Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương "Nhiệt học" Vật lý 8 Trung học cơ sở

MỤC LỤC

Cơ sở lý luận xây dựng câu hỏi TNKQ 1. Khái niệm cơ bản về câu hỏi TNKQ

+ Loại trắc nghiệm điền khuyết hay trắc nghiệm có câu trả lời ngắn thích hợp cho các vấn đề có yêu cầu tính toán, đánh giá mức độ hiểu biết các nguyên lý, giải thích sự kiện, đồng thời nó giúp học sinh rèn luyện trí nhớ khi học. Đây là loại hình đặc biệt của câu hỏi nhiều lựa chọn, trong loại này có hai cột gồm danh sách những câu hỏi và câu trả lời, HS tìm cách ghép những câu trả lời ở cột này với các câu hỏi ở cột khác sao cho phù hợp. Một câu hỏi loại này thường gồm một phần phát biểu chính, thường gọi là phần dẫn (câu dẫn) hay câu hỏi, và bốn hay năm phương án trả lời cho sẵn để học sinh tìm ra câu trả lời đúng nhất trong nhiều phương án trả lời đó.

+ Loại bài trắc nghiệm có nhiều câu trả lời có độ giá trị cao hơn nhờ tính chất có thể dùng đo những mức tư duy khác nhau như: khả năng nhớ, áp dụng các nguyên lý, định luật, suy diễn, tổng quát hóa,… rất hữu hiệu. - Nên bỏ bớt các chi tiết không cần thiết, nên loại bỏ những chữ không cần thiết để diễn tả ý nghĩa câu hỏi khi mục đích câu hỏi không phải để trắc nghiệm khả năng nhận biết sự kiện chính trong một đoạn văn.

Tiến trình soạn thảo và đánh giá chất lượng bộ câu hỏi TNKQ- MCQ trong một đề KT- ĐG

- Những câu đúng nhất, hợp lý nhất phải được đặt ở vị trí khác nhau một số lần tương đương nhau. - Căn cứ vào ma trận và mục tiêu đã xác định ở trên, thiết kế nội dung, hình thức, lĩnh vực kiến thức và cấp độ cần kiểm tra theo các câu hỏi. - Thay đổi thứ tự câu hỏi và thay đổi thứ tự câu đúng để có nhiều bộ kiểm tra khác nhau nhưng tương đương nhau (sử dụng phần mềm hỗ trợ).

- Nếu có kết hợp TNKQ và TNTL trong một đề kiểm tra thì nên tách làm hai phần I, II riêng biệt. D=1: là câu có độ phân biệt lý tưởng, tức là câu mà tất cả HS giỏi trả lời đúng, còn tất cả các HS kém trả lời sai. Số lượng này ít thì khả năng đoán mò tăng, số lượng phương án sai (mồi nhử) quá lớn sẽ không có hiệu quả.

Câu hỏi thi tốt thường có xác suất lựa chọn các phương án sai (mồi nhử) là tương đương nhau. Các phương án bị bỏ qua hoặc chỉ có một số ít thí sinh lựa chọn chứng tỏ phương án sai đó quá lộ liễu, làm tăng khả năng đoán đúng của thí sinh. Những phương án sai nhưng thu hút được nhiều thí sinh lựa chọn chắc chắn là những phương án thiên về đánh lừa thí sinh.

+ Mỗi phương án trả lời đúng: phải có tương quan “thuận” (tức là số HS trả lời đúng ở nhóm giỏi phải nhiều hơn số HS trả lời đúng ở nhóm kém) với tiêu chí đã định. + Mỗi phương án trả lời sai: phải có tương quan “nghịch” (tức là số HS chọn phương án sai ở nhóm giỏi phải ít hơn số HS chọn phương án sai ở nhóm kém) với tiêu chí đã định.  Độ khó đề: Phương pháp đơn giản nhất để xác định độ khó cuả bài trắc nghiệm là đối chiếu điểm trung bình của bài trắc nghiệm với điểm trung bình lí tưởng của bài trắc nghiệm.

XÂY DỰNG BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CHƯƠNG “NHIỆT HỌC” VẬT LÝ 8 TRUNG HỌC CƠ SỞ

Mục tiêu kiến thức của chương “Nhiệt học” Vật lý 8 THCS

- Giải thích được tại sao khi nhiệt độ càng cao thì hiện tượng khuếch tán xảy ra càng nhanh. - Thực hiện được TN về sự dẫn nhiệt, các TN chứng tỏ chứng dẫn nhiệt kém của chất lỏng, chất khí. - Dựa vào mô hình hoặc hình vẽ động cơ nổ 4 kì, có thể mô tả được cấu tạo của động cơ này.

- Có niềm tin vào tính chính xác và khái quát của các định luật, định nghĩa trong chương “Nhiệt học”. - Có thái độ khách quan với các số liệu thu được từ thực nghiệm ứng với các định luật. - Có niềm tin vào khả năng nhận thức thế giới tự nhiên của con người.

Xây dựng bộ câu hỏi TNKQ chương “ Nhiệt học” Vật lý 8 THCS Nội dung 1: Cấu tạo phân tử, nguyên tử của các chất

Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải do chuyển động không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra ?. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài. Trong nước nóng các phân tử chuyển động chậm hơn nước lạnh, do đó có sự khuếch tán xảy ra nhanh hơn nên đường mau tan trong nước nóng hơn.

