Phân tích thực trạng công tác kiểm soát chất lượng tại nhà máy 2 công ty TNHH Asusac: Ứng dụng biểu đồ nhân quả

MỤC LỤC

Loại

Biểu đồ nhân quả

Một công cụ giúp doanh nghiệp đưa ra những nhận định nhằm tìm ra nguyên nhân gốc rễ gây ra những trục trặc làm giảm chất lượng sản phẩm, dịch vụ hoặc quá trình. Một sơ đồ cơ bản thường sẽ có bốn đến sáu nhánh chính cho các nguyên nhân ảnh hưởng đến một vấn đề. +Material: Nguyên vật liệu +Machine: Máy móc, thiết bị +Method: Phương pháp sản xuất +Measurable: Đo lường.

- Bước 3: Sắp xếp nguyên nhân và liệt kê các nguyên nhân phụ có liên quan - Bước 4: Từ đó xác định các nguyên nhân cốt yếu tiềm năng. Việc sử dụng sơ đồ nhân quả trong quản lý chất lượng có tác dụng lớn trong việc xác định nguyên nhân gây ra sai hỏng để từ đó có phương án xử lý kịp thời, hình thành thói quen tìm hiểu, xác định nguyên nhân trong quá trình làm việc giúp đẩy nhanh công việc phân tích nguyên nhân sai lỗi về sau.

Công cụ Gemba walk

Theo Mičieta và cộng sự (2021) cho biết: Một trong những yếu tố quan trọng dẫn đến các chuyến đi Gemba Walk hiệu quả là có kế hoạch trực quan và được truyền đạt tốt cho phép nhân viên mong đợi chuyến thăm và không bị bất ngờ. Mỗi chuyến đi đều được thông báo và những chuyến đi đầu tiên hoàn toàn mang tính chất cung cấp thông tin với mục đích là quan sát các hoạt động của từng cá nhân và làm quen với quy trình sản xuất và thiết bị kỹ thuật. -Tập trung vào hành động tạo ra giá trị gia tăng: Nên tập trung vào kiểm tra, phỏng vấn tại hiện trường nơi tạo ra giá trị gia tăng lớn để tìm ra các loại lãng phí và có biện pháp cải tiến thay vì kiểm tra các lỗi nhỏ nhặt thì hiệu quả của hoạt động này sẽ không cao.

- Đặt câu hỏi: bám sát vào quy trình và hiện trạng công việc có khác gì so với tiêu chuẩn đề ra có thể dựa vào 5 Why để tìm ra câu trả lời chính xác nhất. - Ghi chộp và theo dừi kết quả: việc lưu lại là cần thiết để cú thể dễ dàng theo dừi hiệu quả giảm lãng phí được thống kê cụ thể.

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG TẠI NHÀ MÁY 2 - ASUZAC

  • Quy trình kiểm soát chất lượng sản phẩm Gốm Ceramic của xưởng FC2 1. Quy trình chung về kiểm soát chất lượng sản phẩm Gốm Ceramic

    Trên bảng trình tự gia công chứa các thông tin: số thứ tự bán kính, tên dao, độ cao dao, bán kính của mỗi dao, độ dư đầu dao, vị trí lấy tọa độ,… Ở công đoạn này, người gia công sẽ dựa trên trình tự gia công và bảng hướng dẫn công việc mà tiến hành kiểm tra máy, sau đó lắp dao lấy tọa độ theo yờu cầu, gỏ sản phẩm lờn mặt đỏ và theo dừi tiến độ chạy. +Khu vực kiểm tra: Sau khi hoàn tất quá trình gia công tinh sản phẩm sẽ được chuyển đến Phòng kiểm để kiểm tra các yếu tố ngoại quan (đo kích thước, thử phi lỗ suốt, lỗ hạ bật, rà phẳng, đo 3 chiều, điều chỉnh màu ceramic thông qua chiếu ánh sáng xanh và các bước khác). Không chỉ có nhiệm vụ đánh giá chất lượng đầu vào của nguyên liệu mà trong trường hợp hàng gia công thô và tinh xuất hiện lỗi do hư nguyên liệu (lỗi nứt, lỗi loang màu, lỗi tróc, lỗi lủng lỗ,…) thì QC nguyên liệu sẽ đến xác nhận sản phẩm đó là hàng hư nguyên liệu hay hàng hư do gia công nếu đúng là lỗi do nguyên liệu thì tiến hành đánh giá sản phẩm đó có đạt dung sai trong mức cho phép hay không và tiến hành xử lý.

    (Nguồn: Phòng QLCL) Khi phát sinh sản phẩm bị lỗi, người gia công phải ghi tình trạng thực tế không phù hợp (ngoại quan hoặc kết quả đo sau khi kiểm tra công đoạn) vào phiếu liên lạc công đoạn kèm theo đánh dấu vị trí lỗi vào bản vẽ và trên bề mặt sản phẩm lỗi. Trường hợp không thể sửa thì xuất phiếu ghi nhận và xử lý không phù hợp để liên lạc với QC thống kê sản phẩm hỏng rồi xuất bảng báo cáo hàng hư có đầy đủ chữ ký để chứng thực của các bộ phận liên quan, xác nhận thông tin lên Filemaker (Hệ thống thông tin dữ liệu - ứng dụng quản lý của công ty) để bộ phận kế hoạch lên kế hoạch làm lại sản phẩm mới thay thế.

