Thực trạng quản trị thanh khoản tại Ngân hàng TMCP Công Thương và giải pháp cải thiện

MỤC LỤC

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

Phân tích tài sản có và tài sản nợ theo kì đáo hạn thực tế

Mặc dù trên lí thuyết việc dùng nguồn dài hạn tài trợ cho các khoản mục tài sản ngắn hạn sẽ là hợp lý nhưng như vậy sẽ chịu chi phí cao do chi phí để huy động các nguồn dài hạn luôn lớn hơn chi phí của các nguồn ngắn hạn và tiềm ẩn nhiều rủi ro. Để có cở sở xác định mức độ tin cậy vào các nhân tố tác động đến thanh khoản của một ngân hàng thương mại, học viên đã thực hiện lập bảng câu hỏi theo định hướng khảo sát phản ứng của khách hàng trước các tình huống, từ những hành vi của khách hàng ảnh hưởng đến thanh khoản của ngân hàng. Thứ hai, Vietinbank đã ban hành Quy định về quản trị thanh khoản trong đó thiết lập quy định về lập thang thanh khoản, các kịch bản căng thẳng thanh khoản, xây dựng kế hoạch dự phòng thanh khoản để chủ động các biện pháp xử lý trong tình huống thị trường có biến động.

Thứ ba, Đồng thời để giảm thiểu rủi ro thanh khoản, Vietinbank chủ trương đa dạng hóa nguồn vốn huy động cũng như xây dựng hệ thống báo cáo cân đối vốn để tính toán trạng thái thanh khoản hàng ngày của Ngân hàng, đồng thời thường xuyên có báo cáo phân tích, dự báo về tình hình thanh khoản trong tương lai Thứ tư, Phối kết hợp được các bộ phận trong quá trình quản lý thanh khoản nên. Thứ bảy, Hoạt động quản trị thanh khoản của Ngân hàng được quản lý chặt chẽ theo hướng tuân thủ các chỉ đạo của NHNN và các tiêu chí quản trị thanh khoản nội bộ của Vietinbank cho từng đồng tiền chính (VND, USD, EUR) trên danh mục huy động và cho vay. Thứ nhất, Vietinbank chưa ban hành được những văn bản nội bộ thể hiện mối quan hệ giữa rủi ro thanh khoản với các loại rủi ro khác, đây là một trong những nguyờn nhõn khiến cỏc nhõn viờn của Vietinbank chưa nhận thấy rừ mối quan hệ giữa rủi ro thanh khoản với rủi ro tín dụng hay rủi ro thanh khoản với rủi ro lãi suất.

Còn rủi ro lãi suất nếu việc tăng chi phí đầu vào chưa tương ứng với sự điều chỉnh kịp thời tăng lãi suất đầu ra sẽ làm giảm lợi nhuận của ngân hàng, và nếu trong tình hình biến động lãi suất sẽ làm hụt thanh khoản nghiêm trọng. Thứ ba, Công tác dự báo tình hình nền kinh tế và điều kiện thanh khoản của toàn hệ thống ngân hàng chưa tốt, việc phân tích mô hình và xây dựng tình huống thanh khoản để có hướng giải quyết thỏa đáng, chưa được thực hiện đồng bộ ở các bộ phận dù đã có định hướng thanh khoản cho toàn hệ thống Vietinbank. Thứ tư, Tuy lợi nhuận của ngân hàng tăng nhưng tỉ lệ nợ xấu cũng tăng liên tục qua các năm và theo mức độ ngày càng mạnh: Tuy quy mô của ngân hàng tăng lên đáng kể, tăng trưởng tín dụng đạt chỉ tiêu đề ra nhưng chỉ tiêu nợ xấu cũng tăng lên tương ứng.

Điều này không những gây rủi ro thanh khoản lớn cho ngân hàng từ rủi ro tín dụng mà còn làm mất tính chủ động của ngân hàng, gây tâm lý ỷ lại bởi việc xin chiết khấu GTCG từ ngân hàng nhà nước hay như việc xin vay tái cấp vốn lên đến 24.000 tỉ đồng vào năm 2011 của chính ngân hàng. Điều này thể hiện ở việc phân tích Tài sản Có và Tài sản Nợ theo kì hạn đáo hạn thực tế: tất cả các nguồn ngắn hạn của Vietinbank đều bị thâm hụt, trong khi nguồn trung và dài hạn thặng dư với số lượng lớn, thể hiện việc mức độ quản lý đầu tư tài sản cho các kì hạn không đồng đều.

