Định đoạt tài sản chung của vợ chồng theo pháp luật Việt Nam: Ý nghĩa, thực trạng và hoàn thiện quy định pháp luật

MỤC LỤC

Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn 1. Ý nghĩa lý luận

Ý nghĩa thực tiễn

Luận văn cung cấp cơ sở pháp lý và thực tiễn cho việc hoàn thiện pháp luật về định đoạt TSCCVC.

VE ĐỊNH ĐOẠT TÀI SAN CHUNG CUA VO CHONG

Tài sản chung của vợ chong

Theo quy định tại Điều 213 của Bộ Luật Dân sự (BLDS) năm 2015 và Điều 33 của Luật HN&GD thì TSCCVC được hiểu là bao gồm: tài sản do vợ và chồng tạo ra trong thời kỳ hôn nhân; thu nhập mà họ thu được từ lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoạt động đầu tư, hoặc lợi tức phát sinh từ tài sản riêng của mỗi bên; thu nhập hợp pháp khác mà họ thu được trong thời kỳ hôn nhân; tài sản mà vợ và chồng được thừa kế chung hoặc được tặng chung;. Trong trường hợp tài sản có giá tri không lớn, như tài sản động sản, việc thực hiện quyền định đoạt có thể được tiến hành thông qua các phương thức đơn giản như thoả thuận bằng lời nói, chuyền giao tài sản ngay lập tức, va các biện pháp tương tự, trừ khi có quy định cụ thé của pháp luật về quy trình và thủ tục.

Đặc điểm và cơ sở định đoạt tài sản chung vợ chong trong chế

Việc đại diện theo ủy quyền có thé được thực hiện trong trường hợp mà một trong hai bên vợ chồng không thể tham gia vào giao dịch liên quan đến tài sản chung mà phải có sự đồng ý của cả hai bên, chăng hạn như chuyền nhượng quyền sử dụng đất, quyền sở hữu ô tô của vợ chồng hoặc đưa tài sản chung vào kinh doanh [22, D36]. Định đoạt số phận pháp lý của TSCCVC được hiểu là hai vợ chồng hoặc một trong hai bên (theo thỏa thuận hoặc ủy quyền) chuyên giao quyền sở hữu tài sản thuộc khối tài sản chung cho chủ thé khác bang việc xác lập các hợp đồng như bán, tặng cho, trao đổi tài sản cho người khác hoặc từ bỏ quyền sở hữu đối với tài sản.

Hậu quả néu định đoạt chỉ theo ý chí của một bên vợ hoặc chong 1. Khi cả hai vợ chẳng vẫn tôn tại quan hệ hôn nhân và không có

Theo quan điểm cá nhân việc quy định như vậy là không hợp lý: Khi một bên vợ hoặc chồng là người quản lý tài sản riêng của người bị mắt tích mà TSCCVC không còn thì nên cho phép người quản lý tài sản định đoạt tài sản riêng của người mất tích nhằm phục vụ các nhu cầu thiết yếu của gia đình. Trên thực tế, khi vợ chồng là người quản lý tài sản của người vợ hoặc người chồng bị tuyên bố mắt tích mà tài sản đó là động sản không phải đăng ký quyền sở hữu thì việc kiểm soát họ có định đoạt tài sản đó hay không là rất khó khăn, người thứ ba tham gia giao dịch đó còn có thé được coi là người thứ ba ngay tình.

Lược sử quy định về định đoạt tài sản chung của vợ chồng

Quyền bình đăng của vợ chồng đối với khối tài sản chung thể hiện trong việc xác lập, thực hiện và chấm dứt giao dịch dân sự liên quan đến tài sản chung có giá trị lớn hoặc là nguồn sống duy nhất của gia đình thì vợ chồng cần phải bàn bạc, thoả thuận với nhau thì những giao dịch đó mới có giá trị pháp lý; việc dùng tài sản chung để đầu tư, kinh doanh không cần bàn bạc, thỏa thuận trong trường hợp tài sản chung đã được chia để đầu tư kinh. Cụ thể: Trong BLDS 2005 quy định “Quyển định đoạt là quyên chuyển giao quyển sở hữu tài sản hoặc từ bỏ quyên sở hữu do”; tuy nhiên Điều 192 BLDS 2015 lại quy định mở rộng phạm vi định nghĩa về quyền định đoạt, thừa nhận việc tiêu dùng hay tiêu hủy tài sản cũng là quyền của các chủ thê sở hữu - đây là điểm rất tiến bộ và phù hợp với xu thế của thời đại.

Định đoạt tài sản chung của vợ chồng trong pháp luật một số quốc gia trên thế giới

[6, D215]; quy định này cũng tương tự pháp luật Việt Nam nham dam bảo nơi ở cho vợ chồng và gia đình, đồng thời đảm bao nhu cau thiết yếu của gia đình; vợ hoặc chồng có thé ủy quyền cho người kia thực hiện những quyền của mình theo chế độ tài sản của hôn nhân [6, D218]. Qua đó có thể thấy, pháp luật Pháp đã quy định khá chỉ tiết, có cơ chế giám sát chặt chẽ việc vợ chồng thực hiện quyền và nghĩa vụ về tài sản trong hôn nhân dé có sự can thiệp kip thời nhằm bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của người vợ hoặc người chồng còn lại và lợi ích chung của gia đình, cũng như người thứ ba khi tham gia giao dịch với vợ chồng sẽ biết được tình trạng của.

QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VE ĐỊNH ĐOẠT TÀI SAN CHUNG CUA VO CHONG

Một số trường hop yêu cau cụ thé trong định đoạt tài sản chung của vợ chong

Theo Án lệ này, trong trường hợp nhà đất là tài sản chung của một cặp vợ chồng chỉ được một người đứng tên ký hợp đồng chuyên nhượng nó cho người khác, người còn lại không ký tên trong hợp đồng, thì giao dịch chuyển nhượng vẫn được công nhận nếu có đủ bằng chứng dé chứng minh rang: Bên chuyên nhượng đã nhận đủ số tiền theo thỏa thuận. Theo quy định tại khoản 2 của Điều 34 của Luật HN&GD năm 2014 thì đối với TSCCVC mà giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản chỉ ghi tên một bên thì các giao dịch liên quan đến tài sản này phải được thực hiện thông qua hình thức đại diện giữa vợ và chồng.

Trường hợp hạn chế quyền định đoạt tài sản chung vợ chồng

Hoặc ví dụ như nguồn thu nhập chủ yếu của hai vợ chồng đến từ tiền lương hàng tháng của người chồng, vợ ở nhà chăm nom nhà cửa và con cái, lúc này khoản tiền lương của chồng dang giữ vai trò là nguồn tạo ra thu nhập chủ yếu của gia đình. Việc định đoạt nguồn thu nhập này sẽ ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sông thường ngày và thậm chí là đến các nhu cầu thiết yêu, do đó cần quy định chặt chẽ việc có sự thỏa thuận của vợ chồng trong trường hợp này nhằm bảo vệ lợi ích chung của các thành viên gia đình.

THUC TIEN ÁP DỤNG VA MOT SO KIÊN NGHỊ HOÀN THIEN QUY ĐỊNH VE ĐỊNH DOAT TAI SAN CHUNG VO CHONG

Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật về định đoạt tài sản chung của vợ chồng

  • Những điểm hạn chế trong áp dụng quy định pháp luật về định đoạt tài sản chung vợ chong

    Di sản thừa kế của cụ V chưa chia nên là tài sản chung theo phần của các đồng thừa kế của cụ V (gồm cụ K và 07 người con). Việc cụ K đứng tên kê khai và được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đối với toàn bộ điện tích đất 890m” nhưng chưa có ý kiến của những người thừa kế khác của cụ V là không đúng. Do đó, các hợp đồng tặng cho này có hiệu lực pháp luật. Do các Hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất giữa cụ K với anh C, chị L và giữa cụ K với bà S, ông V có hiệu lực pháp luật, nên các Hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất giữa anh C,. của pháp luật. cụ K với anh C, chị L vô hiệu là không đúng. ảnh hưởng đến quyền hưởng thừa kế của các đồng thừa kế khác nên vô hiệu. Tòa án cấp sơ thấm và Tòa án cấp phúc thấm xác định hợp đồng nay vô hiệu là có căn cứ. Do đú, khi giải quyết lại vụ ỏn cần làm rừ quỏ trỡnh lập hồ sơ tớn dụng thỡ Ngõn hàng T cú thõm định tài sản thế chấp khụng. Cần làm rừ cỏc tải sản trờn đất là. của ụng Tr hay cua bà S. Trong khi chưa làm rừ cỏc nội dung nờu trờn, nhưng. Tòa án cấp sơ thâm và Tòa án cấp phúc thấm đã xác định giao dich thé chấp quyền sử dụng đất giữa bà S với Ngân hàng T ngày 12/12/2017 ngay tình là. chưa đủ căn cứ. * Các van dé pháp lý đặt ra. Quyền định đoạt TSCCVC khi một bên chết hoặc bị Tòa án tuyên bố là đã chết: theo quy định của BLDS thì sở hữu chung của vợ chồng là sở hữu chung hợp nhất có thể phân chia. Do đó, trường hợp chỉ có một người vợ hoặc chồng thực hiện giao dịch dân sự định đoạt TSCCVC mà không có ý kiến đồng ý của người kia thì giao dịch dân sự đó vô hiệu. Tuy nhiên, khi một bên vợ hoặc chồng chết trước không để lại di chúc, chúng ta có thể áp dụng Điều 66 Luật HN&GD dé xác định lúc này tài sản thuộc sở hữu chung hợp nhất của vợ chồng được chuyên thành sở hữu chung theo phần của người vợ. hoặc người chông còn sông và những người thừa kê của người vợ hoặc chông. Khi một bên vợ hoặc chồng chết, mặc dù chưa có ai yêu cầu chia thừa kế di sản nhưng khi người còn sống thực hiện các giao dịch tặng cho, chuyên nhượng, thé chấp tài sản.. thì thời điểm này xác định là ho có nhu cầu chia tài sản để thực hiện quyền định đoạt của mình. Khi có tranh chấp đề nghị hủy hoặc công nhận các giao dịch dân sự do người vợ hoặc chồng còn sống thực hiện mà không có sự đồng ý của những người sở hữu chung khác, thì trường hợp này Tòa án phải tiến hành xác định phan tai sản của từng người trong khối tài sản chung để xác định quyền định đoạt tài sản của họ làm căn cứ xác định hiệu lực của giao dịch. Theo đó cần xác định phần tài sản của người vợ hoặc chồng còn sống là 1⁄2 khối tài sản chung và kỷ phần thừa kế họ. được hưởng từ người vợ hoặc người chồng đã chết theo quy định của pháp luật thừa kế. sản của mình. Từ đó, Quyết định giám đốc thâm nhận định cần công nhận các Hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất nam trong khối tài sản của cụ K có quyền định đoạt là phù hợp với thực tế, đảm bảo quyền lợi của các đương sự. Xác định hiệu lực của giao dịch dân sự do một trong hai vợ chồng định đoạt tài sản chung sau khi một bên vợ hoặc chồng đã chết:. Trường hợp 1: Nếu người vợ hoặc chồng thực hiện giao dịch dân sự dé định đoạt một phan tài sản chung mà không vượt qua phan tài sản của mình, Tòa án sẽ xem xét dé đảm bảo rằng các giao dich nay đáp ứng đủ các điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự theo quy định tại Điều 117 của BLDS. năm 2015 thì Tòa án không xác định các giao dịch này là vô hiệu. Trường hợp 2: Trong trường hợp người vợ hoặc người chồng còn sống đã thiết lập giao dịch dân sự vượt quá phần tài sản của mình, Tòa án sẽ tiến. hành xem xét và xác định xem liệu giao dịch dân sự này bị vô hiệu toàn bộ. hay chỉ vô hiệu một phần. 135 của BLDS năm 2005) quy định ”Giao dich dân sự vô hiệu từng phan khi một phan nội dung của giao dịch dân sự vô hiệu nhưng không ảnh hưởng đến hiệu lực của phân con lại cua giao dịch”. Cụ thé, trong trường hop tài sản không thé phân chia thực tế, và việc phân chia sẽ ảnh hưởng đến khả năng sử dụng hoặc giá trị của tài sản thì Tòa án sẽ tuyên Hợp đồng vô hiệu toan bộ; trong trường hợp tai sản có thé chia tách mà không ảnh hưởng đến tính năng và giá trị của tài sản, Tòa án sẽ tuyên Hợp đồng vô hiệu đối với phần định đoạt tài sản vượt quá phần tài sản của người vợ hoặc người chồng còn sống [8].

    Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật về định đoạt tài sản chung của vợ chồng

      Việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật về định đoạt TSCCVC cần được thực hiện thường xuyên và rộng rãi, thông qua nhiều hình thức khác nhau, như: Tuyên truyền trên các phương tiện truyền thông đại chúng, như báo chí, đài phát thanh, truyền hình,..; Tổ chức các lớp tập huấn, bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho người dân; Phát hành các tài liệu, tờ rơi, áp phích tuyên truyền pháp luật; Việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật về định đoạt TSCCVC sẽ giúp nâng cao nhận thức của người dân về quyền và nghĩa vụ của mình trong quan hệ hôn nhân. Thứ ba, cần nâng cao vai trò lãnh dao của các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương, và thực hiện sự phối hợp chặt chẽ với các cơ quan, ban ngành và tô chức đoàn thể trong việc tuân thủ và thực hiện đúng quy định của BLDS và Luật HN&GD liên quan đến TSCCVC là một yếu tố quan trọng dé đảm bảo tính công bằng và bình dang trong các mối quan hệ HN&GD.