Phân tích chi phí khám thai ngoại trú giai đoạn 3 tháng cuối thai kỳ của thai phụ có bảo hiểm y tế tại bệnh viện phụ sản hà nội, tháng 6 năm 2011

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐÈ

Luật BHYT số 25/2008/QH12 được Quốc hội thông qua 2008 và chính thức có hiệu lực từ ngày 1/7/2009 là cơ sở pháp lý quan trọng để thực hiện mục tiêu công bằng, hiệu quả và phát triển nhằm đảm bảo cho mọi người dân đều được chăm sóc sức khỏe không phụ thuộc vào khả năng kinh tế tài chính của hộ gia đình. Nghiên cứu của Trần Tuấn và cộng sự năm 2006 về Phân tích thực trạng trong điều trị nội trú của bệnh nhân nghèo 139 tại 3 bệnh viện Ung bướu, Nhi và Phụ sản Trung ương cũng cho thấy, BHYT chỉ hồ trợ được 51% trong tổng chi phí điều trị còn 49% chi phí do bệnh nhân nghèo phải tự trả[20] ..Tuy nhiên, các nghiên cứu trên đã tiến hành đánh giá chi phí trên bình diện rộng (tất cả các bệnh) hoặc các nhóm bệnh khác nhau mà chưa có nghiên cứu chuyên biệt đặc thù cho nhóm đối tượng cụ thể như là nhóm ”phụ nữ có thai’’, là nhóm đối tượng không phải là người bệnh nhưng cần có những chăm sóc sức khoẻ thường xuyên trong suốt thai kỳ đặc biệt là giai đoạn 3 tháng cuối của thai kỳ. Hơn nữa, hầu hết các nghiên cứu trên đều được thực hiện trước khi có Luật BHYT và một số chính sách đổi mới cơ chế tài chính như chính sách thực hiện tự chủ tài chính bệnh viện theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP, đây cũng có thể là một trong những yếu tố làm gia tăng chi phí y tế, đặc biệt là chi phí từ tiền túi của cá nhân người bệnh. vậy, bên cạnh việc mở rộng diện bao phủ cùa BHYT để đạt được mục tiêu bao phủ BHYT toàn dân, BHYT cần phải đảm bảo quyền lợi của bệnh nhân BHYT để giảm thiểu chi phí tự trả của người dân khi đi khám chữa bệnh. Câu hỏi đặt ra là: 1) Thực tể chi phí khám thai ngoại trú giai đoạn 3 tháng cuối thai kỳ của phụ nữ có thẻ BHYT là bao nhiêu?.

