Đặc điểm và điều kiện áp dụng của hợp đồng chiết khấu hối phiếu tại ngân hàng thương mại ở Việt Nam

MỤC LỤC

TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐÈ TÀI

Bên được chiết khấu (khách hang) trong quan hệ hợp đồng chiết khấu hối phiếu chính là các tổ chức, cá nhân có nhu cầu xin chiết khấu hối phiếu của mình tai NHTM. Do nghiệp vụ chiết khấu cu thé là chiết khấu hối phiếu là một hình thức cấp tín dụng và luôn chứa đựng sự rủi ro nên khi thực hiện nghiệp vụ này đối với khách hàng, NHTM thường đòi hỏi khách hàng xin chiết khấu phải thỏa mãn những điều kiện nhất định theo quy định của pháp luật và những quy định, quy chế hoạt động chiết khấu của NHTM. Thông thường điều kiện đối với khách hàng xin chiết khấu là:. - Phải có đủ năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự;. - Hồi phiếu xin chiết khau phải có đủ tiêu chuẩn theo quy đinh của pháp luật như: còn thời hạn thanh toán, thuộc sở hữu hợp pháp của bên xin chiết khấu, không phải là hối phiếu giả và có khả năng chuyên nhượng: được phát hành hợp pháp theo. quy định của pháp luật Việt Nam, pháp luật của nước phát hành hoặc tập quán. thương mại quốc tế phù hợp với pháp luật Việt Nam; thuộc quyền thụ hưởng hợp pháp của khách hàng, không có tranh chap, không sử dụng dé cầm cố, bảo đảm cho nghĩa vụ khác; trên hối phiếu không ghi cụm từ “Không được chuyển nhượng”,. “Cam chuyên nhượng”, “Không trả theo lệnh” hoặc cụm từ có ý nghĩa tương tự và còn nguyên vẹn, không tây xóa, sửa chữa. Có thé nói, chủ thé được chiết khấu theo quy định của pháp luật rất đa dang, tuy nhiên phải thỏa mãn các điều kiện nhất định. Quy định này nhằm hạn chế rủi ro cho bên nhận chiết khấu, trên cơ sở đó đảm bảo khả năng thanh toán cho các TCTD. Đối với nghiệp vụ cấp tín dụng thông qua việc mở và sử dụng thẻ tín dụng. Theo quy định tại khoản 11 Điều 3 Thông tư 19/2016/TT-NHNN, chủ thẻ là cá nhân hoặc tổ chức được tổ chức phát hành thẻ cung cấp thẻ để sử dụng, bao gồm chủ thẻ chính và chủ thẻ phụ. Tuy nhiên, để được tô chức phát hành thẻ cung cấp thẻ tín dụng, chủ thê này phải đáp ứng các điều kiện được xác định bởi các quy định. pháp luật và quy định nội bộ của các tô chức phát hành thẻ tin dụng. - Chủ thẻ chính là cá nhân trực tiếp tham gia quan hệ phát hành thẻ tin dụng với NHTM phải đáp ứng điều kiện đầu tiên là cá nhân này phải từ đủ 18 tuổi trở lên có năng lực hành vi dân sự đầy đủ [39, Điều 15.1.c]. Đây là điều kiện đảm bao cá nhân này có đủ khả năng bằng hành vi của mình xác lập và thực hiện các quyền và. nghĩa vụ dân sự phát sinh từ quan hệ phát hành thẻ tín dụng với NHTM. phát hành thẻ tín dụng sẽ làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của cá nhân là chủ thẻ chính đối với một khoản tiền — đây là khoản tín dụng được cấp bởi NHTM cho chủ thẻ. Đó có thê là khoản tiền chủ thẻ phải thanh toán cho đơn vị chấp nhận thẻ, hoặc là khoản tiền phải nhận nợ đối với NHTM, hoặc là khoản tiền mà chủ thẻ phải thanh toán lại cho bên bảo đảm thực hiện nghĩa vụ khi chủ thé không thực hiện/thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ trở nợ đối với NHTM là tô chức phát hành thẻ. Do đó, năng lực hành vi dân sự đầy đủ của chủ thẻ là yếu tố bảo đảm cho các quan hệ tài sản này được