Thực trạng quản lý chất thải rắn y tế tại bệnh viện hữu nghị Việt Đức năm 2011

MỤC LỤC

TỎNG QUAN TÀI LIỆU

Cơ sở pháp lý liên quan tới quản lý, xử lý chất thải y tế tại Việt Nam

Quyết định 21495/2009/QĐ-TTg ngày 17 tháng 12 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ về Phê duyệt Chiến lược quốc gia về quản lý tổng họp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến 2050: nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tổng hợp chất thải rắn, trong đó phân công Bộ Y tế chịu trách nhiệm tăng cường công tác kiểm tra, giám sát các cơ sở y tế thực hiện nghiêm túc các quy định về quản lý chat thải y tế trên toàn quốc. Thông tư 18/2009/TT-BYT ngày 14 tháng 10 năm 2009 của Bộ Y tế về “Hướng dẫn tố chức thực hiện công tác kiểm soát nhiễm khuẩn trong các cơ sờ khám bệnh, chữa bệnh”: trang bị đầy đủ phương tiện vệ sinh môi trường thích họp và chuyên dụng, tổ chức thực hiện việc quản lý chất thải y tế theo đúng quy định, có cơ sở hạ tang đảm bảo xử lý an toàn chất thải lỏng, chất thải rắn và chất thải khí theo quy định về quản lý chất thải y tế.

Tổ chức và trách nhiệm quản lý chất thải 1. Cơ cấu tổ chức của ban quản lý chất thải y tể

Cho dù chất thải này có bị nhiễm khuẩn hay không thì chúng vẫn được coi như loại chẩt thải có nguy cơ lây nhiễm và nguy hại cao vì vậy, chất thải vật sắc nhọn phải được quan tâm, chú ý khi phân loại, thu gom, lưu giữ và vận chuyển nhằm đảm bảo an toàn cho nhân viên y tế, nhân viên vệ sinh và môi trường. Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn (loại B): Là chất thải bị thấm máu, thẩm dịch sinh học của cơ thể và các chất thải phát sinh từ buồng bệnh cách ly Chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao (loại C): Là chất thải phát sinh trong các phòng xét nghiệm như: bệnh phẩm và dụng cụ đựng, dính bệnh phẩm.

Bảng 1. Khối lượng chất thải rắn phát sinh theo phân loại bệnh viện [18].
Bảng 1. Khối lượng chất thải rắn phát sinh theo phân loại bệnh viện [18].

Một số vấn đề cơ bản về quản lý chất thải y tế 1. Định nghĩa

Kích thước túi phù hợp với lượng chất thải phát sinh và có thành dầy tối tiểu 0,0Imm và có thể tích tối đa là 0,1m3, bên ngoài túi có đường kẻ ngang ở mức 3/4, khi thùng đầy 3/4, phải buộc chặt miệng túi và cho vào thùng đựng lớn hon để vận chuyển [3]. Quản lý chất thải tốt có thể giúp đỡ trong việc kiểm soát bệnh tật đặc biệt là nhiễm khuẩn bệnh viện (đem lại lợi ích cho người bệnh), làm giảm nguy cơ phơi nhiễm (đem lại lợi ích cho nhân viên y tế và cộng đồng), phòng ngừa việc tái chế, tái sử dụng chất thài y tế một cách bất hơp pháp (đem lại lợi ích cho xã hội), QLCTYT tốt sẽ làm giảm được chi phí cho công tác xử lý CT (đem lại lợi ích cho bệnh viện) 4.13.

Tổ chức quản lý chất thải rắn y tế tại bệnh viện HN Việt Đức

Do việc phân loại chất thải không tốt dẫn đển chất thải thông thường bị trộn ỉẫn với chất thải y tế nguy hại vì vậy khi xử lý thì chất thải thông thường cũng phải xử lý như CTRYT nguy hại do đó giá thành xử lý tăng lên. Cũng tương tự như vậy đối với công tác thu gom, vận chuyển và lưu giữ, nếu không quản lý tốt sẽ làm tăng giá thành xử lý CTRYT. Thực trạng quản lý chất thải rắn y tế trên Thế giói và tại Việt Nam.

