MỤC LỤC
(Nguồn trích dần: httr>: www.contenl.nejm.org ị Hình 1.4: Chu kỳ phát triên của giun móc/mỏ. Sau kill giao hợp, giun cái đè trứng ở ruột non, trứng theo phân ra ngoài. Trứng được hài xuất ra ngoại cảnh theo phân. Những ấu trùng này có thể sống 3-4 tuần trong điều kiện khí hậu thuận lợi. Khi tiếp xúc với vật chú là người, âu trùng chui qua da và theo tĩnh mạch vê tim. Au trùng theo dường máu lẻn phổi rồi qua khí phế quản lên hầu, xuống dạ dày, ruột và phát triển thành giun trường thành. Giun trưởng thành bám vào thành một ở phần đầu ruột non dể hút máu và gây mất máu màn tính ở vật chủ. Thời gian dể hoàn thành một vòng đời cùa giun móc/mỏ mất khoảng 6-8 tuẩn. a) Giai đoạn ấu trùng xâm nhập qua da:. Ảu trùng xuyên qua da gây hiện tượng víÊm da, ngứa, nếu bị bội nhiễm vi khuẩn gây ra tình trạng lở loét da tại những vùng bị ẩu trùng gỉun mỏc/mỏ xâm nhập. b) Giai đoạn giun móc/mò ký sình tại ruột:. Giun móc/mỏ ký sinh ớ vùng tả tràng và phần đầu ruột non là vùng giàu mạch mâu, do đó giun dễ dàng hút máu cùa vật chù. Tác hại chù yểu và nguy hiềm nhát cùa nhiễm giun móc/mỏ là gây nên sự mất máu kéo dài, dẫn don tỉnh trạng thiếu máu thiếu sắt cùa người bệnh. Đặc biệt nguy hiểm đối với trc cm và phụ nữ tuồi sinh sân, giun móc gây chậm lởn, suy dinh dưỡng, chậm phát triển trí tuệ, giàm. khà nâng học tập cùa trẻ, tăng nguy cơ tai biến sản khoa, sảy thai, đẻ non, trẻ đè bị thiểu càn.. Trong khi hút máu, giun móc/mỏ còn tiết ra chất chổng đông máu. Nêu bị nhiễm hàng trăm con giun móc, lượng máu mất hàng ngày có the LỚÍ 50’60mh Mất máu kéo dài như vậy sẽ gây thiếu máu thiếu sẳt nặng, ngay cà trong trường hợp trè em và người lởn được ăn uống tot. Các chất chống dông máu do giun móc/mò tiết ra chất trong quá trinh hủt máu còn gây thêm tinh trạng huỷ hoại và thoái hoá các chất protid, lipid và glucid trong ruột, Bệnh nhân nhiễm giun móc/. mỏ cỏ thề bị giảm protein toàn phần, đặc biệt 01“ globulin dưới mức bình thường. Ngoài ra, giun múc/mừ cũn cú thề gõy ra một 50 lỏc hại khỏc như ăn khú tiờu, chỏn ăn. đau bụng, nôn, ỉa chảy và có thể có các cơn đau gần giổng với các cơn đau của người bị viêm lóet dạ dầy- hảnh lá tràng. Người bị nhiễm giun móc/mỏ có thể bị suy nhược thần kinh, phản xạ giảm, rồi loạn nội tiết, rối loạn kinh nguyệt.. Ịìệnh giun móc/mỏ vù phụ nữ tuổi sinh sàn. Một trong những tác hại do giun móc/mỏ gây ra là chảy máu mãn tính gây thiếu máu thiêu sắt. Điều này gây hậu quâ nghiêm trọng đậc biệt là ử phụ nừ tuổi sinh sản và tré em. là những đổi tượng có nhu cầu cao về sắt. Đối với phụ nữ tuổi sinh sàn. thiếu máu thiếu sắt còn trực tiếp ảnh hưởng đến sức khòe cùa con cái hụ. Tại những vùng có tỳ lệ nhiễm giun móc/mỏ cao, có rầt nhiều phụ nữ bước vào tuổi dậy thì và có thai lần đau trong khi dang bỉ nhiễm giun móc/mô và thiếu sắt. Tỡnh trạng giảm sảt và thiểu mỏu do thiếu sẳt trong kỳ thai nghộn làm tăng rừ rệt nguy cơ đố non, trẻ thiểu cân, từ vong mẹ và trẻ sơ sinh [37]. Do dó, tại những nơi có tỳ lệ nhiêm giun móc/mỏ cao, việc điều trị giun móc/mò sẽ có tác dụng cài thiện linh trạng thiếu máu thiểu sát ở phụ nữ tuổi sình sản, giúp họ chuẩn bị lốt cho. thời kỳ làm mẹ, đặc biệt lả nhừng trường hợp cỏ cường độ nhiễm