Chương l.TỔNG QUAN

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

Phỏng vấn các đối tượng vào các ngày làm việc trong tháng (22 ngày) bao gồm:. - Bác sĩ khám thai: để thu thập các thông tin, quan điểm của họ về DMBHYT, thủ tục hành chính trong đón tiếp và khám, trang thiết bị, cơ sở vật chất, nhân lực của bệnh viện, cách giải quyết chế độ BHYT cho PNKT, các khó khăn, thuận lợi khi giải quyết chế độ BHYT. - Cán bộ phòng TCKT, phòng KHTH: để thu thập các thông tin, quan điểm của họ về các văn bản BHYT đang áp dụng, công nghệ thông tin BV, ảnh hưởng của các chính sách Viện phí và cơ chể tự chù Tài chính đối với chi phí KCB của PNKT, các khó khăn, thuận lợi khi giải quyết chế độ BHYT tại bệnh viện và ý kiến đề xuất để thay đỗi chi phí của PNKT. - Phụ nữ khám thai 3 tháng cuối thai kỳ có BHYT: để khẳng định và thu thập thờm cỏc thụng tin đó cú thụng qua cỏc bản phỏt vấn. Làm rừ thờm cỏc nguyờn nhõn làm phát sinh tăng các chi phí khám thai ngoại trú, mức độ phù hợp của viện phí, của phần chi phí được BHYT chi trả, hiểu biết về quyền ỉợi BHYT, thuận lợi, khó khăn khi sử dụng BHYT khi đi khám và nguyện vọng của họ trong tương lai đối với chính sách BHYT và cơ sở khám chữa bệnh. Phương pháp thu thập sổ liệu Thu thập so liệu định lượng:. Thu thập số liệu định tính:. Bản hướng dẫn phông vấn sâu PNKT giai đoạn 3 tháng cuổi thai kỳ, cán bộ lãnh đạo, quản lý BV, bác sĩ khám thai thường tại phòng Khám. Thu thập sổ liệu thứ cấp:. Thu thập các báo cáo thống kê chi phí khám thai ngoại trú BHYT và không BHYT năm 2010, 2011 tại phòng TCKT, KHTH. Báo cáo thống kê số lượng phụ nữ có thai tham gia tư vấn tại phòng Tư vấn trước sinh, báo cáo hài lòng người bệnh của phòng Điều dưỡng BV từ T1-T6/2011. Số liệu về nhân sự, trang thiết bị y tể, công nghệ thông tin tại khoa phòng Khám thai thường. Các tài liệu, văn bản liên quan đến quyền lợi BHYT cho người bệnh tại phòng TCKT, KHTH. Các báo cáo nghiên cửu, tài liệu tham khảo từ thư viện và cơ quan nghiên cứu. Biển số nghiên cứu. 1: Các biến số nghiên cứu. Biến số Định nghĩa Phân loại pp thu thập. Biến số định lượng. Thông tin đối tượng nghiên cứu. Tuôi Số năm tính từ năm sinh đến năm nghiên cứu, phân theo 3 nhóm. trả quyền lợi. BHYT Là mức độ hưởng quyền lợi BHYT theo chế độ chuyển tuyến. Chia làm 2 loại: Đúng tuyến- hưởng toàn bộ quyền lợi của thẻ, Trái tuyến - hưởng 30% chi phí. Phân loại Nt. BHYT Là PNKT có BHYT đến BVPSHN. có giấy chuyển BHYT hoặc không. Phân loại Nt. Nghề nghiệp Là công việc PNKT đang làm hiện nay. Phân theo 4 nhóm nghề nghiệp: CBCNV; công nhân; nông dân; nội trợ. Phân loại nt. Noi cư trú Nơi ở cùa PNKT. Phân theo nội thành, ngoại thành HN, địa phương khác. Phân loại Nt. Trình độ học vấn. Được xác định dựa vào cấp học cao nhất mà đổi tượng đạt được. Chia làm 3 cấp độ: Đại học, trên đại học; phổ thông trung học,CĐ, TC; phổ thông cơ sở, tiểu học. Phân loại Nt. Lần mang thai Thứ tự của lần mang thai hiện tại. Phân loại Nt Số lần đã khám. trong thai kỳ. Số lần đi khám kề từ khi có thai đến thời điểm hiện tại. Phân loại Nt. Sử dụng thẻ BHỸT trong thai kỳ. Là số lần PNKT đã sử dụng BHYT khám thai từ dầu thai kỳ 9 tháng đến nay. Thường xuyên, Thỉnh thoảng, Chỉ lần này. Phân loại Nt. Mức thu nhập bình quân hộ gia đình/tháng. Tổng thu nhập 1 tháng chia cho tổng số người trong gia đình. Phân loại Nt. Các chi phí khám thai. Các chi phí khảm thai bao gồm: I) Chi phí trực tiếp cho khám bệnh do BHYT thanh toán; 2) Chỉ phí trực tiếp cho khảm thai do bệnh nhãn tự trả, bao gồm dồng chi trả, chi phí cho DV mà BN BHYTphải thanh toán một phần, chi phí cho DV mà bệnh nhãn tự trả hoàn toàn; 3) Chi phí gián tiếp, bao gồm: ăn, ở, đi lại, quà biếu. Các chi phí khám gián tiếp ở đây không bao gồm các chi phí cơ hội do thời gian chờ đợi lâu hay các tổn thất về tĩnh thần khi đi khám cùa PNKT mà chỉ bao gồm chi phí đì lại, ăn uống hay quà biếu nhân viên y tế trong quá trình đi khám không phải phục vụ trực tiếp cho chuyên môn khám.