Định hướng phát triển của Vietinbank đến năm 2015 .1 Định hướng chung cho toàn hệ thống năm 2013

  • Đối với Ngân hàng nhà nước

    (ii) Chuyên môn hóa sâu giữa các bộ phận, tăng cường kiểm soát rủi ro tín dụng, từng bước tạo tiền đề cho việc chuyển đổi toàn bộ mô hình hoạt động kinh doanh Từ tháng 4/2013 đã chính thức thành lập khối Kinh doanh vốn và thị trường, chuyên môn hóa, thúc đẩy khâu bán hàng, tạo đầu mối duy nhất tham gia thị trường nhằm mang lại hiệu quả cho ngân hàng trong điều kiện hoạt động tín dụng đối mặt với rất nhiều khó khăn thách thức. Việc thành lập công ty TNHH MTV Quản lý nợ và Khai thác tài sản là một trong số các ty con của Vietinbank với mục tiêu hoạt động là tham gia thẩm định dự án; tiếp nhận tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh, định giá tài sản đảm bảo và thực hiện vai trò hỗ trợ các Chi nhánh trong việc xử lý nợ, xử lý tài sản bảo đảm. Bên cạnh đó hiện nay hầu hết tài sản đảm bảo cho các khoản nợ xấu của ngân hàng đều được đảm bảo bằng bất động sản, tuy nhiên do sự đóng băng dài hạn trong thời gian qua cũng như hiện nay của thị trường nhà đất là một trong những khó khăn không chỉ Vietinbank mà hầu hết các ngân hàng khác cũng gặp phải.

    Bên cạnh việc phát hành giấy tờ có giá cho thị trường trong nước việc huy động được vốn trên thị trường nước ngoài sẽ giúp cho Vietinbank có thêm lượng vốn mạnh tạo điều kiện tăng thu nhập sau đó, nhưng đây cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro mà ngân hàng cần chú ý xem xét, đặc biệt là rủi ro tỉ giá nếu ngân hàng vay về và quy đổi ra tiền VNĐ để cho vay. Đây là một dạng của rủi ro lãi suất khi có một sự thay đổi đột ngột về lãi suất dẫn đến lãi suất cho vay điều chỉnh chưa kịp với lãi suất huy động dẫn đến việc gia tăng chi phí của ngân hàng, làm giảm lợi nhuận, và trong một số tình huống nếu lãi suất tăng nhanh trong thời gian ngắn sẽ gây nên hiện tượng rút ồ ạt kéo theo rủi ro thanh khoản. Mặc dù việc công bố thông tin này so với trước đây đã cho thấy nỗ lực minh bạch hóa hoạt động của ngành ngân hàng, đồng thời phù hợp với các bước đi khác trong quá trình tái cấu trúc tổng thể toàn ngành, nhưng những thông tin này vẫn cần được công bố đến công chúng bởi với cơ chế minh bạch thông tin, nhất là công khai về xử lý nợ xấu sẽ tạo ra một hệ thống ngân hàng phát triển lành mạnh, làm nền tảng cho việc tái cơ cấu toàn bộ nền kinh tế.

    Rút kinh nghiệm từ câu chuyện đề ra việc tăng vốn của NHTM theo Nghị định 141/2006/NĐ–CP của Chính phủ rồi lại lùi thời gian thực hiện; hay việc đưa ra thông tư 02/2013 về uy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài rồi lại cho phép lùi về tiếp 1 năm như việc tăng vốn. Như vậy tái cơ cấu ngân hàng đạt được kết quả bước đầu sau 1 năm thực hiện: đỏng chỳ ý là an toàn hệ thống cỏc TCTD được cải thiện rừ rệt; nguy cơ đổ vỡ hệ thống từng bước được đẩy lùi; tài sản của Nhà nước và nhân dân được bảo đảm an toàn; tiền gửi của nhân dân được chi trả bình thường, kể cả ở ngân hàng yếu kém. Việc đánh giá sức khỏe của các TCTD không chỉ thông qua các chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng, tăng vốn điều lệ mà phải xét trên bình diện các chỉ tiêu: Thứ nhất là chỉ tiêu nợ xấu, vì nợ xấu càng cao thì khả năng thu hồi vốn kém, phần nào là nguyên nhân gây thiếu vốn định kì khi đến hạn các khoản tiền.

    Với sự thành lập của Công ty TNHH Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam - VAMC theo quyết định 1459/QĐ-NHNN ngày 27/06/2013 củaThống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam với nhiều hoạt động nhưng chủ yếu là mua nợ xấu của các tổ chức tín dụng; Thu hồi nợ, đòi nợ và xử lý, bán nợ, tài sản bảo đảm;. NHNN cần thực hiện tốt hơn nữa vai trò là đơn vị chủ quản của các NHTM, không chỉ dừng lại ở việc cấp giấy phép, đưa ra các chỉ tiêu hoạt động định hướng mà NHNN còn cần khuyến khích các NHTM trong nước đoàn kết với nhau để chia sẻ và hỗ trợ lẫn nhau, các NHTM cũng cần tích cực hợp tác với các đối tác nước ngoài nhiều hơn nhằm học hỏi kinh nghiệm trong việc tiếp cận các nguồn vốn và hoạt động quản lý thanh khoản cũng như công tác đào tạo cán bộ.