Sơ đồ 1: Sơ đồ tóm tắt chu trình của chất thải rắn y tế tại Việt Nam
Sơ đồ 1: Sơ đồ tóm tắt chu trình của chất thải rắn y tế tại Việt Nam

Thực trạng quản lý chất thải rắn y tế trên Thế giói và tại Việt Nam 1. Trên Thế giới

Năm 2003 được sự hỗ trợ của World Bank, Bộ y té Zambia đã tiến hành đánh giá công tác QLCTYT cho thấy: Công tác QLCTYT tại Zambia là thực sự tồi tệ và nghiêm trọng, nếu không có giải pháp và can thiệp thì đội ngũ NVYT, người bệnh, nhân viên thu gom chất thải và cả cộng đồng sẽ phải đổi mặt với nguy cơ phơi nhiễm HIV, HBV, HCV là rất cao [17]. Tại Ân Độ, Năm 2004 Theo đánh giá nhanh của WHO tại Rajsathan không có hệ thống lưu giữ CTRYT, CT được tập trung lẫn vào với nhau và đổ vào một hố nông, không có sự giám sát và bảo vệ.Tại 3 bang West Bengal, Karnataka và Punjab đã có hệ thống phân loại, thu gom, lưu giữ CTRYT nhưng hoạt động không hiệu quả. Qua số liệu thống kê về tình hình xử lý chất thải rắn của một số nước trên thế giới cho thấy ràng, Nhật Bản là nước sử dụng phương pháp thu hồi chất thải rắn với hiệu quả cao nhất (38%), sau đó đến Thụy Sỹ (33%), trong lúc đó Singapore chỉ sử dụng phương pháp đốt, Pháp lại sử dụng phương pháp xử lý vi sinh nhiều nhất (30%),.

Chưa có các hoạt động giảm thiểu chất thải rắn thông thường, hoạt động phân loại tại nguồn chưa được áp dụng rộng rãi, năng lực trang thiết bị thu gom, vận chuyển còn thiếu và yếu dẫn tới tình trạng tại một so cơ sở y tế đã thực hiện phân loại chẩt thải rắn tại nguồn nhưng khi thu gom, vận chuyển lại đem đổ chung làm giảm hiệu quả của việc phân loại.

Các giải pháp QLCTYT trên Thế giới và tại Việt Nam

- Cán bộ y tế và nhân viên làm sạch (ICT) tại 15 khoa lâm sàng của bệnh viện, 2 kho lưu giữ chất thải ran của bệnh viện,. - Phương tiện, trang thiết bị phục vụ cho công tác phân loại, thu gom, vận chuyển, lưu giữ và các tài liệu hướng dẫn có liên quan. Tất cả 15 khoa lâm sàng của bệnh viện, 2 kho lưu giữ chất thải ỵ tế nguy chất thải thông thường và các phòng ban có liên quan của bệnh viện.

Như vậy chúng tôi ước tính cỡ mẫu phát vấn cho NVYT tại 15 khoa lâm sảng là 246.

KẾT QUẢ NGHIÊN cứu

    Hội đồng Kiểm soát nhiễm khuẩn có chức năng và nhiệm vụ giúp Giám đốc bệnh viện tổ chức triển khai công tác quản lý chất thải y tể vả hoạt động kiểm soát nhiễm khuẩn trong phạm vi bệnh viện, xây dựng quy trình quản lý chất thải y tể áp dụng tại bệnh viện Việt Đức, chỉ đạo lập kế hoạch giám sát, thông báo hoạt động quản lý chất thải ỵ te, tuyên truyền giáo dục nhân viên y tế và người bệnh về trách nhiệm phân loại, thu gom chất thải trong bệnh viện. Kiên thức của nhân viên y tê vê xe vận chuyên chât thải là khá tôt, tuy nhiên, hầu hết không nắm được giờ vận chuyển chất thải theo quy định của bệnh viện (có thể việc vận chuyển đã được giao cho nhân viên làm sạch công nghiệp phụ trách). Kiên thức của nhân viên y tê vê kho lưu giữ chât thải, cách thức lưu giữ, bàn giao lả khá tốt 83% và 93%, tuy nhiên về thời gian lưu giữ chất thải thì hầu như nhân viên y tể không nắm được (không quá 48 giờ) trong khi trả lời hầu hết là không quá 24 giờ.

    Qua kiếm tra tất cả các túi đựng chất thải y tế nguy hại của 15 khoa lâm sàng trong thời gian 1 tháng (tổng số 1925 tủi) tỷ lệ túi chất thải lây nhiễm có ỉẫn chất thải thông thường lên đen gần 40% (thấp nhất là khoa Thận lọc máu 15% và cao nhẩt ỉà khoa khám bệnh 65%).

