Tổ chức hoạt động hướng nghiệp theo hướng trải nghiệm tại các trường trung học phổ thông thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai

MỤC LỤC

Mục đích của đề tài

Trên cơ sở đánh giá đúng thực trạng các hoạt động hướng nghiệp ở các trường trung học phổ thông thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai, đề xuất cách thức tổ chức các hoạt động hướng nghiệp theo hướng trải nghiệm, góp phần nâng cao hiệu quả của việc thực hiện nội dung giáo dục này ở các trường phổ thông trong giai đoạn hiện nay.

Giả thuyết khoa học

Nếu đánh giá đúng thực trạng tổ chức hoạt động hướng nghiệp cho học sinh trong các nhà trường THPT, từ đó đề xuất một số cách tổ chức hướng nghiệp theo hướng trải nghiệm sẽ mang lại hứng thú, sự tích cực cho học sinh trong quá trình tham gia các hoạt động, giúp cho học sinh lựa chọn đúng nghề nghiệp, hướng đi cho tương lai của bản thân, qua đó nâng cao hiệu quả của việc thực hiện nội dung giáo dục này trong các nhà trường phổ thông.

Giới hạn phạm vi nghiên cứu 1. Về nội dung nghiên cứu

Lấy ý kiến của một số chuyên gia trong và ngoài nhà trường am hiểu sâu về công tác tổ chức hoạt động hướng nghiệp để có những kết luận chính xác về thực trạng và đề xuất biện pháp tổ chức hoạt động hướng nghiệp theo hướng trải nghiệm. Chúng tôi phân tích các sản phẩm hoạt động là các quyết định, kế hoạch, chương trình giáo dục, hồ sơ hoạt động hướng nghiệp của cán bộ quản lý, giáo viờn nhà trường để làm rừ thực trạng tổ chức hoạt động hướng nghiệp ở cỏc trường THPT.

Cấu trúc của luận văn

Các khái niệm cơ bản

Tuy nhiên, theo các nhà giáo dục học, tâm lý học ở trường nước ngoài cũng như trong nước đã nghiên cứu vấn đề này và cho rằng để giúp các em trong việc chọn nghề cần làm tốt công tác hướng nghiệp cho các em, dưới nhiều hình thức khác nhau và có thể hiểu theo hai cách sau: Hướng nghiệp trên bình diện xã hội, đó là: “Một hệ thống tác động của xã hội về giáo dục, y học, xã hội học, kinh tế học…nhằm giúp cho thế hệ trẻ chọn được nghề vừa phù hợp hứng thú, năng lực, nguyện vọng, sở trường của cá nhân, vừa đáp ứng được nhu cầu nhân lực của các lĩnh vực sản xuất trong nền kinh tế quốc dân”. Tham gia hoạt động các em có cơ hội huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng của môn học và lĩnh vực giáo dục khác nhau để trải nghiệm thực tiễn đời sống gia đình, nhà trường, xã hội, cơ hội khám phá bản thân và thế giới xung quanh, phát triển đời sống tâm hồn phong phú, biết rung cảm trước cái đẹp của thiên nhiên và tình người, có quan niệm sống và ứng xử nhân văn, bồi dưỡng cho học sinh tình yêu đối với quê hương đất nước, ý thức về cuội nguồn và bản sắc của dân tộc để góp phần giữ gìn, phát triển các giá trị tốt đẹp của con người Việt Nam.

Một số vấn đề cơ bản về hoạt động hướng nghiệp ở trường THPT theo hướng trải nghiệm

Nhằm phát triển nhân cách con người trên cơ sở phát triển hài hòa về thể chất và tinh thần, duy trì, tăng cường và hình thành các phẩm chất và năng lực; có kiến thức, kỹ năng phổ thông cơ bản được định hướng theo lĩnh vực nghề nghiệp phù hợp với năng khiếu và sở thích; phát triển năng lực cá nhân, định hướng được nghề nghiệp dựa trên hiểu biết về nghề, nhu cầu thị trường lao động, sự phù hợp của nghề được lựa chọn với năng lực và hứng thú cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học học lên hoặc bước vào cuộc sống lao động. Đây là cơ sở quan trọng tạo nên liên tưởng về sự đáp ứng của bản thân học sinh đối với hoạt động chuyên môn của lĩnh vực nghề; cảm nhận chất lượng, đánh giá mẫu sản phẩm, cách thức tiếp thị, bán sản phẩm, so sánh sản phẩm của cơ sở nghề trong làng nghề… giúp học sinh nâng cao nhận thức và cơ chế cạnh tranh, về năng lực của nhân sự tại các vị trí công việc, qua đó hình thành ở các em nhận thức mới về các lĩnh vực nghề nghiệp tương tác, hỗ trợ cho hoạt động và sự phát triển lĩnh vực nghề nghiệp của làng nghề.