Bảng  2.  1: Các biến số nghiên cứu
Bảng 2. 1: Các biến số nghiên cứu

KÉT QUẢ NGHIÊN cứu

Phần lớn các ý kiến tham gia phỏng vấn sâu cho rằng giá viện phí hiện tại quá lạc hậu không đủ bù đắp chi phí cho bệnh viện hoạt động, chính vì vậy khi cơ chế về tự chủ tài chính bệnh viện theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP đã mở ra một cơ chế tương đối thoảng để cho bệnh viện có thể đầu tư thêm TTB, máy móc và mở rộng thêm các dịch vụ khám chữa bệnh như dịch vụ giường bệnh, dịch vụ tư vấn..để tăng thu đảm bảo đù bù đắp chi phí và tăng thu nhập cho cán bộ y tế. Bên cạnh đó, một so các dịch vụ không có tên danh mục thanh toán của BHYT cũng đã được triển khai tại bệnh viện Phụ Sản Hà Nội như: Tiêm phòng uốn ván, tập thở, tập thể dục, tư vấn trước sinh và quản lý hồ sơ thai..Việc da dạng hoá các loại hình dịch vụ, tạo thuận tiện cho PNKT không phải mất thời gian, chi phí đi lại nhiều để tìm kiếm dịch vụ, yên tâm về chất lượng, tuy nhiên cũng sẽ nảy sinh các chi phí mà người bệnh phải trả.

Bảng 3.1: Phân hố chi phí trực tiếp, gián tiếp trung bình của PNKT ngoại trú có BHYTgiai đoan 3 tháng cuối thai kỳ
Bảng 3.1: Phân hố chi phí trực tiếp, gián tiếp trung bình của PNKT ngoại trú có BHYTgiai đoan 3 tháng cuối thai kỳ

BÀN LUẬN

Tuy nhiên, nếu so sánh với với chi phí tiền túi bình quân KCB ngoại trú năm 2008 thì chi phí tự trả của PNKT trong nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn (223 nghìn đồng so với 178 nghìn đồng) [4], Ket quả nghiên cứu của chúng tôi đã chứng minh rằng ngoài các khoản dược BHYT chi trả, thai phụ có thẻ BHYT vẫn còn phải tự trả một khoản lớn cho các chi phí trực tiếp do đồng chi trả, chi phí ngoài danh mục các dịch vụ y tế được BHYT chi trả và các chi phí gián tiếp khác. Thứ nhất: Hiện tại bệnh viện PSHN đang áp dụng 2 giá theo chính sách hiện hành (giá đối với người bệnh BIIYT và giá đối với người bệnh trả viện phí trực tiếp) tức là: i) giá viện phí theo quy định và ii) giá theo vụ theo yêu cầu do bệnh viện xây dựng theo tình hình thực tế trên cơ sở đảm bảo chi phí và có tích lũy. Như vậy, ngoài chi phí trực tiếp theo DMBHYT thanh toán theo quy định thì bệnh nhân phải chi trả khoản chi phí cho các dịch vụ nằm ngoài DMBHYT theo giá dịch vụ do bệnh viện tự xây dựng. Thứ hai: Có một số dịch vụ y tế nằm ngoài DMKT BHYT được xác định là cần thiết cho các thai phụ trong quá trình khám thai trong giai đoạn 3 tháng cuối thai kỳ. PNKT phải chi trả thêm từ tiền túi cho các dịch vụ: i) Các xét nghiệm sàng lọc nhiễm bệnh giang mai (TPHA), HIV. Tại thời điểm nghiên cứu, tháng 6 năm 2011, PNKT chỉ phải trả tiền cho xét nghiệm TPHA. Tuy nhiên, theo công văn từ BHYT đến tháng 9/2011, họ sè phải trả thêm tiền xét nghiệm HIV 48 nghìn đồng; ii) Siêu âm ngoài BHYT là chỉ định siêu âm 3D, doppler đề đánh giá mạch nuôi thai. Chỉ định này được bác sĩ khám thai đánh giá là cần thiết cho khám và điều trị. Ngoài ra, một số thai phụ cũng đề nghị được siêu âm thêm thì bác sĩ "cũng sẵn sàng cho vì siêu âm cũng không ảnh hưởng đến bà mẹ hay em bé Ui) Tư vấn trước sinh, tập thở, thể dục tại phòng Tư vấn và Giáo dục trươc sinh với tần suất sử dụng và chi phí rẩt nhỏ, chỉ có 6 ca trong tong số 379 người dược khảo sát. Giá dịch vụ không cao 15 nghìn đồng mà số ca tư vấn trước sinh cũng chi rất ít. Như vậy chứng tỏ công tác tư vấn trước sinh, tập thở và tập thể dục để nâng cao thể trạng chưa được tuyên truyền về lợi ích một cách rộng rãi cho các thai phụ; iv) Dịch vụ quản lý hồ sơ thai giúp cho PNKT giai đoạn 3 tháng cuối có thể lưu giữ toàn bộ giấy tờ cần thiết trong quá trình khám thai vào một bộ hồ sơ có đánh số quản lý tại phòng khám.