Căn cứ pháp lý và đối tượng áp dụng của Chính sách nhà nước về Lao động và An sinh xã hội

MỤC LỤC

CĂN CỨ THÀNH LẬP, ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG CHÍNH SÁCH NHÀ NƯỚC VỀ LAO ĐỘNG VÀ AN SINH XÃ HỘI

Về căn cứ thành lập chính sách

Căn cứ thành lập chính sách nhà nước về lao động và an sinh xã hội là sự nhật thức về vai trò quan trọng của lao động trong quá trình phát triển kinh tế, xây dựng xã hội và bảo vệ quyền lợi của người lao động. Chính phủ hình thành chính sách này nhằm bảo đảm một môi trường làm việc, lao động công bằng và an toàn. Cung cấp các quyền và lợi ích cho người lao động và tạo điều kiện sống tốt hơn cho các thành viên trong xã hội.

Trong Luật lao động của Việt Nam, căn cứ để thành lập chính sách nhà nước về lao động và an sinh xã hội được đề cập đến tại nhiều điểm khác nhau. Ở ều 5 của Luật lao động 2019 quy định về đi quyền và nghĩa vụ của người lao động như sau: công dân có quyền lao động và quyền được bảo đảm việc làm, thu thập công bằng, môi trường làm việc an toàn và lành mạnh, phát triển nghề nghiệp và được bảo vệ quyền lợi theo quy định của pháp luật. Ngoài Luật lao động, các văn bản pháp lý khác cũng đóng vai trò căn cứ cho chính sách nhà nước về lao động và an sinh xã hội, bao gồm các văn bản pháp lý, luật, nghị định, quyết định, thông tư,.

Trong Hiến pháp 2013 ở khoảng 2 điều 57 của Hiến pháp đã khẳng định quyền lao động và quyền công nhận, bảo vệ quyền lợi của người lao động. Điều này tạo căn cứ thành lập chính sách nhà nước về lao động và an sinh xã hội. Những văn bản pháp lý trên tạo nên căn cứ thành lập chính sách nhà nước về lao động và an sinh xã hội trong luật Việt Nam.

CHƯƠNG IV: MỤC TIÊU CỦA CHÍNH SÁCH NHÀ NƯỚC VỀ LAO ĐỘNG VÀ AN SINH XÃ HỘI

Ý nghĩa của mục tiêu của chính sách

Chính sách nhà nước có thể thiết lập các tiêu chuẩn minh bạch cho điều kiện làm việc, như chất lượng không gian làm việc, tiện nghi và các quy định về an toàn lao động. Điều này giúp tạo ra một môi trường làm việc tốt cho người lao động. Chính sách nhà nước có thể cung cấp các chương trình đào tạo và hỗ trợ để khuyến khích người lao động phát triển kỹ năng và nâng cao hiệu suất làm việc của họ.

Điều này không chỉ giúp cá nhân tiến bộ trong sự nghiệp, mà còn góp phần vào sự phát triển kinh tế của quốc gia. Ý nghĩa của chính sách nhà nước về an sinh xã hội: Chính sách nhà nước về an sinh xã hội bao gồm các chương trình bảo hiểm xã hội, chăm sóc sức khỏe, giáo dục và các khoản trợ cấp khác để bảo vệ người dân trong trường hợp khó khăn hoặc khi không có thu nhập ổn định Chính sách này có thể giúp giảm thiểu. Nó đảm bảo rằng mọi người, bất kể tình trạng kinh tế hay xã hội, đều có quyền tiếp cận các dịch vụ cơ bản và được hỗ trợ trong việc đáp ứng nhu cầu hàng ngày.

Chính sách an sinh xã hội giúp tạo ra một môi trường ổn định cho người dân, giúp họ tự tin trong việc tiếp cận các dịch vụ quan trọng như chăm sóc sức khỏe, giáo dục và lương thực.

GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH NHÀ NƯỚC VỀ LAO ĐỘNG VÀ AN SINH XÃ HỘI

Yêu cầu đề ra của hệ ống an sinh xã hội th

Thứ hai, hệ ống an sinh xã hội buộc phải bảo đảm chủ động, tích cực và th có tính xã hội hóa cao. Tăng cường vai trò của Nhà nước, huy động c nguồn lựác c của xã hội, nâng cao trách nhiệm tự an sinh của mỗi người, gia đình và cộng đồng. Điều đó sẽ ợ giúp kịp thời, hiệu quả trong việc bảo đảm mức sống của ngườtr i dân và cũng góp phần quan trọng thúc đẩy xóa đói giảm nghèo, không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.