trung bỉnh và nặng. Đối với những trường hợp nhiễm nặng và trung bình thi hầu như đều có thiêu máu thiếu sẳt và sau diều trị giun móc/mỏ tình trạng thiêu máu dược cải thiện. Hơn nừa, tại những vùng có giun móc/mỏ lưu hành, áp dụng chiến lược can thiệp tẩy giun phối hợp vởi bồ sung sắt vả axít folic làm tăng cường hiệu quả phòng chong thiếu máu thiểu sẳl, dặc biệt lả cho phụ nử tuổi sinh sàn [7], [21 ]. Một sổ nghiên cứu cũng gợi ý rẳng những ấu trùng giun móc/mỏ nào không phát triển trong các vật chù là nữ. có thể được giữ lại trong trạng thái ngủ ử các mô ben ngoải ruột của vật chù. Các quần thể ấu trùng ngứ dược tìm thấy ở các cơ vân cùa những con chó cái dược gây nhiễm với giun móc chó Ancylostoma canium. Các ẩu trùng ngù sau dó đã hoạt động trờ lại nhờ hóc môn có liên quan den sự tiết sữa, vào sữa và lây nhiễm cho những con non qua đường bú mẹ. Sự lan truyền qua tuyển sưa có the tới khoảng 99% các trường hựp giun móc được tìm thấy ở những con chó mới sinh, sổ còn lại có thể coi là bị nhiễm qua nhau thai. Bệnh giun mỏc thời kỳ sơ sinh hầu hết do A.duodenale gây ra, ngày nay được ghi nhận ở nhừng đúa tre dang bú sữa mẹ. Chẩn đoán: đựa vào các yểu tỏ dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng để chẩn doán a) Dịch tễ hục: Một số yếu tố tập quán nguy cơ như:. - Không sứ dụng hổ xí hoặc sứ dụng hố xí không hợp vệ sinh - Dùng phân tươi hoặc ú chưa dủ thời gian dể bón cây trồng - Không thưởng xuyên đi giầy dẻp khi tiếp xúc với đất - Không uổng thuốc tẩy giun định kỳ. - Àn uổng không hợp vệ sinh, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường không đảm bảo - Thiểu nước sạch trong sínỉi hoạt. b) Lâtn sàng: Tùy từng trường hợp nhicm loại GTQĐ và cường độ nhiễm, sức đề kháng cũa cơ thể mà biêu hiện lâm sàng có thể rất khác nhau vả không điên hình. Trên cơ sờ những lác hại to lớn và tinh hình nhiềm GTQĐ phổ hiên trên thế giới, ảnh hướng lới sức khỏe cộng đồng và sự phát triển xã hội, ngày 22 tháng 5 năm 2001, Hội đồng Y tế thế giới đã họp và có một nghị quyết quan trọng (WHA54.19) về phòng chổng bệnh GTQĐ và bệnh sán máng trên phạm vi toàn the giới với những mục liêu cơ bản trước mắt đến năm 2010 là: i) dạt 75% tré em ớ lứa tuổi học sinh trên thể giới được uống thuốc tẩy giun định kỳ; ii) đàm bão cho người dân có the tiếp cận được thuốc điều trị giun sán cỏ chất lượng lốt; iii) cung cấp thuổc diều (rị dính kỳ cho nhưng nhỏm đối tượng có nguy cơ cao khàc như PNTSS.
- Pụy irình chọn mẫu nghiên cửu: mẫu dược chọn ngẫu nhiên từ khung mầu là danh sách phụ nữ tuổi sinh sàn sẳn củ tại Ban Dãn so Ke hoạch hóa gia dinh cùa xã Tiền Yên tinh den thời điểm điều tra. Danh sách các sọ ngẫu nhiên được xây dựng lương ứng với các thông số sau: sổ chữ sổ ngẫu nhiên lả 320; số bé nhát là ĩ; so lớn nhất là 1489; và dặi chọn không lập lạí.
Tổng số 318 đối lượng nghiên cứu đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu đã được điều tra viên phát túi lấy phân vả hướng dẫn cách lấy mẫu phân xét nghiệm ký sinh trùng. Tổng số 316 mẫu phân đà được thu thập, bảo quản, và được xét nghiệm trong ngày tại Khoa Ký sinh trùng, Viện sốt rét - KST CT Trung ương (2 trường hợp bò cuộc vỉ không lấy dược phân sau 4 ngày điểu tra).