xác lập và phát triển 6n định. Bên cạnh đó, để được NHTM xem xét và cấp tín dụng qua phát hành thẻ tín dụng, chủ thẻ chính là cá nhân còn phải đáp ứng các điều kiện khác tại Điều 126 Luật các TCTD năm 2010 và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước trong cấp tín. dụng nói chung. Đối với cá nhân là chủ thẻ phụ, các quy định của Thông tư 19/2016/TT- NHNN về điều kiện đối với các chủ thể này gắn với quan hệ trong quá trình sử dụng thẻ tín dung. Quan hệ này xuất phat từ thực tế là nhu cầu mua sam hang hóa, sử dụng dịch vụ cho mục đích tiêu dùng cá nhân không thể chỉ bó hẹp đối với chủ thẻ chính là các cá nhân có năng lực hành vi dân sự đầy đủ mà nhu cầu này còn gắn với các cá nhân có năng lực hành vi dân sự có thể không đầy đủ. Theo đó, quan hệ sử dụng thẻ tín dụng đối với cá nhân là chủ thẻ phụ được phát sinh trên cơ sở quan. hệ phát hành thẻ tín dụng giữa NHTM và cá nhân là chủ thẻ chính được xác định thông qua văn bản thỏa thuận giữa NHTM và chủ thẻ chính trong quá trình xác lập quan hệ phát hành thẻ tín dụng. tín dụng bao gồm:. i) Người từ đủ 18 tuổi trở lên có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy. định của pháp luật;. ii) Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi không bị hạn chế hoặc mat năng lực hành vi dân sự được người đại diện theo pháp luật của người đó đồng ý bằng văn bản về việc sử dụng thẻ. Trong lĩnh vực ngân hàng, để giảm rủi ro tín dụng cũng như rủi ro hoạt động, Ngân hàng Nhà nước ban hành thông tư 36/2014/TT-NHNN ngày 20.11.2014 (đã được sửa đổi bổ sung) quy định rất chi tiết về nhóm người liên quan [50] trong đó chia hai nhóm người liên quan (người có liên quan của một tổ chức và người liên quan của cá nhân. Những nội dung này phù hợp với yêu cầu của Basel II và Basel III tuy nhiên. lại chưa được ghi nhận ở văn bản Luật và Luật Doanh nghiệp 2014 của Việt Nam. 1.Việc nghiên cứu, đánh giá sâu sắc thực trạng pháp luật điều chỉnh hoạt động cấp tín dụng của NHTM ở Việt Nam có ý nghĩa quan trọng, tác dụng thiết thực từ đó làm cơ sở, định hướng quan trọng cho việc hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động cấp tín dụng của NHTM ở nước ta hiện nay. 2.Trong nội dung chương này, căn cứ việc xác định kết cấu pháp luật điều chỉnh hoạt động cấp tín dụng của NHTM ở Việt Nam đã nêu tại chương 2, nghiên cứu sinh đó nghiờn cứu, đỏnh giỏ một cỏch tong quỏt, toàn diện nờu rừ ưu điểm, han chế các quy định pháp luật hiện hành trên cơ sở tham khảo, đối chiếu với các quy định pháp luật đã điều chỉnh trước đó của từng nội dung pháp luật theo cấu trúc pháp luật đã được xác định. Đây là cách tiếp cận và nghiên cứu mới hoàn toàn so. với các công trình đã nghiên cứu trước đây. nêu và phân tích các quy định pháp. luật điều chỉnh hoạt động cấp tín dụng của NHTM. Nội dung pháp luật được xem xét phân tích, bao gồm: quy định về các hình thức cấp tín dụng ngân hàng thương mại được phép thực hiện; quy định pháp luật về thâm quyền quyết định cấp tín dụng ; quy định pháp luật về nội dung hoạt động cấp tín dụng và quy định pháp luật về các giới hạn đảm bảo an toàn cho ngân hàng thương mại khi cấp tín dụng cho khách hàng. 2.1.