Thứ ba, phải có một hệ thống an sinh xã hội đa tầng, linh hoạt và bền vững. Có thể hỗ trợ lẫn nhau về trách nhiệ và lợi ích, chia sẽ m những rủi ro sẽ gặp phải. Hướng tới toàn dân, đặc biệt là những cá nhân và hộ gia đình nghèo, trẻ em có hoàn cảnh khó khăn.

Giải pháp thực hiện

Các chính sách và giải pháp xóa đói giảm nghèo phải thiết thực, đồng bộ cả về hỗ ợ phát triển sản xuất và đời sống, tạo việc làm, tiếtr p cận thị trường; nâng cao khả năng tự vươn lên thoát nghèo bền vững của người dân. Nước ta có hơn 1,4 triệu người có công với nước đang hưởng chính sách trợ cấp ưu đãi và hơn 1,6 triệu người đang hưởng chính sách trợ cấp xã hội thưởng xuyên hàng tháng. Vì vậy thực hiện tốt hơn chính sách ưu đãi người có công với nước và chính sách trợ giúp xã hội không những có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo đảm an sinh, ổn định xã hội, mà còn thể hiện bản chất tốt đẹp của chế độ dân tộc ta.

Thấm nhuần đạo lý và truyền thống “uống nước nhớ nguồn”, cần hoàn chỉnh các chính sách và nâng cao chế độ ưu đãi đối với người có công, phù hợp với sự phát triển kinh tế đồng thời hỗ trợ các gia đình người có công phát triển sản xuất, kinh doanh, nâng cao vận động toàn xã hội tham gia phong trào “đền ơn đáp nghĩa”, bảo đảm cho những người có công có mức sống cao hơn mức trung bình của dân cư cùng địa bản. Hoàn thiện các chính sách và phát triển hệ ống trợ th giúp xã hội linh hoạ ứng phó có hiệu quả với các biến cố, theo hướng cùng vớt i việc tăng cường trợ giúp thường xuyên từ ngân sách nhà nước phải đẩy mạnh xã hội hóa, đa dạng các kênh và hình thức trợ giúp xã hội. Tăng cường quyền lợi và bảo vệ cho người lao độ : Nhà nước cần thiếng t lập các quy định pháp luật để bảo vệ quyền lợi của người lao động, bao gồm mức lương công bằng, giờ làm việc hợp lý, điều kiện làm việc an toàn và sức khỏe.

Xây dựng hệ ống an sinh xã hội: Nhà nước cần xây dựng một hệ th thống an sinh xã hội bao gồm bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và các chương trình chăm sóc cho người già, người khuyết tật và những người có hoàn cảnh khó khăn. Khuyến khích sáng tạo và doanh nghiệp: Chính sách nhà nước có thể ưu tiên việc phát triển các lĩnh vực kinh tế mới, sáng tạo và công nghệ cao để thu hút đầu tư và tạo ra việc làm mới cho người lao động. Đồng thời, cần thiết lập môi trường kinh doanh thuận lợi để khuyến khích sự phát triển của doanh nghiệp trong việc sản xuất hàng hóa và dịch vụ mang lại lợi ích cho toàn xã hội.

Tăng cường quản lý và giám sát: Nhà nước cần có các cơ quan quản lý và giám sát hiệu quả để đảm bảo việc thực thi chính sách nhà nước về lao động và an sinh xã hội. Điều này bao gồm việc kiểm tra tuân thủ pháp luật lao động, giám sát điều kiện làm việc, xử lý các trường hợp vi phạm và tạo ra một môi trường công bằng cho tất cả người lao động. Hoàn thiện công tác an sinh xã hội là phải hướng tới tất cả các đối tượng thụ hưởng trong xã hội khi họ bị suy giảm khả năng lao động, giảm sút thu nhập hoặc gặp rủi ro, bất hạnh trong cuộc sống.

Nhằm nâng cao chất lượng công tác an sinh xã hội để qua đó động viên, khuyến khích họ tự lực vươn lên giải quyết vấn đề của bản thân, đòi hỏi sự quyết tâm không chỉ của các cơ quan quản lý Nhà nước mà cần có sự chung tay góp sức của các cơ quan, đơn vị, các tổ ức chính ị xã hội và của cả cộng đồng và bản thân các đối tượng yếch tr u trong xã hội. Những kết quả nghiên cứu tiểu luận này hy vọng sẽ góp phần hoàn thiện công tác an sinh xã hộ ở i Nước ta để ngày càng đáp ứng được nguyện vọng của bộ ận người yếu thế và nhóm người không may rơi vào ph hoàn cảnh khó khăn và cũng là nguyện vọng chung của phần đông nhân dân trên toàn đất nước. Retrieved from Tạp chí công thương https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/vai-tro-cua-nha-nuoc-trong-chinh-sach-an-sinh- xa-hoi-kinh-nghiem-va-bai-hoc-cho-viet-nam-48427.htm.