Các yếu tổ ảnh hướng đến tổ chức hoạt động hướng nghiệp ở trường THPT theo hướng trải nghiệm

Dạy học và giáo dục theo hướng trải nghiệm là hoạt động học sinh trải nghiệm, thể nghiệm, chiêm nghiệm, được bày tỏ quan điểm, ý tưởng, được đánh giá và lựa chọn ý tưởng hoạt động, được thể hiện, tự khẳng định bản thân, được tự đánh giá và đánh giá kết quả hoạt động của bản thân, của nhóm mình và của bạn bè… Từ đó, hình thành và phát triển cho các em những giá trị sống và các năng lực cần thiết. Học sinh được chủ động tham gia vào tất cả các khâu của quá trình hoạt động, từ thiết kế hoạt động đến chuẩn bị, thực hiện và đánh giá kết quả hoạt động phù hợp với đặc điểm lứa tuổi và khả năng của bản thân; các em được trải nghiệm, bày tỏ quan điểm, ý tưởng, đánh giá và lựa chọn ý tưởng hoạt động, thể hiện tự khẳng định bản thân, tự đánh giá và đánh giá kết quả của bản thân, của nhóm mình và bạn bè.

Khái quát về đặc điểm kinh tế-xã hội và giáo dục trung học phổ thông thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai

Một đặc trưng không thể nhắc tới của Sa Pa đó là những cảnh quan thiên nhiên kì vĩ, Sa Pa là địa điểm chinh phục của hầu hết các du khách ham dịch chuyển khi nơi đây có đỉnh Fansipan hùng vĩ và được mệnh danh là “Nóc nhà của Đông Dương”, cao 3143 m trên dãy núi Hoàng Liên Sơn, là một trong những địa điểm tham quan thu hút lượng lớn khách du lịch khi đến với Sa Pa. Các trường tích cực đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh, ứng dụng công nghệ thông tin và áp dụng các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực, chú trọng rèn luyện phương pháp tự học, tăng cường hoạt động trải nghiệm, hoạt động xã hội tạo cơ hội, khám phá, nghiên cứu khoa học ở tất cả các khối lớp và vận dụng kiến thức vào thực tế.

Tổ chức khảo sát thực trạng 1. Mục tiêu khảo sát

Qua phỏng vấn, tìm hiểu tại các trường THPT trên địa bàn thị xã Sa Pa cho thấy, lãnh đạo nhà trường đã triển khai nhiệm vụ năm học ngay từ đầu năm học, trong đú quỏn triệt rừ nhiệm vụ trọng tõm của năm học, yờu cầu cỏc tổ, nhúm chuyên môn thảo luận, lựa chọn, thống nhất các chủ đề, các hoạt động cần tổ chức trải nghiệm với mục đích hướng nghiệp cho học học sinh trong năm học phù hợp với nhiệm vụ trọng tâm của Bộ, của Sở Giáo dục và Đào tạo Lào Cai, của nhà trường, phù hợp với năng lực của học sinh, điều kiện kinh tế gia đình học sinh cũng như tổ chức vào thời gian phù hợp. Tuy nhiên, việc chỉ đạo giáo viên thực hiện tổ chức hoạt động trải nghiệm qua dạy học gắn với mục tiêu hướng nghiệp lại chưa được chú trọng, trong quá trình xây dựng kế hoạch giáo dục của các bộ môn, nhà trường có sự chỉ đạo giáo viên xây dựng các hoạt động trải nghiệm của bộ mụn, tuy nhiờn cỏc trường cũng chưa định hướng rừ cho giáo viên trong việc xây dựng các hoạt động trải nghiệm của bộ môn gắn liền với mục tiêu hướng nghiệp cho học sinh, cũng chưa giao nhiệm vụ cụ thể cho giáo viờn và cỏc lực lượng tham gia tổ chức hoạt động trải nghiệm một cỏch rừ ràng dẫn đến giáo viên còn lúng túng trong việc tổ chức thực hiện các hoạt động hướng nghiệp qua các môn học.

Bảng 2.1. Đánh giá của CBQL, giáo viên về việc sử dụng các hình thức tổ  chức giáo dục hướng nghiệp ở trường THPT
Bảng 2.1. Đánh giá của CBQL, giáo viên về việc sử dụng các hình thức tổ chức giáo dục hướng nghiệp ở trường THPT