Đối với quy định pháp luật về các hoạt động ngân hàng thương mại được phép thực hiện: Ưu điểm : ¡) hệ thống cơ sở pháp lý ngày càng đầy đủ hơn cho các hình thức cấp tin dung ; ii) pháp luật đã quy định cụ thé điều kiện chung cho việc cấp tín dung của NHTM cũng như các điều kiện cụ thé của từng hình thức ; iii) pháp luật ghi nhận ngày càng đa dạng các hình thức cấp tín dụng để NHTM lựa chọn. Về những hạn chế: 1) việc phi nhận chính thức khi thực hiện giao dịch sốc với hành vi cấp tin dụng cho khỏch hang cũn nhiều điểm chưa rừ ràng ; ii) việc xỏc định cỏc dấu hiệu của một hỡnh thức cấp tớn dụng chưa rừ ràng, khụng được phỏp luật ghi nhận băng pháp luật một cách chính thức. Đối với quy định pháp luật về thẩm quyền quyết định cấp tín dụng cho khỏch hàng : Ưu điểm : i) phỏp luật đó chỉ rừ trỏch nhiệm của bộ phận quyết định cấp tín dụng của NHTM cho khách hàng ; ii) pháp luật quy định các biện pháp cần thiết để kiểm soát hoạt động quyết định cấp tín dụng của NHTM. Về những hạn. chế : i) pháp luật chưa có những quy định cần thiết gắn trách nhiệm của người phê duyệt tín dụng, quyết định tin dụng với người xử lý tin dụng ; ii) pháp luật chưa quy định nguyên tắc chung va mô hình cụ thê về hệ thống phê duyệt tin dụng ; iii) việc thực thi cơ chế ủy quyền trong quyết định tớn dụng chưa rừ ràng, cũn nhiều điểm ton tại, hạn chế. Đối với quy định pháp luật về nội dung hoạt động cấp tín dụng của NHTM : Ưu điểm: i) pháp luật đã ghi nhận da dạng các loại hình chủ thé vva tư cách chủ thé thông qua việc xác định điều kiện dé tham gia quan hệ cấp tin dung với NHTM ; ii) pháp luật quy định cụ thê về hình thức pháp lý khi xác lập quan hệ tín dụng với khách hàng ; iii) pháp luật quy định ngày càng day đủ về nội dung hợp đồng cấp tín dụng; iv) pháp luật ghi nhận quy trình thâm định của các NHTM trong quá trình xem xét cấp tín dụng ; v) pháp luật quy định ngày càng chặt trẽ việc kiểm soát, quản lý và thu hồi khoản tín dụng đã cấp ; vi) pháp luật quy định về xử lý khoản tín dụng đã cấp nhằm mục đích thu hồi khoản tín dụng đã cấp hướng tới hạn chế phát sinh cụ thể trên thị trường tín dụng. Về hạn chế : i) pháp luật quy định về hình thức liên quan đến quyền lợi của bên nhận tín dụng còn chưa đủ chặt trẽ và. chưa có biện pháp kip thời bảo vệ bên nhận tín dụng với tư cách người tiêu dùng ;. ii) quy định pháp luật về điều kiện cho vay còn quá chung chung, gây khó khăn cho NHTM trong quá trình thực hiện dẫn đến nguy cơ vi phạm các điều kiện cho vay mà bản thân NHTM chưa tiên lượng hoặc vi phạm với lỗi cé ý. 2.4.Đối với quy định pháp luật về giới hạn an toàn trong hoạt động cấp tín dụng của NHTM : Ưu điểm : i) pháp luật quy định cụ thé về quản lý hoạt động cấp tín dụng ; ii) pháp luật quy định chặt trẽ hạn chế cấp tin dụng ; giới hạn cấp tín dụng ; iii) quy dinh cụ thé giới hạn các tỷ lệ khi cấp tin dụng ; iv) quy định cụ thé về điều kiện, giới hạn cấp tín dụng dé đầu tư, kinh doanh cổ phiếu. Về hạn chế : i) cỏc quy định phỏp luật tạo chuõn mực dộ thõm định và phờ duyệt tin dụng chưa rừ ràng ; ii) pháp luật Việt Nam và bản thân các tổ chức tin dụng chưa thực sự quan tõm đến van đề cảnh bỏo sớm ; iii) phỏp luật cũn thiếu rừ ràng minh bach trong việc quy định về cấp tín dụng cho “người có liên quan’, thực hiện đầu tư và ủy thác đầu.