Dựa trên danh sách mẫu nghiên cứu đã dược chọn, điều tra viên đến gia đình đối tượng nghiên cứu, tuyên truyền, giải thích nội dung cơ bàn của nghiên cứu. Tất cà 316 đối tượng nghiên cứu có mẫu phân được diều tra viên phỏng vấn bàng bộ câu hỏi lại nhà cùa đói tượng nghiên cứu.
Phương pháp phân tích sổ lỉệu: Sử dụng phần mềm EPI-1NFO để nhập và quản lý, phân lích thống kê mô tả, phân tích hai biển để đánh giả liên quan giữa thực trạng nhiềm giun truyèn qua đất của phụ nữ tuổi sinh sàn dối với một so yếu tổ cỏ khả năng là nguy cơ, Sừ dụng kiểm định y2 để so sánh sự khác biệt giừa hai tỷ lệ. Sừ dụng phần mềm SPSS dể phân tích, xác định mối tương quan giữa các yếu Lố nguy cơ và thực trạng nhiễm giun truyền qua đất ở phụ nữ tuổi sinh sản tại điểm.
- Tỷ lệ phàn trăm các nhóm tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, tình bạng hôn nhân, thu nhập, thời gian làm việc trung bình/ngày của PNTSS. - Tỷ lệ phần trãm cường độ nhiễm nhẹ, trung binh, nặng cúa từng loại GTỌĐ - Cường độ nhiễm trung binh số học cùa từng loại GTQĐ (PPG trung binh).
- Cường độ nhiễm trung bình số học (EPG trung bỉnh); là số trứng trung binh/gam phân, dược tinh bằng tồng sổ trứng cùa một loại GTQĐ ờ tất cà các trường hợp dương tỉnh ỉ tổng số PNTSS được xét nghiệm [27]. Sau khi xéi nghiệm phân, kết quả xót nghiệm được thông báo dển cảc đối tượng được diều ưa và ĩẩt cả 206 trường hợp PNTSS phát hiện thấy bị nhiềm giun Iruyền qua đất đã dược phái miền phí một lièu thuốc tẩy giun Albendazole 400mg.
Kết quả nghiên cửu cho thẩỵ thực trạng một số khỉa cạnh đặc trưng của PNTSS (hôn nhàn vả con cái) đó lá tỳ lệ PNTSS đang sổng cùng chồng 80,7%, chưa lập gia đình 18,7% và có 0.6% PNTSS đã ly dị hoặc góa chồng.
Trong khi dó, có 10,1% PNTSS đang học hoặc học dã học hết bậc phồ trung học phố thông và 6,3% học trên trung học phổ thông.
Đỗi với giun tóc không củ mường hợp nào bị nhiễm giun tóc ở mức độ nặng, có 26,6% PNTSS nhiềm nhẹ vá chỉ có 0,6% nhiễm trung bình Trong khi đó, cường độ nhiễm giun móc được thể hiện ở cà 3 mức độ nhiễm Tỷ lệ PNTSS bị nhiễm giun móc/mò cường độ nhẹ lá 44,3%. Một số tác hại khác it PNTSS biểt dển hơn như GTQĐ có thế gây tác ruột, giun chui ống mặt 51.9%, ảnh hưởng đến phát triển trí tuệ 46,8%, Chí có 3,2% PNTSS biểt được bệnh GTQD có thể gây thiều máu, sày thai, tăng nguy cơ một sổ tai biến sàn khoa, trè đé thiểu cân, vô kinh, suy tim.
Kết quà đánh giá lổng hợp về kiến thức phòng chống bệnh GTQĐ cùa PNTSS tại xã Tiền Yên (bảng 3.8} cho thấy tỷ tệ PNTSS có kiến thức đạt về phòng chống các bệnh GTQĐ là 46,5% và không dạt là 53,5%. Thực hành phòng chổng bệnh GTQĐ của PNTSS xà Tiền Yên dược đánh giá một cách tống hợp í hông qua việc thực hiện các hành vì phòng chống bệnh GTQFJ cùa PNTSS.
Ket qụả nghiẻn cứu cho thẩy có tới 31,3% PNTSS tại đầy không sứ dụng hổ xí, tỷ lệ PNTSS tại xã Tiền Yên không sử dụng hố xí thường xuyên là 13,9% tỳ lệ PNTSS thường xuyên sử dụng hố xí tại Tiền Yen chì là 54,7%. Kết quả tồng hợp VC thực hành phòng chống bệnh GTQĐ cùa PNTSS tại xã Tiền Yên cho thấy tỳ lệ PNTSS có thực hành phòng chống bệnh GTQĐ không đạt rất cao, chiếm 77,8%.