Đánh giá chung về thực trạng 1. Ưu điểm

Trong triển khai nhiệm vụ năm học, các trường nờu rừ nhiệm vụ trọng tõm của năm học, yờu cầu cỏc tổ, chuyờn mụn thảo luận, lựa chọn, thống nhất các chủ đề, các hoạt động cần thiết để tổ chức các hoạt động trải nghiệm theo định hướng hướng nghiệp cho học sinh trong năm học phù hợp với nhiệm vụ trọng tâm của Bộ, của Sở Giáo dục và đào tạo Lào Cai và của nhà trường phù hợp với năng lực của học sinh cũng như tổ chức vào thời gian phù hợp với các hoạt động giáo dục của nhà trường. Nội dung kế hoạch hướng nghiệp theo hướng trải nghiệm phần lớn chỉ do một vài cá nhân giáo viên phụ trách hoạt động hướng nghiệp hoặc Đoàn thanh niên nhà trường xây dựng, thiếu sự tham gia đóng góp của các bộ phận có liên quan nên rất chung chung, chưa đi sâu vào các nội dung cụ thể và mang nặng tính chủ quan hình thức chưa tổ chức cho học sinh đi trải nghiệm thực tế tại địa phương, các cơ sở sản xuất; chưa xây dựng cơ chế phối hợp với các nguồn lực trong và ngoài nhà trường; công tác tổ chức, chỉ đạo chưa thường xuyên và chưa hiệu quả cao; việc chỉ đạo giáo viên tích hợp, lồng ghép nội dung giáo dục thông qua các hình thức dạy học chưa được thực hiện triệt để; chưa xây dựng được đội ngũ chuyên trách làm công tác hướng nghiệp; công tác bồi dưỡng thường xyên đội ngũ vẫn còn mang tính hình thức, đối phó; chưa phối hợp chặt chẽ với cha mẹ học sinh, chính quyền địa phương, các cơ sở sản xuất, doanh nghiệp, trường đại học, cao đẳng, cơ sở đào tạo nghề…trong các hoạt động hướng nghiệp.

Biện pháp tổ chức hoạt động hướng nghiệp ở các trường trung học phổ thông thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai theo hướng trải nghiệm

- Bồi dưỡng kiến thức, thường xuyên cập nhật về sự phát triển các nghề khoa học, kĩ thuật, công nghệ, các ngành chuyên môn; sự chuyển dịch cơ cấu các ngành nghề và nhu cầu lao dộng các nhóm nghề hiện nay trong xã hội, các cơ sở sản xuất, các mô hình làng nghề, mô hình hoạt động kinh doanh… cung cấp tài liệu liên quan đến nội dung, chương trình và yêu cầu hướng nghiệp đối với giáo viên để họ tự nghiên cứu, tự đánh giá mặt mạnh, mặt yếu và đề xuất nội dung cần bồi dưỡng. - Hoạt động 3: Tổ chức báo cáo sản phẩm học sinh: Các nhóm học sinh báo cáo thu hoạch theo các thông tin như sự hấp dẫn của hoạt động trải nghiệm tại làng nghề theo kế hoạch, đánh giá giá trị sản phẩm làng nghề đối với cuộc sống con người, đối với sự phát triển địa phương, của thị xã Sa Pa với xu thế phát triển của các sản phẩm liên quan đến làng nghề và thế mạnh liên quan đến du lịch tại Sa Pa; đánh giá theo ý kiến cá nhân về quy cách, mẫu mã, chất lượng sản phẩm; cách bày trí khu vực sản xuất, trưng bày sản phẩm; sự hấp dẫn trong công tác tiếp thị, quảng bá sản phẩm, nhu cầu sử dụng nhân lực lao động địa phương đối với cơ sở nghề, lĩnh vực nghề; nhận diện được những năng lực, phẩm chất cần có của người làm việc tại các vị trí trong cơ sở nghề.

Khảo sát một số biện pháp

Hoạt động hướng nghiệp theo hướng trải nghiệm là một trong những hoạt động quan trọng của công tác giáo dục hướng nghiệp, nhằm định hướng, tạo điều kiện cho học sinh quan sát, suy nghĩ và tham gia các hoạt động thực tiễn, qua đó tổ chức khuyến khích, động viên và tạo điều kiện cho các em tích cực nghiên cứu, tìm ra những giải pháp mới, sáng tạo những cái mới trên cơ sở kiến thức đã học trong nhà trường và những gì đã trải qua trong thực tiễn cuộc sống, từ đó hình thành ý thức, phẩm chất, kĩ năng sống và năng lực cho học sinh. Từ những nguyên nhân dẫn đến hạn chế của việc tổ chức các hoạt động hướng nghiệp theo hướng trải nghiệm ở các trường, chúng tôi đề xuất 04 biện pháp tổ chức các hoạt động hướng nghiệp theo hướng trải nghiệm đó là: Bồi dưỡng năng lực thiết kế hoạt động hướng nghiệp theo hướng trải nghiệm cho giáo viên, tổ chức các các hoạt động trải nghiệm gắn với mục tiêu hướng nghiệp thông qua các môn văn hóa, tổ chức hoạt động hướng nghiệp thông qua tham quan thực địa, liên kết với các trường chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học và các doanh nghiệp tổ chức hướng nghiệp cho học sinh.

TT Nội dung hoạt động hướng

Nhằm mục đích thu thập thông tin đánh giá tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp tổ chức hoạt động hướng nghiệp theo hướng trải nghiệm tại các trường THPT trên địa bàn thị xã Sa Pa được đề xuất trong giáo dục hướng nghiệp cho học sinh, xin thầy (cô) đánh dấu (x) vào ô tướng ứng sau đây. Câu 1: Xin thầy (cô) đánh giá tính cấp thiết của các biện pháp tổ chức hoạt động hướng nghiệp theo hướng trải nghiệm tại các trường THPT được đề xuất dưới đây.