CÁP TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM

Thứ nhất, cần sửa đôi quy định về việc không thừa nhận dịch vu bao thanh toán nếu không có sự chấp nhận bằng văn bản của khách hàng (người mua) về việc chấp nhận trả nợ theo phương thức bao thanh toán. Trên thực tế các người mua lớn thường không thích phiền hà nên họ ít hợp tác. Điều này đã gây không ít khó khăn. cho ngân hàng và doanh nghiệp khi thực hiện dịch vụ này. Thi hai, việc định nghĩa bao thanh toán chỉ là một hình thức cấp tín dụng đã khiến toàn bộ nội dung Quy chế 1096 lệch khỏi bản chất của nghiệp vụ bao thanh toán. Quan niệm này không thống nhất với quan niệm phổ biến về bao thanh toán trên thế giới. Bên cạnh chức năng tài trợ, đơn vị bao thanh toán còn cung cấp chức năng theo dừi số sỏch, thu nợ tiền hàng và bảo hiểm rủi ro; đõy là điểm khỏc nhau cơ bản của bao thanh toán so với việc cấp tín dụng thông thường. Ngoài ra, chính vì định nghĩa bao thanh toán là hình thức cấp tín dung nên khoản ứng trước chỉ đơn thuần là khoản cho vay còn khoản phải thu vẫn là tài sản thuộc sở hữu của người bán; dẫn đến những rủi ro tiềm ấn đối với đơn vị bao thanh toán trong việc chuyền. giao quyền đòi nợ từ người bán sang đơn vị bao thanh toán. Do đó, các quy định pháp luật cần quy định liên quan đến việc xác lập mối quan hệ này. Kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật điều chỉnh hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng thương mại. Để các quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động cấp tín dụng có thể được áp. dụng rộng rãi, phát huy được hiệu quả và mục đích ban hành, bên cạnh việc xây. dựng và hoàn thiện pháp luật, không thé không ké đến các giải pháp bổ trợ thực thi pháp luật. Nói cách khác, các biện pháp này là môi trường, chất xúc tác giúp cho các quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động cấp tín dụng đi vào thực tiễn hoạt động của các NHTM. Khi đó, hiệu quả mà những quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động cấp tín dụng mang lại sẽ góp phần vào việc hoàn thiện khung pháp lý điều chỉnh hoạt động ngân hàng về cả lý luận và thực tiễn. Với chức năng là cơ quan quản lý nhà nước về tín dụng ngân hàng, NHNN cần tăng cường vai trò của mình đối với hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động cấp tín dụng của các NHTM nói riêng thông qua một số đề xuất:. Thứ nhát, đề xuất việc tô chức đánh giá tac động, hiệu quả thi hành của Luật các TCTD năm 2010 để có cơ sở đề xuất với Quốc hội, Chính phủ về việc sửa đổi, bồ sung Luật này. Trong đó, lưu ý về những quy định điều chỉnh hoạt động cấp tín. Thứ hai, tăng cường hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát việc tuân thủ các quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động cấp tín dụng tại các NHTM, đặc biệt là các NHTM quy mô nhỏ để kịp thời chắn chỉnh, xử lý đối với các hành vi vi phạm tuân. thủ pháp luật. điều hành của ngân hàng thương mại. Những người quản lý, điều hành của NHTM là những người quyết định đến mức độ tuân thủ của NHTM đối với các quy định điều chỉnh hoạt động ngân hàng nói chung, hoạt động cấp tín dụng nói riêng. Chính vì vậy, nâng cao nhận thức, ý thức tuân thủ của những người quản lý,. điều hành là một trong những yêu cầu hướng đến day mạnh, tăng cường công tác tuân thủ pháp luật của các NHTM. Yêu cầu này có thể tác động đến hoạt động cấp. tín dụng của các NHTM thông qua các chỉ đạo của những người quản lý, điều hành NHTM về việc:. - Thiết lập hệ thống văn bản nội bộ Quy định chi tiết, cụ thé hóa các quy định pháp luật vào thực tiễn tổ chức và hoạt động của NHTM;. - Thiết lập và kiện toàn nhân sự thực hiện hoạt động cấp tín dụng;. - Nâng cao vai trò của bộ phận Pháp chế trong công tác tuân thủ pháp luật trong toàn hệ thống NHTM. 4.2.2.3 Tuyên truyền, pho biến nội dung pháp luật và nâng cao năng lực thực thi pháp luật cho các cán bộ tham gia vào quy trình cấp tín dụng của ngân. Khi đã thiết lập được hệ thống các Quy định nội bộ dé hướng dẫn thực hiện thống nhất trong toàn hệ thong ngân hang thì yếu tố then chốt còn lại là ý thức chấp hành của các cán bộ, nhân viên trực tiếp tham gia vào quy trình, quy định. Năng lực