    CÔNG TY TNHH ASUZAC

    • Nhận xét chung về tình hình kiểm soát chất lượng tại nhà máy 2 1. Thành công đạt được
      • Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát chất lượng tại FC2 1. Giải pháp hiệu chỉnh quy trình kiểm soát chất lượng

        Thứ 2, việc sử dụng các công cụ thống kê trong kiểm soát chất lượng chưa thực sự được coi trọng và đầu tư nghiêm túc, ngoài các phiếu kiểm tra để ghi lại tình trạng hàng ngày, công ty cũng nên áp dụng một số công cụ khác chẳng hạn như biểu đồ Pareto để xác định những lỗi xuất hiện nhiều nhất, biểu đồ nhõn quả để truy ra nguyờn nhõn cốt lừi. Nguyên nhân: chương trình thiết kế trình tự gia công không phù hợp hay thao tác người công nhân chưa đúng, kỹ thuật gá hàng không thích hợp, nguyên liệu không phù hợp dẫn đến sản phẩm hư không đạt yêu cầu của khách hàng. Dựa trên quy trình công việc đã thiết lập trước đây của công ty cần hoàn thiện quy trình kiểm soát chất lượng sản phẩm Gốm Ceramic, tác giả đề xuất bổ sung thêm 2 bước vào quy trình thực hiện và có các điều kiện ràng buộc.

        Sau khi có kế hoạch sản xuất và quy trình công nghệ, cần phải tổ chức cuộc họp trước khi bắt đầu sản xuất để các tổ trưởng người có kinh nghiệm dày dặn, bộ phận kỹ thuật và bộ phận chương trình thảo luận về quy trình công nghệ đã phù hợp chưa để chỉnh sửa hạn chế lỗi phát sinh do sai quy trình công nghệ. Vì có rất nhiều lỗi xảy ra với tần suất khác nhau và không thể xử lý toàn bộ trong thời gian ngắn được nên tác giá đã sử dụng biểu đồ Pareto xác định những lỗi chủ yếu có ảnh hưởng lớn từ đó tìm cách xử lý các lỗi này trước sẽ mang lại kết quả tốt hơn.

        Biểu đồ pareto

        Giải pháp đi thực tế xuống hiện trường sản xuất (Gemba walk)

        Hiện tại, tuy nắm được tình hình các lỗi đang xảy ra tại khu vực sản xuất nhưng do nhiều yếu tố khách quan nên Trưởng phòng QLCL hoặc nhân viên phòng QLCL là QC hiện trường khụng thể lỳc nào cũng cú mặt trực tiếp dưới hiện trường sản xuất để theo dừi, nắm bắt cụ thể tình hình sự việc. Ngoài ra, việc quản lý tuần tra, theo dừi nơi làm việc cú tỏc động lớn đến tâm lý của người công nhân, họ sẽ làm việc chỉnh chu, cẩn thận hơn, tập trung vào công việc từ đó hạn chế các lỗi phát sinh do sự không tập trung. Thành phần tham gia gồm Trưởng phòng QLCL – người am hiểu về hệ thống chất lượng của nhà mỏy và xỏc định rừ mục tiờu chất lượng sản phẩm, Tổ trưởng khu vực sản xuất – người có kỹ thuật, chuyên môn cao và biết tình hình thực tế tại nơi gia công.

        Việc đi khảo sát thực tế giúp các quản lý, tổ trưởng có cái nhìn cụ thể và nắm bắt tình hình thực tế dưới phân xưởng, đồng thời tác động đến tâm lý, tác phong làm việc của công nhân. Giải pháp có hiệu quả trong việc đốc thúc, tạo tác phong làm việc nghiêm túc cho các công nhân tránh lỗi xảy ra do mất tập trung, có ý thức hơn trước khi vận hành máy.

        Giải pháp xây dựng kế hoạch đào tạo cho công nhân và nâng cao nghiệp vụ nhân viên phòng quản lý chất lượng

        Thông qua việc thực tập tại công ty, tác giải nhận thấy đa phần người lao động khụng nắm rừ quy trỡnh, khụng hiểu được mục đớch của các bước trong HDCV, làm việc mang tính chủ quan không thực hiện đúng quy trình, thực hiện thao tác sai. −Đánh giá thao tác công nhân: Chính quản lý bộ phận sản xuất và quản lý khu vực là người chịu trách nhiệm đánh giá thao tác của công nhân đã chuẩn hóa chưa có đạt yêu cầu không để tiếp tục làm việc vị trí đó hay là luân chuyển sang vị trí phù hợp. QC/QA Manager (Nguồn: Tác giả tổng hợp) Dựa trên cơ sở 83.33% (5/6) nhân sự phòng QLCL chưa có các chứng chỉ về nghiệp vụ QLCL, tác giả đề xuất nên bố trí những khóa đào tạo chứng chỉ về nghiệp vụ QLCL cho các nhân viên cấp quản lý của phòng QLCL để trang bị những kiến thức về thực hành công tác kiểm soát chất lượng sản xuất một cách bài bản có khoa học và hiệu quả cao, nắm vững nguyên tắc, kỹ thuật đánh giá, có cái nhìn tổng quát về kiểm soát.

        Nếu công tác đào tạo không được hoạch định cụ thể, kĩ lưỡng, không được quan tâm sẽ dẫn đến nhà máy không đi vào quy cách, người lao động không được đào tạo bài bản thao tác sai dẫn đến lỗi xuất hiện và khiến tỷ lệ hàng hỏng tăng cao tốn nhiều chi phí và thời gian. Bên cạnh đó, việc cho nhân viên phòng QLCL tham gia khóa học tại trung tâm giúp họ có kiến thức chuyên môn, cách tổ chức quản lý và chứng chỉ về QLCL nâng cao nghiệp vụ cho nhân viên.