Ngoài ra, nghiên cứu chưa tìm thay sự liên quan có ỹ nghĩa thong ké (p>0,05) cua tinh trạng nhiễm bệnh GTQĐ ờ PNTSS tại điểm nghiên cứu giũa các nhóm tuổi từ 15 - 30 và từ 31 - 49, nhóm thường xuyờn và khụng thường xuyờn uổng nước chưa dun sừi, rửa tay trước khi õn và khụng rữa, cú sừ dụng và không sử dụng phân người dể bón cho cây trồng. Mối liên quan của một số yếu tố đối với cường độ nhiêm GTQÍ). Sau khi phàn tích kết quã xét nghiệm phàn (bảng 3.3) thấy ràng: 100% các trường hợp nhiễm giun đũa đều là nhiễm cường độ nhẹ, phần lớn các trường hợp nhiễm giun tóc là nhiễm nhẹ (chỉ có 2/86 trường hợp nhiễm giun tóc là có cường độ nhiễm trung binh).
Tỳ lệ nhiễm giun tóc và đặc biệt là nhiễm giun đủa tại xã Tiền Yên thấp hơn mộl số nghiên cứu khác có thể là do tỳ lệ hộ gia dinh cỏ đù nước sạch trơng sính hoạt cao (74,7%), vấn đề vệ sinh ăn uống dược PNTSS quan tâm (99,5% rửa rau sống từ 2 lần trờ lên, 97,8% không thường xuyên uống nước lã, 66,1% thường xuyên rửa tay trước khi ăn..), do vậy cho dù người dân có thỏi quen phóng uế bừa bãi còn khá phổ biến, mầm bệnh giun đũa và giun tóc ngoài môi trường có the nhiều nhưng tỳ lệ nhiễm của PNTSS tại đây không cao. Thói quen mat vệ sinh này đã tồn tại ở đây từ lâu làm phát tán trứng giun sán liên tục ra ngoại cảnh gây ô nhiêm môi trường và rau quả, lảm tăng nguy cơ tiêp xúc với mầm bệnh GTỌĐ và bị mắc bệnh cho nhừng người phải làm việc ngoài đong ruộng/vườn trong khi 44,9% PNTSS tại Tiền Yên không thường xuyên và 18,4% PNTSS không sứ dụng giầy dép khi đi làm, Do đó, nếu người dân không có biện pháp tự bảo vệ minh như không bào vệ da khi làm việc ngoài ruộng/vưởn , không vệ sinh ân uống, uống thuốc tẩy giun định kỳ.
Kết quả nghiên cứu này cho thẩy nhùng PNTSS có thời gian lảm việc trung bình từ 8 tiêng trở lên cỏ khà năng bị nhiễm giun mỏc/mỏ mức độ nặng hoặc trung binh cao gấp 3,3 lan so với nhóm lảm việc dưới 8 tíếng/ngày (p<0,05) và những PNTSS không di giầy/dép/ủng khi đi làm việc ngoài ruộng, vườn có khả nãng bị nhiễm giun mỏc/mỏ mức độ nặng hoặc trung bình cao gấp 5,6 lần so với nhóm còn lại một cách có ý nghĩa thống kê (p<0,05) [3], [13]. Nghiên cứu cũng thấy rằng, không được tiếp cận với thông tin phòng chổng bệnh GTQĐ không những làm lãng khả năng bị nhiễm bệnh GTQĐ ở PNTSS lên 3,3 lẩn mà còn làm táng khả nãng bị nhiễm giun móc/mò ờ mức độ nặng hoặc trung binh cao gấp 3,7 lần so vởì nhỏm còn lại một cách có ý nghĩa thống kê (OR 3,7; p<0,05).
Tỳ lệ phụ nữ tuổi sinh sàn có thục hành phòng chống bệnh giun truyền qua đất ờ mức độ đạt là 22,2%.
Rối loạn lieu hóa Gầy yếu, suy nhưực ThiẾu máu, suy lim, vô kinh Chậm phát triỂn tri tuệ Tảc ruột, giun chui ẳng mật Sây thai, đẽ non. Àn uổng hợp vệ sinh rẩy giun định kỳ Không dùng phản mrò/ủ chưa đu thời gian quy định Dũng hảo hộ khi lao động (giầy/dép/ủng..) Sir dọng hố X!.