và nhận thức của các cán bộ, nhân viên này sẽ quyết định phần còn lại của quy trình thực hiện hoạt động cấp tín dụng cho khách hàng. Do đó, công tác tuyên truyền, phố biến nội dung tuân thủ pháp luật điều chỉnh hoạt động cấp tin dụng là nội dung không thé bỏ qua trong quá trình tuyển dụng, sử dụng, quản lý các cán bộ, nhân viên tham gia vào hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng. Đây là mắt xích quan trọng trong việc đưa các quy trình, quy định vào thực tiễn hoạt động của NHTM. Hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động cấp tín dụng là một yêu cầu khách quan, nhăm điều chỉnh các quan hệ xã hội trong hoạt động cấp tín dụng trên cơ sở phù hợp với quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, đáp ứng các tiêu chí hoàn thiện hệ thống pháp luật và khắc phục những ton tại, hạn chế. trong quy định pháp luật hiện hành. Mục tiêu hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động cấp tín dụng là xây dựng cơ sở pháp lý nhằm thúc đây hoạt động này phát triển trong thực tiễn hoạt động của các ngân hàng nhưng cũng nhằm tao ra sự an toàn, hạn chế các rủi ro có thé phát sinh đối với ngân hàng và nền kinh tế. Việc hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động cấp tín dụng của NHTM phải được thực hiện trên cơ sở thực hiện đồng bộ thống nhất các giải pháp nhằm bảo đảm việc hoàn thiện pháp luật tạo ra một khuôn khổ pháp lý hoàn thiện và day đủ dé điều chỉnh hoạt động cấp tin dụng nhưng cũng trong bối cảnh thống nhất và phù hợp với hệ thống các quy định pháp luật có liên quan. Ngoài ra còn tăng cường và thúc đây vai trò của các tô chức, cá nhân có liên quan tham gia vào quá trình cấp. tín dụng cũng như hoạt động ngân hàng nói chung. Nghiên cứu sinh đã đề xuất các giải pháp về mặt pháp lý và các giải pháp bồ trợ đề hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật:. Về giải pháp pháp lý: nghiên cứu sinh đưa ra tương đối đầy đủ, toàn diện các nội dung bao gồm: i) bổ sung các quy định chung điều chỉnh hoạt động cấp tín dụng: ii) hoàn thiện quy định về hệ thống phê duyệt tin dung; iii) hoàn thiện quy định về xác định căn cứ đánh giá, xem xét cấp tín dụng và giám sát thu hồi khoản tín dung đã cấp, quy định về quy trình cấp tín dụng cho khách hang; iv) hoàn thiện quy định về xác định các giới hạn; v) hoàn thiện các quy định đối từng hình thức cấp tín dụng: cho vay, bảo lãnh ngân hang, phát hành thẻ tín dụng, chiết khấu,. bao thanh toán. Các giải pháp bố trợ gồm: i) tăng cường vai trò quan ly nha nước của. NHTM; 11) nâng cao nhận thức, ý thức tuân thu và thực ti pháp luật của cán bộ quan. lý, điều hành của NHTM; iii) tuyên truyền, phổ biến nội dung nâng cao kiến thức và năng lực thực thi pháp luật cho cán bộ tham gia vào quy trình cấp tín dụng. Thứ ba, bên cạnh những thành tựu, pháp luật điều chỉnh hoạt động cấp tín dụng của NHTM còn rất nhiều bat cập trên từng nội dung pháp luật cần duoc sửa đối, bố sung hoàn thiện, Một là, việc ghi nhận chính thức khi thực hiện giao dịch gốc với hành vi cấp tớn dụng cho khỏch hàng cũn nhiều điểm chưa rừ ràng: việc xỏc định dấu hiệu của một hỡnh thức cấp tớn dụng chưa rừ ràng, khụng được ghi nhận băng pháp luật một cách chính thức; hai là, pháp luật chưa có những quy định cần thiết để gắn trách nhiệm của người phê duyệt tín dụng, quyết định tín dụng với người xử lý tín dụng; chưa có nguyên tắc chung và mô hình cụ thể, dẫn đến khả năng rủi ro ở mức độ nhất định, chưa ghi nhận bằng pháp luật nguyên tắc tô chức và hoạt động của hệ thống phê duyệt/quyết định tín dung; thứ ba, các chuẩn mực dé thõm định và phờ duyệt tin dụng chưa rừ rang; hệ thống cảnh bỏo sớm dộ cập đến.

LIÊN QUAN DEN KET QUÁ NGHIÊN CỨU CUA LUẬN ÁN

SÁCH, BAO, TẠP CHÍ

Phạm Thị Giang Thu và Nguyễn Ngọc Lương, “Thực thi pháp luật về giao dich bảo dam trong hoạt động cấp tín dụng của NHTM — một số vướng mắc pháp lí và dé xuất hoàn thiện", Tạp chí Luật học, (10/2011). Phạm Thị Giang Thu và Nguyễn Ngọc Lương “Những hạn chế của pháp luật điều chỉnh hoạt động dau tư trái phiếu doanh nghiệp và hoạt động triết khẩu giấy tờ có giá của Ngân hàng Thương mai”, Tap chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội.