Đánh giá và giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Đông Á

MỤC LỤC

Nghiệp vụ thẻ thanh toán

Để thực hiện chủ trương khuyến khích thanh toán không dùng tiền mặt của ngân hành nhà nước, Donga bank đã triển khai dịch vụ thẻ thanh toán. Thẻ thanh toán của ngân hàng là thẻ ghi nợ (Debit card) được bảo mật bằng Pincode, giúp cho khách hàng nhiều tiện ích như: rút tiền mặt; thanh toán tiền điện, nước, điện thoại hàng tháng; thanh toán chi phí hàng hóa, dịch vụ tại các siêu thị, trung tâm thương mại; chuyển khoản thanh toán từ tài khoản thẻ sang các tài khoản khác.

Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng năm 2009

Trong bối cảnh đó, doanh số chi trả kiều hối của toàn ngân hàng đạt 1 tỷ USD, trong năm ngân hàng còn phát triển được hơn 10 đối tác mới ở các thị trường tiềm năng kiều hối mạnh như Mỹ, Trung Đông, Châu Âu, Châu Á. Nhìn chung tình hình kinh doanh năm 2009 của ngân hàng đã hoàn thành được kế hoạch năm, trong đó phát triển được 1,5 triệu khách hàng cá nhân, đưa tổng số khách hàng vào cuối năm 2009 lên 4 triệu khách hàng.

NGÂN HÀNG ĐÔNG Á

Thực trạng hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ

    Trong năm 2009 vừa qua, hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng Đông Á đã đạt được những kết quả rất đáng khích lệ, đặc biệt là từ cuối năm 2007 đến nay nền kinh tế toàn cầu ở trong tình trạng khó khăn do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính xuất phát từ Mỹ, tình hình kinh tế chung có nhiều khó khăn, riêng thị trường xuất nhập khẩu trở nên thất thường và giảm sút. (Số liệu phòng thanh toán quốc tế, ngân hàng Đông Á) Do ngân hàng có đội ngũ nhân viên thanh toán có tay nghề cao kết hợp với các biện pháp thu hút khách hàng hợp lí, chủ động về ngoại tệ và thiết lập mối quan hệ đại lí với nhiều ngân hàng nước ngoài để thực hiện thanh toán nhanh gọn và giảm được chi phí.

    Thực trạng hoạt động thanh toán hàng xuất khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ

      Nhìn vào biểu đồ trên ta thấy rằng doanh số thông báo L/C xuất và thanh toán L/C xuất tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước, chứng tỏ các nhà xuất khẩu đã tin tưởng ở chất lượng nghiệp vụ thanh toán hàng xuất khẩu mà ngân hàng cung cấp, nhờ đó mà uy tín của ngân hàng ngày càng được nâng cao. Riêng năm 2008 giá trị chiết khấu thấp đi một chút vì những rủi ro lớn mà ngân hàng còn e ngại do tình hình khủng hoảng tài chính có mối đe dọa lớn đến thương mại quốc tế thông qua L/C (một số ngân hàng trên thế giới không còn cho vay nữa thì một trong những loại hợp đồng cho vay bị ngưng lại là mở L/C cho các nhà nhập khẩu). Dù sự cạnh tranh khốc liệt về tỷ giá, lãi suất chiết khấu, phí thanh toán, thủ tục thanh toán, dịch vụ chăm sóc, phục vụ khách hàng..đã làm cho thị phần thanh toán của ngân hàng Ngoại thương Việt Nam bị chia sẻ, nhưng việc ngân hàng Ngoại thương Việt Nam giữ được thị phần 28% tổng khối lượng thanh toán hàng xuất nhập khẩu của cả nước khẳng định vị trí đứng đầu trong hoạt động thanh toán quốc tế, không đối thủ cạnh tranh nào vượt qua được.

      Hiện nay, hệ thống các ngân hàng Thương mại ở Việt Nam đã phát triển, Ngân hàng Ngoại thương đã phải chia sẻ thị phần thanh toán quốc tế cho các ngân hàng Thương mại khác, tuy nhiên ngân hàng Ngoại thương vẫn là ngân hàng Thương mại có hoạt động thanh toán quốc tế phát triển nhất ở Việt Nam.

      Bảng 4. Tổng giá trị L/C xuất và trị giá chiết khấu L/C xuất của ngân hàng Đông Á từ năm 2007 đến hết năm 2009.
      Bảng 4. Tổng giá trị L/C xuất và trị giá chiết khấu L/C xuất của ngân hàng Đông Á từ năm 2007 đến hết năm 2009.

      Đánh giá những thành quả đạt được và những hạn chế

      • Những hạn chế còn tồn tại trong hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ của ngân hàng Đông Á

        Trong sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng thương mại cổ phần, các ngân hàng thương mại quốc doanh, các ngân hàng liên doanh, các ngân hàng có 100% vốn đầu tư nước ngoài… việc dành giật thị trường không những không làm mất đi sức cạnh tranh của ngân hàng mà còn là cơ hội thử thách, một động lực thôi thúc để ngân hàng nâng cao chất lượng phục vụ và khẳng định mình trên thương trường. Nhằm thu hút khách hàng có nhu cầu về thanh toán quốc tế, ngân hàng đã có những chiến lược hợp lí có lợi cho ngân hàng và cả khách hàng như: áp dụng mức kí quỹ hợp lí, linh hoạt, giảm bớt mức thu phí, chiết khấu cho khách hàng, cấp tín dụng cho khách hàng thanh toán hàng nhập khẩu…Ngân hàng hiện nay áp dụng một cơ chế quản lí gọn nhẹ giúp khách hàng giao dịch được nhanh chóng. Donga bank luôn tìm cách hoàn thiện và nâng cao chất lượng nghiệp vụ thanh toán L/C, ngân hàng luôn tuyển dụng và đào tạo đội ngũ nhân viên có trỡnh độ cao về lĩnh vực thanh toỏn quốc tế, hiểu rừ về UCP500 và UCP600, giỏi ngoại ngữ…ngoài ra ngân hàng luôn tạo điều kiện và môi trường làm việc thuận lợi cho các thanh toán viên.

