu. Những ví dụ sau đây sẽ hướng dẫn kết nối java với mysql, trình bày các bước cần thực hiện để truy xuất dữ liệu đƣợc chứa trên MySQL và hiển thị lên Table trong Java. Trong hầu hết các ứng dụng thì việc kết nối cơ sở dữ liệu là cần thiết.
Chẳng hạn ứng dụng quản lý kinh doanh, thông tin về khách hàng, thông tin về mặc hàng, …sẽ đƣợc lưu trữ trong database. Tạo một database tên mysql_db gồm một table là DEPT và thêm dữ liệu vào cho bảng DEPT. Tạo bảng DEPT gồm 3 cột là DeptNo, DeptName và Loc Câu lệnh tạo bảng DEPT.
Viết code để truy vấn dữ liệu từ bảng DEPT và hiển thị lên table Connection conn = null;.