Biện pháp quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý nhà trường trung học phổ thông thành phố Sóc Trăng

MỤC LỤC

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ

Nguyên tắc đề xuất các biện pháp

    Các biện pháp phải phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện, các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực), môi trường của các nhà trường, trên cơ sở đánh giá thực trạng quản lý ứng dụng CNTT trong các trường THPT thành phố Sóc Trăng, đồng thời tuân thủ nghiêm ngặt các quy định, chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, UBND tỉnh Sóc Trăng, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Sóc Trăng. Tuy nhiên để đảm bảo hiệu quả và tạo những bước chuyển biến căn bản cũng cần sự đổi mới và nhanh nhạy trong tư duy phát hiện các vấn đề nảy sinh trong quá trình điều hành quản lý hoạt động ứng dụng CNTT trong nhà trường để đề xuất các biện pháp mang tính đột phá nhưng vẫn phù hợp với thực tiễn. Tính khả thi thể hiện ở tính công khai dân chủ trong nhà trường, kế hoạch thực hiện cần bàn bạc cụ thể theo từng bộ phận, theo đó từng bộ phận đề ra giải pháp thực hiện, cùng đưa ra các quan điểm và thống nhất các quan điểm ấy.

    Yêu cầu tính khả thi đòi hỏi các biện pháp đề xuất có khả năng áp dụng vào thực tiễn phát triển ứng dụng CNTT trong nhà trường, trở thành hiện thực và có hiệu quả cao khi thực hiện các chức năng quản lý nhà trường (lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra). Kết quả thực hiện có đạt được các mục tiêu đề ra là do giải pháp có khả thi hay không, muốn vậy giải pháp phải giải quyết được mâu thuẫn trong từng nội dung công việc một cách đồng bộ, đó là mâu thuẫn giữa CSVC với công tác ứng dụng CNTT; mâu thuẫn giữa yêu cầu chất lượng với đội ngũ CBQL, GV, NV; mâu thuẫn giữa quản lý và CBQL; mâu thuẫn giữa cơ chế quản lý và trình độ quản lý,….

    Một số biện pháp quản lý hoạt động ứng dụng CNTT trong quản lý tại 3 trường THPT trên địa bàn thành phố Sóc Trăng

      Tác động đến nhận thức để đội ngũ CBQL, GV, NV trong nhà trường hiểu được CNTT là một công cụ hỗ trợ đắc lực cho CBQL trong hoạt động quản lý; thấy được hiện nay, trong công tác QL của nhà trường không thể thiếu sự hỗ trợ của CNTT; thấy được vai trò quan trọng của từng thành viên trong việc phát triển ứng dụng CNTT trong quản lý ở mỗi đơn vị. Vì vậy trong quá trình tổ chức nâng cao nhận thức chúng ta nên kết hợp cho cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường ứng dụng CNTT vào xử lý một khâu cơ bản các công việc thuộc lĩnh vực họ phụ trách (Ví dụ: Nghiệp vụ quản lý học sinh trong nhà trường có liên quan đến nhiều đối tượng khai thác sử dụng như:. BGH điều hành chung, GVCN quản lý sơ yếu lý lịch học sinh, giáo viên bộ môn quản lý điểm các lớp mình dạy, nhân viên văn phòng thì quản lý thu học phí, nền nếp học sinh,…). - Mức nâng cao: ngoài việc đạt được các yêu cầu ứng dụng CNTT ở mức cơ bản, tùy theo điều kiện và nhu cầu thực tế, nhà trường áp dụng giải pháp ứng dụng CNTT hiện đại, có tính sáng tạo cao, tiếp cận với những công nghệ tiên tiến trên thế giới để nâng cao hiệu quả ứng dụng CNTT trong quản lý và đổi mới nội dung, phương pháp dạy học.

      - Triển khai các hệ thống thông tin toàn ngành (phổ cập giáo dục, chống mù chữ; EMIS, cơ sở dữ liệu toàn ngành…). Ứng dụng CNTT - Giáo viên sử dụng thành thạo - Giáo viên có năng lực thiết. Nội dung ứng dụng. Yêu cầu mức cơ bản Yêu cầu mức nâng cao CNTT. đổi mới nội dung, phần mềm, công cụ dạy học trên kế bài giảng e-learning, đóng. phương pháp dạy, lớp học góp cho kho bài giảng dùng. học, kiểm tra, đánh - Có thư viện số bao gồm: kho tài chung và thường xuyên áp giá: liệu, giáo án, bài giảng điện tử, dụng bài giảng e-learning. học liệu điện tử trực tuyến được trong dạy học. tuyển chọn phục vụ giáo viên và - Ứng dụng phần mềm mô học sinh trong trường. phỏng, phần mềm thực hành, - Có đủ máy tính phục vụ dạy học thí nghiệm ảo trong dạy học. máy tính và trung học phổ thông - Triển khai hiệu quả giải đạt tỷ lệ 12 học sinh/1 máy tính). Cụ thể như: quy chế quản lý, duy trì và khai thác sử dụng các hệ thống CNTT, phân công cụ thể trách nhiệm về quản lý, sử dụng hệ thống; quy định chuẩn đánh giá cho các hoạt động ứng dụng CNTT trong trường; quy định về việc đảm bảo an toàn, an ninh thông tin; quy định về quy trình trao đổi, lưu trữ, xử lý văn bản điện tử thống nhất trên toàn hệ thống mạng, các chính sách nhằm giảm giấy tờ; có các hình thức khen thưởng các đơn vị, cá nhân làm tốt; có các biện pháp, chế tài đối với các đơn vị chưa hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ đề ra.

