Xu hướng liên kết trong ngành hàng không thế giới và kinh nghiệm cho Việt Nam

MỤC LỤC

Khái quát về ngành hàng không Việt Nam

Lịch sử ra đời và phát triển của ngành hàng không Việt Nam Nếu vận tải hàng không thế giới ra đời từ đầu thế kỷ 20 thì mãi đến giữa thế kỷ 20 này thì vận tải hàng không Việt Nam mới bắt đầu những bớc đi đầu tiên. Tháng 8/1989 Tổng công ty hàng không Việt Nam đợc thành lập nh là một đơn vị kinh tế quốc doanh thuộc Tổng cục hàng không dân dụng Việt Nam, tách hoạt động hàng không dân dụng ra khỏi Bộ quốc phòng. Về đội bay, từ chỗ chỉ có năm chiếc máy bay thế hệ đầu tiên do Pháp để lại thì nay hàng không Việt Nam đã có một đội bay hiện đại gồm các loại máy bay của các hãng sản xuất nổi tiếng thế giới nh Boeing, Airbus, ATR 72, Folker.

Về đờng bay thì ngoài các đờng bay trong nớc chúng ta đã có các đòng bay tới tất cả các châu lục trên thế giới nh Mỹ, Pháp, Australia, Nhật Bản, Các tiểu vơng quốc ảrập. Hàng không Việt Nam đã tham gia vào tổ chức hàng không dân dụng quốc tế (ICAO) năm 1980, đây là tổ chức quan trọng nhất trong lĩnh vực hàng không dân dụng, chúng ta cũng có tên trong hiệp hội vận tải hàng không quốc tế (IATA). Ngày nay, với sự phát triển nh vũ bão của khoa học công nghệ, xu thế hợp tác kinh tế ngày càng trở nên chặt chẽ giữa các quốc gia, ngành vận tải hàng không Việt Nam càng giữ vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy các mối quan hệ quốc tế phát triển.

Hàng không Việt Nam cũng góp phần tạo nên nền tảng vật chất cho xã hội thông qua việc xây dựng các cơ sở phục vụ kỹ thuật thơng mại mặt đất, sửa chữa và bảo dỡng máy bay, chuẩn bị suất ăn trên máy bay, xây dựng sân ga nhà ga.

Xu thế liên kết trong ngành Hàng không trên thế giới

Thực trạng hoạt động và xu thế phát triển của ngành Hàng không thế giới

  • u thế liên kết trong ngành hàng không trên thế giới

    Trong tơng lai sắp tới, các hãng hàng không phải đối mặt với sự phát triển nhanh nh vũ bão của khoa học công nghệ, để không bị tụt hậu ngành hàng không cần liên tục cải tiến và đổi mới trang thiết bị máy bay tr ớc nhu cầu ngày càng tăng của vận tải hàng không. Sự quản lý của Nhà nớc ngăn cản các hãng hàng không mới tham gia vào khai thác thị tr- ờng bay đờng dài, bảo vệ các hãng hàng không kinh doanh không hiệu quả, tạo ra các chi phí lao động và các dạng chi phí dịch vụ cao một cách không hợp lý, thiếu sự cạnh tranh về giá cả và cớc phí. Ngoài ra, hợp tác trong các lĩnh vực khác nh: điều hành bay, bảo dỡng máy bay, kho vật t phụ tùng máy bay, sẽ làm giảm đáng kể chi phí của các hãng thành viên, giúp cho các hãng hợp lý hoá tải cung ứng trên các đờng bay, sử dụng tốt hơn đội máy bay, tiết kiệm chi phí tổ lái, nhiên liệu.

    Những yếu tố này bao gồm trang thiết bị sân bay, phục vụ mặt đất, bảo dỡng và dịch vụ hành khách, phục vụ kỹ thuật, kho hàng, trang thiết bị phục vụ tổ bay và điều hành bay..Với việc dùng chung trang thiết bị, các hãng thành viên có thể tiết kiệm chi phí hoạt động. Để vận hành toàn bộ các nội dung trên, mỗi liên minh lập ra một uỷ ban cao cấp, để xem xét kế hoạch và thực hiện các lĩnh vực hợp tác giữa các hãng thành viên; đa ra quyết định cuối cùng về việc làm hài hoà các chính sách tiếp thị và hình thành các hệ thống chung; phối hợp chung giữa lãnh đạo của các hãng thành viên; giải quyết các mâu thuẫn phát sinh. Ngày 15/10/1999, Website chính thức của Star ra đời, cho phép khách hàng đặt giữ chỗ trực tuyến tại địa chỉ www.star-alliance.com, cung cấp giá vé theo tiền địa phơng, vé sau khi mua có thể đợc gửi đến bằng th hoặc thông qua vé điện tử, ghi nhớ vào chơng trình FFP, cho phép kiểm tra mọi chuyến bay thẳng hoặc nối chuyến của liên minh trên một hành trình cho trớc, đặt phòng khách sạn, thuê ô tô.

    Mục tiêu của Sky Team là coi trọng quyền lợi của khác hàng, thiết lập những đờng bay với những sản phẩm đợc hành khách a chuộng nhất, phục vụ theo yêu cầu của họ, phấn đấu tăng cờng và nâng cao chất lợng các dịch vụ, mở rộng mạng bay, dịch vụ tối u hơn và dành nhiều quyền lợi mới cho khách hàng, làm chuyển biến môi trờng cạnh tranh của các liên minh toàn cầu. Hiện nay, Oneworld có 10 thành viên là American Airlines (Mỹ), British Airways (Anh), Cathay Pacific (Hongkong), Finnair (PhÇn Lan), Iberia (T©y Ban Nha), LAN (Chilê), Qantas (úc), Japan Airlines (Nhật Bản), Malev (Hungary), Royal Jordanian (Jordani) với gần 250 nghìn nhân viên, mạng đ- ờng bay phủ tới 573 điểm tại 136 nớc và lãnh thổ, chiếm 18,3% tổng thị trờng VTHK quốc tế và doanh thu vận tải hàng năm đạt tới 300 tỷ USD, 10 hãng phối hợp với nhau trong những chơng trình: Quảng cáo biểu tợng của liên minh; hợp tác trong FFP; sử dụng chung phòng chờ tại sân bay cho khách hạng thơng gia; cung ứng cho hành khách những dịch vụ thuận tiện tại sân bay nối chuyến; xây dựng một chơng trình giá chia chặng chung cho tất cả các hãng thành viên. “Open Sky”, hai hãng KLM và Northwest đã chính thức thành lập một liên minh chiến lợc mang tính toàn cầu với những lĩnh vực hợp tác nh: liên danh trên các chuyến bay xuyên Đại Tây Dơng, nối liền châu Âu và Bắc Mỹ; phối hợp về lịch bay qua các điểm bay chung nhằm tạo thuận lợi cho khách hàng; u tiên hiển thị sản phẩm của nhau trên hệ thống đặt giữ chỗ; phối hợp về giá;.

    Các dạng thoả thuận hoặc cam kết hợp tác gồm: Khai thác đờng bay( bay gom khách về các điểm trung chuyển), sử dụng thơng hiệu, biểu tợng, mã hiệu chuyến bay, hệ thống đặt chỗ, các dịch vụ thủ tục chuyến bay của hãng hàng không tạo bộ mặt của tập đoàn. Tập đoàn UAL (United Airlines là hãng hàng không tạo bộ mặt của tập. đoàn), ngoài việc thành lập hãng hàng không chi phí thấp (low-cost carrier) TedSM (năm 2003) để cạnh tranh với các hãng hàng không chi phí thấp ở Hoa Kỳ, United Airlines còn có hợp đồng với 7 hãng hàng không nhỏ ở Hoa Kỳ để gom khách từ những thành phố nhỏ của Hoa Kỳ và Canada đến các điểm trung chuyển của mình dới tên khai thác là United Express. Nh vậy, ngoài việc đầu t liên kết về vốn để sinh lời và có quan hệ khế - ớc lẫn nhau, các hãng hàng không trong tập đoàn của Hoa Kỳ còn tự nguyện liên kết nhằm tạo sự phân công, phối hợp, đảm bảo tránh cạnh tranh trực tiếp với nhau, đồng thời còn có thể sử dụng những lợi thế của nhau để cùng phát triển, đặc biệt là tận dụng đợc lợi thế hiệu quả do quy mô trong vận tải hàng không.

    Trên mạng đờng bay tầm ngắn và khu vực, hãng hàng không mẹ sẽ thực hiện chức năng của hãng hàng không Marketing (Marketing Airlines), còn hãng hàng không con sẽ thực hiện chức năng hãng hàng không khai thác (Operating Airlines) cho hãng hàng không mẹ. Các hãng hàng không con sẽ tận dụng đợc các hệ thống thơng mại, bán, công nghệ thông tin, dịch vụ mặt đất của hãng hàng không mẹ mà không phải đầu t vào những hoạt động này, đặc biệt là đợc sử dụng thơng hiệu, biểu tợng của hãng hàng không lớn, có tên tuổi. Tuy nhiên năm 2002, Chính phủ Trung Quốc đã có chủ trơng sáp nhập các hãng hàng không trong nớc để thành lập 3 tập đoàn hàng không mạnh là Air China, China Southern Airlines và China Easten Airlines nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và tăng cờng quyền chủ động cho các hãng hàng không trong môi trờng hội nhập hàng không toàn cầu.

    Nếu nh liên minh vận tải hàng không là chiến lợc vĩ mô tạo điều kiện cho các hãng dựa vào nhau, ràng buộc nhau để cùng tồn tại và phát triển, thì hình thức liên danh là chiến lợc vi mô, nó là chiếc nút thắt chặt thêm mối quan hệ giữa các hãng hàng không, là một hình thức phân chia lại lợi nhuận giữa các hãng hàng không.

    Phô lôc

    Chú ý: Các số liệu liệu hoạt động là Hè năm 2007 Số liệu tài chính là của năm tài khoá gần đây nhất.

    Khái quát về ngành Hàng không trên thế

    Tính tất yếu và các tác động của liên minh liên kết trong ngành Hàng không..22. Những bài học kinh nghiệm nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành Hàng không Việt Nam trớc xu thế liên kết..43.