        Khách hàng đến với một ngân hàng không chỉ vì nhu cầu thanh toán quốc tế mà còn có nhu cầu cấp tín dụng với mức lãi suất ưu đãi, do đó để cạnh tranh được với cỏc ngõn hàng lớn kể trờn ngõn hàng Đụng Á cần phõn tớch rừ đối thủ cạnh tranh thấy được điểm mạnh, điểm yếu của mình và đối thủ để tìm ra phương thức hoạt động hiệu quả nhất.

        GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG ĐÔNG Á

        Định hướng hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng trong thời gian tới

          Ngân hàng Đông Á xác định mô hình hoạt động kinh doanh của mình trong giai đoạn mới theo hướng một tập đoàn tài chính vững mạnh, gồm nhiều công ty cổ phần thành viên: công ty chứng khoán, công ty kiều hối, công ty tài chính, công ty chuyển mạch tài chính, công ty thẻ, công ty sản xuất máy ATM, công ty bảo hiểm…. Với những kết quả đạt được trong năm 2009, căn cứ vào định hướng chiến lược phát triển của ngân hàng Đông Á, năm 2010 xác định là năm: Tiến lên_ bền vững và DongA bank trở thành một trong những ngân hàng bán lẻ tốt nhất Việt Nam. Để thực hiện được mục tiêu đó ngân hàng Đông Á không ngừng thu hút khách hàng, đáp ứng tốt nhất nhu cầu thanh toán quốc tế cho khách hàng bởi tiềm lực khách hàng trong nước là đối tượng quan trọng trong hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ của ngân hàng.

          Ngân hàng tiếp tục nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động, phát triển hơn nữa hoạt động kinh doanh ngoại tệ, hỗ trợ phát triển hoạt động xuất, nhập khẩu và kinh tế đối ngoại của các doanh nghiệp nhằm bổ trợ cho hoạt động thanh toán quốc tế phát triển.

          Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng

          • Giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng Đông Á

            Những rủi ro mà ngân hàng có thể gặp phải đó là rủi ro từ việc thay đổi về môi trường pháp lí (Thay đổi đột ngột về thuế xuất nhập khẩu, hạn ngạch, cơ chế ngoại hối, luật pháp quốc gia…) làm các điều kiện trên thị trường tài chính biến đổi đột ngột không dự báo trước được khiến các bên tham gia trong quá trình thanh toán có thể không thực hiện được nghĩa vụ của mình, L/. Việc nâng cao trình độ nghiệp vụ cho các thanh toán viên tại các phòng giao dịch và đưa hoạt động này vào các phòng giao dịch sẽ giúp giảm được số lượng công việc tại chi nhánh cấp trên, mở rộng mạng lưới giao dịch ra rất nhiều, thuận tiện cho khách hàng là có thể tới bất kì phòng giao dịch nào của ngân hàng cũng có thể thực hiện giao dịch được. Dưới sự tư vấn của ngõn hàng, khỏch hàng cú thể biết rừ hơn về những ngân hàng nước ngoài đáng tin cậy; với mỗi mặt hàng hay trường hợp cụ thể nên lựa chọn thư tín dụng nào cho phù hợp, hình thức đòi tiền bằng điện hay bằng thư, các điều khoản trong L/C như thế nào để không bị phía đối tác gây khó dễ, lợi dụng chiếm dụng vốn trong quá trình thanh toán…Khi khách hàng hiểu rừ hơn về phương thức thanh toỏn này sẽ giỳp ngõn hàng khụng mất nhiều thời gian và công sức hướng dẫn, từ đó việc thanh toán được nhanh chóng và tiện lợi hơn.

            Đối với các L/C nhập khẩu, ngân hàng có thể thực hiện tài trợ trong giai đoạn cấp tín dụng cho nhà nhập khẩu, tránh tạo ra những vấn đề không tốt xảy ra cho nhà nhập khẩu và để đảm bảo uy tín của ngân hàng; tài trợ trong giai đoạn giao hàng (áp dụng chủ yếu cho những khách hàng mới cần có sự đảm bảo của ngân hàng); tài trợ trong giai đoạn giao hàng bằng hình thức chấp nhận hối phiếu, cho vay thanh toán, bảo lãnh nhận hàng…. Ngân hàng cấp tín dụng để người xuất khẩu thực hiện sản xuất hàng hóa xuất khẩu, chiết khấu bộ chứng từ hoàn hảo và chiết khấu hối phiếu, thực hiện ứng trước tiền hàng…Việc thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và nghiệp vụ ứng trước tiền hàng không những đem lại lợi nhuận cho ngân hàng mà còn giúp cho người xuất khẩu quay vòng vốn nhanh hơn, và tạo động lực cho người xuất khẩu thiết lập bộ chứng từ hoàn hảo. Để hoàn thiện và phát triển thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, ngân hàng nhà nước và các đối tượng, chủ thể có liên quan cần thực hiện các nhiệm vụ: giám sát và buộc các ngân hàng thương mại phải xử lý trạng thái ngoại hối của mình ngay bằng việc mua bán ngoại tệ trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, mở rộng đối tượng tham gia vào thị truờng này và phát triển các nghiệp vụ vay mượn ngoại tệ, nghiệp vụ đầu cơ và các hình thức mua bán ngoại tệ như mua bán kỳ hạn hay mua bán hợp đồng tương lai….