Hiện tượng này xảy ra được là nhờ các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng và giữa chúng có khoảng cách. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng ?. Nhỏ một giọt nước đang sôi vào một cốc đựng nước ấm thì nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc thay đổi như thế nào ?.

Trong chân không một miếng đồng được nung nóng có thể truyền nhiệt cho một miếng đồng không được nung nóng?. Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng và cùng được nung nóng tới 1000C vào một cốc nước lạnh. Nếu bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa hai chất lỏng và môi trường ( cốc đựng, không khí…) thì khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ t của hai chất lỏng trên có giá trị là.

Nếu không bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa hai chất lỏng và môi trường ( cốc đựng, không khí…) thì khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ t của hai chất lỏng trên có giá trị là. Cơ năng, nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác không ?. Nếu bỏ qua sự truyền năng lượng ra môi trường xung quanh thì công của người này đã hoàn toàn chuyển hóa thành?.

Hiệu suất cho biết có bao nhiêu phần trăm nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra được biến thành công có ích. Gọi H là hiệu suất động cơ nhiệt, A là công động cơ thực hiện được, Q là nhiệt lượng toàn phần do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra, Q1 là nhiệt lượng có ích, Q2 là nhiệt lượng tỏa ra môi trường bên ngoài.

THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm

Phương pháp tiến hành thực nghiệm sư phạm 1. Chọn mẫu thực nghiệm sư phạm

Chính vì các lý do trên và điều kiện trên nên để đánh giá hiệu quả của việc sử dụng phương pháp TNKQ cũng như đánh giá chất lượng của bộ câu hỏi TNKQ MCQ, tôi đã chọn lớp 8/4, trường THCS Lê Hồng Phong, TP Tam Kỳ, Quảng Nam làm mẫu TNSP. Xây dựng bài kiểm tra để đánh giá kết quả học tập của HS sau khi học xong chương “Nhiệt học” thuộc phần Nhiệt học. - Bước 2: Xác định nội dung kiểm tra tương ứng với từng mức độ - Bước 3: Xây dựng bảng ma trận phân bố câu hỏi.

Do thời gian tiến hành thực nghiệm hạn chế nên trong đề kiểm tra này chúng tôi chỉ sử dụng 3 mức độ cơ bản: nhận biết, thông hiểu và vận dụng. +Để đánh giá hiệu quả của việc sử dụng phương pháp TNKQ cũng như chất lượng của câu hỏi TNKQ MCQ, chúng tôi đã sử dụng các câu hỏi từ bộ TNKQ đã soạn sẵn để xây dựng thành đề kiểm tra 25 phút gồm 15 câu trắc nghiệm MCQ cho HS.

Kết quả thực nghiệm sư phạm

- Các câu nhiễu A, C đều có độ phân biệt bằng 0 là chấp nhận được nhưng chưa thật sự tốt. - Các câu nhiễu B, C, D đều có độ phân biệt bằng 0 hoặc âm là chấp nhận được nhưng cần chỉnh sửa cho nó có độ phân biệt tốt hơn. - Các câu nhiễu A, B, C có độ phân biệt bằng 0 hoặc âm là chấp nhận Câu 3 Phương Số học sinh Tổng số HS Độ khó Độ phân.

- Các câu nhiễu A, B đều có độ phân biệt bằng 0 là chấp nhận được nhưng chưa thật sự tốt. - Các câu nhiễu A, C, D đều có độ phân biệt bằng 0 hoặc âm là chấp nhận được nhưng cần chỉnh sửa cho nó có độ phân biệt tốt hơn. - Các câu nhiễu A, B, D đều có độ phân biệt bằng 0 hoặc số âm nên chấp Câu 8 Phương Số học sinh Tổng số HS Độ khó Độ phân.

- Các câu nhiễu A, C, D đều có độ phân biệt bằng 0 hoặc số âm nên chấp nhận được. - Các câu nhiễu A, B, C đều có độ phân biệt bằng 0 hoặc số âm nên chấp nhận được. - Các câu nhiễu A, B, D đều có độ phân biệt bằng 0 hoặc số âm nên chấp nhận được.

- Các câu nhiễu A, D đều có độ phân biệt là số âm nên chấp nhận được nhưng chưa thật sự tốt. Nhận xét tổng quan về các câu hỏi của đề kiểm tra: nhìn chung các câu hỏi trong đề kiểm tra đều có thể lưu lại và sử dụng lâu dài mặc dù cần có sự chỉnh sửa đối với câu 2, 5 và 15 để phù hợp hơn với mức độ kiến thức của HS. Như vậy, qua quá trình thực nghiệm sư phạm, với sự phân tích và sử lý số liệu đã cho chúng tôi có đủ cơ sở để khẳng định việc nghiên cứu, xây dựng cũng như phân tích, chọn lọc câu hỏi trắc nghiệm khách quan (câu hỏi trắc nghiệm MCQ) để áp dụng vào kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS ở trường THCS đạt được hiệu quả là việc làm rất cần thiết.