    Bảng 5. Bảng số liệu một số hoạt động chuyên môn của bệnh viện từ 2006 - 2010 STT Các chỉ tiêu chuyên
    Bảng 5. Bảng số liệu một số hoạt động chuyên môn của bệnh viện từ 2006 - 2010 STT Các chỉ tiêu chuyên

    BÀN LUẬN

      Nơi lưu giữ chất thải rắn y tế đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh như: chất thải thông thường phải riêng biệt với chất thải rắn y tế nguy hại và chất thải tái chế,cách xa nhà ăn, buồng bệnh, ỉối đi công cộng và khu tập trung đông người, có đường để xe chuyên chờ từ ngoài đến, cỏ mái che cỏ cửa và khóa, có phương tiện bảo hộ cho nhân viên, có dụng cụ, hóa chất làm vệ sinh, có hệ thống thoát nước, tường và nền chổng thấm, thông khí tốt. Do khối lượng chất thải rắn y tế của bệnh viện là rất lớn (600 kg chất thải rắn y tế nguy hại và 2,4 tẩn chất thải thông thường/ngày) nên thời gian lưu gĩữ chất thải tại kho tập trung của bệnh viện thường không quá 24 giờ (quỵ định là không quá 48 giờ), tuy nhiên, việc ỉưu giữ chất thải rẳn y tế nguy hại và đặc biệt là chất thải rắn lây nhiễm tại các nước có khí hậu nóng ẩm như Việt Nam thì thời gian lưu giữ chất thải trong các cơ sở y tể không nên quá: 24h đổi với mùa hè và 48h đối với mùa đông [18]. Qua quan sát thực hành của nhân viên y tế trên 113 bệnh nhân được tiêm truyền, thay băng và đặt sonde tiểu, tỷ lệ số lần phân loại chất thải sai chiếm 3,1%, tỷ lệ này thấp hơn rất nhiều so với tỷ lệ số túi đựng chất thải lây nhiễm có lẫn chất thải thông thường (gần 40%), điều này chứng tỏ sự cỏ mặt của nhân viên giám sát đã làm thay đổi ý thức của nhân viên y tể khi phân loại chất thải, làm cho họ lưu ý hơn trong công tác chuyên môn vì vậy, việc tăng cường công tác kiểm tra, giám sát trong bệnh viện không những làm giảm khối lượng chất.

      Qua kểt quả nghiên cứu cho thấy dường như càng công tác lâu năm thì kiến thức về công tác quản lý chất thải của nhân viên y tế càng kém (p<0,05), không có sự khác biệt về kiến thức quản lý chất thài, kiển thức về phân loại chất thải giữa các đối tượng có trình độ chuyên môn khác nhau và giữa các đoi tượng đã được đào tào và chưa qua đào tạo về quản lý chất thải, điều này chứng tỏ trong thời gian qua công tác đào tạo và đào tạo lại về quản lý chất thài trong bệnh viện còn mang nặng tính lý thuyết không chú trọng vào thực tế.

      KÉT LUẬN

      Thực trạng công tác quản lý chất thải rắn y tế tại bệnh viện Việt Đức Thực trạng công tác phân loại chất thải rắn ỵ tế

      Kiến thức và các mối liên quan của nhân viên y tế về công tác quản lý chất.

      Kiến thức và các mối liên quan của nhân viên y tế về công tác quản lý chất thải y tế nói chung và công tác phân loại chất thải ran y te nói riêng

      - Không có sự khác biệt về kiến thức quản lý và phân loại chất thải rắn y tế giữa các nhóm có trình độ chuyên môn khác nhau và giữa nhóm được tập huấn với nhóm chưa tập huấn quản lý chất thải.

      KIẾN NGHỊ

      TIN CHUNG

        HIẺU BIẾT CHUNG VÈ CHÁT THẢI Y TÉ

        THEO DếI, QUAN SÁT PHÂN LOẠI CHẤT THẢI CỦA NHÂN VIấN Y Tẫ TẠI BỆNH VIỆN VIỆT ĐỨC. Quy trình: Tiêm truyền Tổng số: 5 lần vứt bỏ chất thải Đánh dấu (x) vào bước sai của quy trình. Quy trình: Thay băng Tổng sổ: 3 lần vứt bỏ chất thải Đánh dấu (x) vào bước sai của quy trình.

        Quy trình: Đặt sonde tiểu Tổng số: 5 lần vúl bỏ chất thải Đánh dấu (x) vào bước sai của quy trình.

        Phụ lục 4: Bảng kiểm khảo sát thực trạng quản lý chất thải rắn y tể
        Phụ lục 4: Bảng kiểm khảo sát thực trạng quản lý chất thải rắn y tể