Nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý bệnh viện Nhi Thanh Hoá năm 2009

MỤC LỤC

TỎNG QUAN

Quản lý bệnh viện

    ■ Bệnh viện hạng đặc biệt là cơ sờ khám, chữa bệnh trực thuộc Bộ Y tế, với các chuyên khoa đầu ngành được trang bị các thiết bị y tế và các máy móc hiện đại, với đội ngũ cán bộ chuyên khoa có trình độ chuyên môn sâu và có trang bị thích hợp đủ khả năng hồ trợ cho BV hạng I. ■ Bệnh viện hạng II là cơ sở khám bệnh, chừa bệnh của tinh, thành phố trực thuộc trung ương hoặc khu vực các huyện trong tinh và các ngành, có đội ngũ cán bộ chuyên khoa cơ bàn có trình độ chuyên môn sâu và có trang bị thích hợp đủ khả năng hỗ trợ cho BV hạng III.

    Khái niệm về CNTT, CNTT trong y tế 1. Khái niệm về CNTT

    • Công nghệ thông tin trong y tế
      • Thực trạng việc ứng dụng CNTT tại Việt Nam và trên thế giói 1. ứng dụng CNTT trên thế giói

        Nhằm thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước nhằm tăng cường đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong các hoạt động của xã hội đã được cụ thể hóa qua Nghị định 64/2007/NĐ-CP về ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước, Quyết định 32/2006/NĐ-TTG về kế hoạch phát triển viễn thông Internet, Quyết định 43/2008/QĐ - TTg về phê duyệt kế hoạch ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước để góp phần nâng cao chất lượng bào về và chăm sóc sức khỏe nhân dân. Trong cuộc khảo sát cùa hiệp hội các bệnh viện Mỹ cho thấy tiềm năng của việc ứng dụng CNTT trong việc cài thiện chất lượng chăm sóc sức khỏe và hiệu quả của hệ thống chăm sóc sức khỏe đang ưở thành một phần quan trọng của những nỗ lực chăm sóc y tế quốc gia, tuy nhiên một số khó khăn Ưong việc sử dụng CNTT không được phổ cập là do các yếu tố về tài chính, kỹ thuật, việc thực hiện và những rào càn về mặt pháp lý [ 15], 3.2.

        ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

        Mẩu và phưong pháp chọn mẫu 1. Cở mẫu

          > Chọn đối tượng tham gia nghiên cứu định tính: chọn mẫu có chủ đích.

          Phương pháp thu thập số liệu 1. Công cụ thu thập số liệu

          • Qui trình thu thập số liệu

            Nghiên cứu viên trực tiếp thực hiện phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm, có sự hỗ ượ của cán bộ phòng KHTH - Bệnh viện Nhi Thanh Hóa (tổ chức, thư ký cho các cuộc thảo luận). Trong các cuộc phỏng vấn, thảo luận nhóm có sử dụng máy ghi âm (nếu được sự đồng ý của đối tượng nghiên cứu) kết hợp với ghi chép nội dung phỏng vấn/thảo luận. Các phiếu điều tra sẽ được thu lại ngay vào cuối mỗi buổi điều tra để rà soát lại nội dung của phiếu, nếu chỗ nào chưa rừ thi ĐTV sẽ kiểm tra và nếu cần thiết thi tiếp cận lại đối tượng nghiờn cứu để làm rừ.

            T lông tin chung

            • Thực trạng ứng dụng CNTT tại Bệnh viện Nhi Thanh Hóa
              • Lọi ích của CNTT đối với công tác quản lý bệnh viện 1. Lọi ích chung của CNTT đôi vói bệnh viện
                • Một số yếu tố thuận lợi, khó khăn, những yếu tố liên quan tới việc triển khai CNTT tại các khoa phòng

                  Trong đó thì tỷ lệ máy tính và máy in ở phòng kế toán là cao nhất: máy tính chiếm 27,5% so với tổng số máy Ưong toàn viện, máy in chiếm 54,1%; tại khoa khám bệnh cũng được trang bị số lượng máy tính cao 17,6% do mỗi phòng khám đều được trang bị một máy tính để phục vụ việc tiếp đón, kê đơn và ra chi định thuốc cho các bệnh nhân ngoại trú, nội trú; tiếp đó là các khoa chẩn đoán hình ảnh (8,9); khoa Dược (7,7%); khoa huyết học - hóa sinh (5,5%), các khoa cận lâm sàng này đâm nhiệm chức năng cấp phát thuốc như khoa Dược hoặc do các máy hóa sinh, xét nghiệm, CT scanner, huyết học đều phải nhập số liệu và lưu và in kết quả trên máy cho bệnh nhàn. Các nhân viên cho rằng việc kết nối hao đổi thông tin giữa các khoa còn giúp cho các bên liên quan kiểm soát bệnh nhân một cách hiệu quả “ Việc sử dụng phân mêm giúp cho chúng tôi tăng cường trao đôi với nhau về các thông tin cùa bệnh nhân, nếu như trước đỏ việc này hầu như không có vì khi đó chúng tôi chi kiểm soát các thông tin của bệnh nhãn tại phòng mình thôi dẫn đến lúc bệnh nhân ra viện khi thanh toán có nhiều thiếu sót buộc chúng tôi lại phải quay lại kiểm tra từng phần một, mà một bệnh nhân đâu phái nằm 1 khoa mà có thê chuyển các khoa liên tục khi đó rất mất thời gian cùa chúng tôi và cà bệnh nhăn nữa” (Kế toán, phòng TC - KT). Các dữ liệu phân tích còn cho cho thấy lợi ích rất đáng ghi nhận ưong việc kiểm soát bệnh, kiểm soát bệnh nhân và chống thất thoát viện phí của bệnh nhân “Phòng TC - KT sẽ kiểm soát được bệnh nhân ra, vào viện, tại khoa không thể hủy bệnh án được vì tất cá các khâu đều liên kết và nổi VỚI nhau, thứ hai là tôi thay khi ứng dụng tin học mình có thể kiểm soát được tiền viện phí cùa bệnh nhân, bệnh nhân nào làm chi định, thu thuật nào là phần mềm đã tồng hợp viện phí ngay tại các khâu, không như trước đây khi bệnh nhân ra viện mới tổng hợp tích kê, nhiều thù thuật làm nhưng không được tích kè thế là mất tiền cho bệnh viện” (Ke toán, phòng TC - KT).

                  Một trong những lợi ích lớn nhất của việc ứng dụng tin học trong quản lý hồ sơ bệnh án chính là việc chống thất thoát các bệnh án, vì quàn lý bệnh án được quản lý từ khâu phòng khám cho đến các khoa, phòng kế toán cuối cùng là đến bộ phận lưu trữ, thống kê thuộc phòng KHTH, qua một hệ thống kiểm soát trên máy tính thì việc mất bệnh án là không thể xảy ra “ Trước đây vẫn có tình trạng mất các bệnh án do thất lạc ở các khoa, bây giờ thì hiện tượng ấy không còn vĩ bây giờ chúng tôi kiểm soát trên máy, thất lạc ờ khâu nào, bộ phận nào là chúng tôi có thể biết được do đó tránh tình trạng khi thanh toán với bào hiểm, có phiếu tồng kết viện phí cùa bệnh nhãn mà chưa tìm thấy bệnh án” (Nhân viên lưu trữ thống kê, phòng KHTH) 2.2.5. Vì khối lượng công việc nhập liệu tại khoa xét nghiệm là quá lớn nên các khâu ưước cần nhập liệu hỗ ượ, nhờ vào việc triển khai đồng bộ phần mềm do đó các khoa xét nghiệm, khoa chẩn đoán hình ảnh được kết nối VỚI các phần tiếp đón, khoa khám bệnh, khoa điều trị nội trú do đó khi bệnh phẩm hoặc bệnh nhân được đưa lên khoa xét nghiệm thì các thủ tục phần hành chính, các phần chẩn đoán, các chi định phải làm đã được thực hiện, khi đú khoa xột nghiệm chi cần nhập thụng tin kết quả xột nghiệm mà thụi lớRừ ráng việc ứng dụng tin học giúp ích cho việc nâng cao năng suất làm việc cho nhân viên, bớt thời gian làm việc vào giấy tờ, sổ sách hơn rất nhiều thì sẽ có nhiều thời gian đế nâng cao các kiến thức, kỹ năng về chuyên ngành hơn" (Bác sĩ, khoa Hóa sinh - Giãi phẫu bệnh).

                  Hình ảnh của bệnh nhân Phân loại
                  Hình ảnh của bệnh nhân Phân loại

                  BÀN LUẬN

                  Bàn luận về kết quả

                  • Những khó khăn, thuận lọi và những yếu tố liên quan tới việc triển khai CNTT

                    Do vậy yếu tố trên là yếu tố góp phần quyết định đến sự thành bại của việc ứng dụng tin học ưong quàn lý bệnh viện, ưong giai đoạn triển khai rất cần đến các quyết định của Giám đốc bệnh viện để hỗ ượ làm cho quy trinh của bệnh viện và quy trình của phẩn mềm hài hòa với nhau, dựa trên nền tàng là quy chế bệnh viện “Thuận lợi nhất mà theo tôi nghĩ chính là Ban Giám đốc rất tạo điều kiện cho việc phát triển CNTT, mặt khác lành đạo rất hiểu về CNTT do đó việc triển khai CNTT rất nhanh chóng và hiệu quà" (Bác sĩ, khoa xét nghiệm). Hiện tại tổ tin học về mặt cơ cấu tổ chức thì thuộc phòng KHTH, đây là phòng có nhiệm vụ hỗ trợ về chuyên môn y tế không liên quan tới kỹ thuật do vậy công việc vẫn chưa chủ động với chức năng là hỗ trợ và tham mưu cho ban Giám đốc về CNTT “Àfợ/ công việc của chúng tôi phài báo cáo với các lãnh đạo phòng do đó nhiều trục trặc về lỗi phần mềm, phần cứng hoặc các nhu cầu đê đáp ứng với CNTT chúng tôi không thể chú động giải quyết” (nhân viên tin học, phòng KHTH) vì vậy việc thành lập phòng CNTT như một phòng chức năng tham mưu cho ban giám đốc về CNTT là một nhu cầu cần thiết “Tôi nghĩ phòng CNTT thông tin ra đời sẽ là một bước tiến cho việc phát triển CNTT sau này cùa bệnh viện’ (Lãnh đạo, Bệnh viện Nhi Thanh Hóa). Hiện nay một số văn bản của nhà nước chì quy đinh chung chung về việc sử dụng CNTT trong quản lý bệnh viện, mặt khác các văn bản cũng chưa đưa ra một hệ thống chuẩn nào do vậy tự các bệnh viện tự tìm cho hệ thống phù hợp với mình do vậy khi bệnh viện muốn kết nối hội chuẩn từ xa thì rất khó thực hiện vi không tương thích “Mong muốn cùa chúng tôi là có thể kết nối với tất cà các bệnh viện để có thể hội chẩn và đưa ra phương pháp thích hợp nhất cho bệnh nhãn, điều đó giúp nâng cao chất lượng điểu trị" (Lãnh đạo, Bệnh viện Nhi Thanh Hóa).

                    Bàn luận về phưong pháp nghiên cứu

                    Mặc dù những yếu tố mà kết quả đưa ra không có nhiều điểm tương đồng với những khó khăn và thách thức mà các báo cáo của các bệnh viện Việt Nam phàn ánh điều này có thể giải thích do đặc thù của Bệnh viện mới được thành lập do được ban ngành và lãnh đạo của tinh Thanh Hóa quan tâm và tạo điều kiện về tài chính và cơ sở vật chất vì vậy kết quả có khác với những báo cáo về những khó khăn mà các bệnh viện Việt Nam đang phải đối mặt. Bên cạnh đó, kết quả cũng phàn ánh một số khó khăn như thiếu chính sách hỗ trợ CNTT và các văn bản phát quy cùa nhà nước, đây là một trong những khó khăn về chính sách không chi phàn ánh thực trạng ứng dụng CNTT tại Bệnh viện Nhi Thanh Hóa mà phản ánh tình trạng chung của các nước đang phát triển như Việt Nam. Do không có đủ số liệu nên nghiên cứu chưa thể đánh giá chi tiết hiệu quả về kinh tế của việc áp dụng CNTT cũng như chưa thể đưa ra được các thông tin về việc duy ưì và tăng cường, mở rộng áp dụng CNTT ưong bệnh viện.