MỤC LỤC
Nếu việc giao tài sản cầm cố được thực hiện ngay khi hợp đồng cầm cô được ký kết việc giao nhận này sẽ được ghi vào hợp đồng chính hoặc có thể lập riêng, nếu việc giao nhận không diễn ra đồng thời với việc ký kết hợp đồng chính thì văn bản giao nhận được coi là phụ lục của hợp đồng đú. Xuất phát từ bản chất cầm có là để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ chứ không phải là để bên kia sử dụng tài sản, khai thác lợi ích tài sản cho nên bên cầm cố trên nguyên tắc có thể yêu cầu bên nhận cầm cô cham dứt việc sử dụng tài sản cầm cố bat cứ lúc nào (theo điều luật quy định) nếu việc sử dụng nó có “Nguy cơ mắt mát, giảm giá trị”. Bởi vậy nếu bên cầm có chỉ thực hiện được một phần nghĩa vụ không thé yêu cầu bên nhận cầm cố hoàn trả một phan tài sản đã cầm cé (cho du tài sản cầm có có thé phân chia được) bởi vật cầm cố là dé bao đảm thực hiện toàn bộ nghĩa vụ chứ không phải là một phần của những nghĩa vụ đó.
Bên cầm cố phải hoàn trả lại chính vật cầm có đó, nhưng nếu đối tượng cầm có là vật cùng loại thì có thé thay thé dé trả bằng số lượng vật cùng loại có phẩm chat tương đương với pham chat của vật cầm cố ban đầu (áp dụng như hợp đồng. vay tài sản). Việc yêu cầu bồi thường thiệt hại của bên cam cô được áp dụng theo quy tắc chung về bôi thường thiệt hại theo hợp đồng được quy định tại Mục 3 chương XVII Phần thứ 3 BLDS 2005 — Trách nhiệm dân sự - và có thê áp dụng tương tự những quy định về hợp đồng gửi giữ trong việc bảo quản, giữ gìn tài sản và bồi thường thiệt hại. Việc dich chuyên có thé xảy ra trên thực tế nhưng sự dich chuyên đó là bat hợp pháp dẫn đến hậu quả người được dịch chuyển trở thành người chiếm hữu bat hợp pháp trong bat cứ trường hợp nao, họ có thé bị tước đoạt theo dang kiện vật quyền được quy định tại điều 256 BLDS 2005 -Quyén đòi lại tài sản.
Tuy nhiên, nếu các bên không thỏa thuận về phương thức xử lý tài sản thi tài sản cầm cố sẽ được xử lý bằng phương pháp ban đấu giá theo quy định của pháp luật để thực hiện nghĩa vụ, có nghĩa là bên nhận cầm cô phải khởi kiện, cơ quan thi hành án sẽ thực hiện việc bán đầu giá tài sản cam có theo quy định của pháp luật về bán dau giá tai sản. “Trường hợp đã đến hạn thực hiện nghĩa vụ dán sự mà bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện nghĩa vụ không đúng thoả thuận thì tài sản cam cố được xử lý theo phương thức do các bên đã thoả thuận hoặc được bán đấu giá theo quy định của pháp luật dé thực hiện nghĩa vụ. Đề bảo đảm quyền lợi của bên có quyền, cơ quan đăng ký quyền sở hữu, đăng ký việc cầm cô có thể quyết định và hoàn tất các thủ tục về việc chuyền dich tài sản, quyền sở hữu tài sản cho bên nhận cầm cố hoặc cho người thứ ba theo yêu cầu của bên nhận cầm có.
Vì vậy pháp luật quy định thời gian nhanh nhất mà quy định thời gian chậm nhất cho việc thông báo đó: Đối với tài sản là động sản thì chậm nhất là bảy ngày trước khi tiến hành bán đấu giá; Đối với tài sản bán đấu giá là động sản có giá khởi điểm từ ba mươi triệu đồng trở lên và bất động sản thì đồng thời với việc niêm yết phải thông báo công khai ít nhất hai lần, mỗi lần cách nhau ba ngày trên phương tiện thông tin đại.