      Hình 3.1. Mô hình ứng dụng CNTT vào quản lý
      Hình 3.1. Mô hình ứng dụng CNTT vào quản lý

      Mối quan hệ giữa các biện pháp

      Có hành lang pháp lý về ứng dụng CNTT từ Trung ương đến địa phương về: cơ chế tuyển dụng, cơ chế đầu tư kinh phí nâng cấp cơ sở vật chất, chế độ ưu đãi, chính sách thu hút các nhà đầu tư và những quy định về lĩnh vực CNTT trong quản lý giáo dục. Biện pháp 2 có vai trò xác định được mục tiêu, mức độ, nội dung ứng dụng CNTT trong quản lý một cách phù hợp với điều kiện thực tế, mang lại hiệu quả đầu tư và ứng dụng CNTT một cách thiết thực trong trường học;. Biện pháp 4 là việc thực hiện các chức năng quản lý, biện pháp này tác động vào tất cả các hoạt động, các quá trình phát triển ứng dụng CNTT vào quản lý nhằm phát hiện những sai lệch để kịp thời có biện pháp điều chỉnh thích hợp và ra quyết định bổ sung hợp lý.

      Biện pháp này nhằm giúp các nhà trường chọn đúng các phần mềm quản lý, đáp ứng được yêu cầu đổi mới công tác quản lý trong nhà trường. Biện pháp 6 là nhằm đẩy mạnh việc ứng dụng và phát triển CNTT, đáp ứng yêu cầu đổi mới quản lý hiện nay, góp phần cho việc đào tạo nguồn nhân lực, thu hút nhân tài.

      Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

      Tất cả các biện pháp mà tác giả đề xuất đều được đánh giá có mức độ cần thiết và rất cần thiết với điểm trung bình là: 2.3, mức độ khả thi và rất khả thi với điểm trung bình là: 2.12, cho thấy độ tập trung của các ý kiến trong việc đánh giá mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp, đồng thời không có sự khác biệt ý nghĩa khi đánh giá giữa nhóm CBQL và GV-NV. Vấn đề là các cấp lãnh đạo và đặc biệt là CBQL, GV, NV trong các nhà trường phải tập trung mọi nguồn lực, vật lực để mô hình ứng dụng CNTT trong QL đáp ứng được yêu cầu. Chúng tôi nhận thấy, nếu công tác thu hút nguồn nhần lực, đầu tư cho công tác ứng dụng CNTT trong quản lý tại các trường THPT của thành phố Sóc Trăng được các cấp quan tâm, đầu tư thì sẽ mang lại những khả thi cao.

      Việc áp dụng đồng bộ các biện pháp theo hướng tuân thủ tính thực tiễn, phù hợp với điều kiện và hướng vào hiệu quả chắc chắn sẽ thúc đẩy ứng dụng CNTT trong công tác quản lý. Trong từng thời điểm và điều kiện cụ thể, mỗi biện pháp có một tính chất khác nhau, có khi biện pháp này có tính cấp thiết, biện pháp kia cơ bản và lâu dài hoặc ngược lai.

      Bảng 3.3. Kết quả đánh giá về tính khả thi của các biện pháp quản lý ứng dụng CNTT ở các trường THPT trên địa bàn thành phố Sóc Trăng
      Bảng 3.3. Kết quả đánh giá về tính khả thi của các biện pháp quản lý ứng dụng CNTT ở các trường THPT trên địa bàn thành phố Sóc Trăng

      Kiến nghị

        Với từng biện pháp, tác giả đã xây dựng một số nội dung cụ thể và đã được khảo sát ý kiến của CBQL, GV, NV các trường THPT thành phố Sóc Trăng. Có chính sách đầu tư tăng cường hạ tầng CNTT cho các trường THPT để phục vụ tốt cho việc triển khai ứng dụng CNTT trong trường học. Phối hợp với các tập đoàn bưu chính viễn thông VNPT hoặc Viettel xây dựng và triển khai hệ thống phần mềm quản lý nhà trường dùng chung, sử dụng thống nhất từ Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT đến các cơ sở giáo dục và đào tạo trong tỉnh.

        Quan tâm hỗ trợ về vật chất và tinh thần, tổ chức thi đua, khen thưởng kịp thời đối với các cán bộ, giáo viên, nhân viên có tâm huyết, có cống hiến trong việc nghiên cứu, ứng dụng CNTT vào quản lý trong nhà trường. Tích cực tham gia học tập nâng cao trình độ về Tin học và Ngoại ngữ Tích cực khai thác các khả năng ứng dụng CNTT đã triển khai để thay đổi cách làm việc theo hướng tăng hiệu quả xử lý công việc.

        PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

        Xin quý thầy/ cô vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân

        • Các yếu tố ảnh hưởng đến QL ứng dụng CNTT vào QL

          Về việc đánh giá mức độ cần thiết, khả thi của các biện pháp quản lý ứng dụng CNTT trong quản lý tại các trường THPT trên địa bàn thành phố Sóc Trăng. - Ban giám hiệu, tổ trưởng chuyên môn chỉ cần nhìn vào bảng thống kê này sẽ biết được tình hình giảng dạy của giáo viên. - Tại giao diện màn hình tra cứu, bấm vào lệnh “Bấm vào đây để đăng ký BG, HG, TG” xuất hiện giao diện như hình bên dưới.

          Stt Nội dung đề nghị sửa chữa Giáo viên đề nghị Địa Đã Ý kiến của người điểm sửa phụ trách 1 MÁY CHIẾU KO KET NOI DC VOI MÁY TÍNH La Thị Xuân Phương 12A3 x. - Giúp giáo viên thực hiện việc đăng ký: báo giảng, hội giảng, thao giảng, phòng thực hành, đề nghị sửa chữa CSVC của mình mọi lúc mọi nơi.