Ngược lại, đối với bên mua tài sản khi thực hiện hợp đồng mua bán tài sản bảo đảm, người mua là có nhu cầu cấp thiết đối với tài sản đó, cho nên họ quyết định mua và họ có những biện pháp khống chế để buộc bên có nghĩa vụ phải thực hện xong nghĩa vụ đúng thời hạn. Điều 325 Bộ luật Dân sự năm 2005 mới chỉ giải quyết vấn đề thứ tự ưu tiên thanh toán giữa các giao dịch bảo đảm, chưa giải quyết vẫn đề xác định thứ tự ưu tiên thanh toán từ số tiền thu được do xử lý tài sản bảo đảm giữa bên nhận bảo đảm với chủ thê khác có quyền và lợi ích liên quan đến tài sản bảo đảm, (ví dụ: người được thi hành án, Nhà nước trong trường hợp doanh nghiệp nợ thuế) hay với các quyền ưu tiên khác liên quan đến tài sản bảo đảm (ví dụ: quyền của người lao động trong doanh nghiệp; quyền của người cho vay tiền mua tài sản..). Điều 325 Bộ luật dân sự 2005 đã có những quy định nhằm xác định thứ tự ưu tiên thanh toán khi xử lý tài sản bảo đảm, cụ thể là căn cứ vào thứ tự đăng ký giao dịch bảo đảm (đối với trường hợp giao dịch bảo đảm có đăng ký) hoặc thứ tự xác lập giao dịch bảo đảm (đối với trường hợp giao dịch bảo đảm không có đăng ký).
Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp quyền và lợi ích của bên nhận bảo đảm vẫn chưa được bảo vệ thỏa đáng, ví dụ như: tài sản bảo đảm bị áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời thì cơ quan nhà nước có thẩm quyền có cần phải tìm hiểu thông tin hoặc đăng ký tại cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm để công khai hóa các thông tin liên quan đến tài sản đó không?. Về vấn đề này, pháp luật một số nước trên thé giới mà tôi được nghiên cứu quy định bén thir ba được hiểu bao gồm cả Nhà nước và lợi ích của Nhà nước liên quan đến tài sản bảo đảm chỉ được bảo vệ tuyệt đối trong trường hợp tài sản bị tịch thu sung công quỹ do hành vi vi phạm pháp luật hình sự của người có quyền sở hữu, chiếm hữu. Ngoài ra, cần phải có sự thay đổi về quan điểm lập pháp khi điều chỉnh hành vi của các bên ký kết hợp đồng bảo dam, đó là: áp dụng thủ tục tô tụng rút gọn đối với những tranh chấp liên quan đến việc xử lý tài sản bảo đảm; tăng cường cơ chế, biện pháp dé bên nhận bao dam dễ dàng tiếp cận và xử lý tài sản bảo đảm hoặc chi cần chứng minh 02 chứng cứ là: (i) hợp đồng bảo đảm hợp pháp và (ii) bên vay không có khả năng trả nợ theo đúng cam kết, thì bên cho vay có bảo đảm hoàn toàn có quyên xử lý tài sản bảo đảm theo như thoả thuận hoặc theo pháp luật quy định.
Có như vậy mới thúc day su phat triển của các giao dịch dân sự, kinh doanh, thương mại ở nước ta, từ đó góp phan thực hiện mục tiêu hoàn thiện thé chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được nêu trong Chiến lươc phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011-2020. Từ thực tiễn trên, Nhà nước cùng các bộ, ban ngành cần sớm bồ sung, hoàn thiện việc thực hiện đăng ký tập trung các giao dịch bảo đảm băng các loại tài sản, bao gồm: quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất, tàu biển, các bất động sản khác tại một số cơ quan có thâm quyền đăng ký, đồng thời xây dựng hệ thống dit liệu quốc gia một cách thống nhất về giao dịch bảo đảm. Trên cơ sở nghiên cứu những van dé mang tính lý luận về cầm cố tài sản, kết hợp với việc đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật trong lĩnh vực này thời gian qua, luận văn đưa ra một số kiến nghị khoa học nhăm góp phần hoàn thiện khung pháp lý về cầm cô tài sản.
Các kiến nghị cũng hướng tới việc sửa đổi b6 xung một số điều của luật dân sự hiện hành về nội dung cũng như kỹ thuật lập pháp nhằm hoàn thiện những quy định này, phù hợp với pháp luật các nước trên thế giới, bên cạnh đó các kiến nghị cũng hướng tới việc tạo lập sự bình đăng, công bằng giữa các loại chủ thể của quan hệ cầm có tài sản, mở rộng đối tượng tài sản trong cầm có tài sản: như quyền sử dụng đất, điều này là cần thiết trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.