Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ an toàn vốn của các ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam giai đoạn 2015 - 2021

MỤC LỤC

GIỚI THIỆU 1.1. Đặt vấn đề

    Về thời gian: Nghiên cứu chủ yếu vào hai cột mốc cần tập trung nghiên cứu, đó là giai đoạn (2015 – 2019) khi một số Ngân hàng có nợ xấu tăng cao có thể âm VCSH nếu phải trích lập dự phòng đúng và giai đoạn (2020 – 2021) khi các ngân hàng chịu các tác động từ cầu tín dụng giảm do nhu cầu tín dụng của các doanh thương và hộ gia đình thấp hơn, đặc biệt là trong quý I và quý II khi tiềm ẩn nợ xấu tăng các mô hình công ty tác động ngược chiều từ dịch bệnh, dẫn đến hoạt động doanh nghiệp gặp khó khăn. Để đạt được điều này, người viết lấy phương pháp phân tích hồi quy đa biến để xây dựng mô hình thống kê tập trung vào các biến độc lập như quy mô TTS, tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ lợi nhuận trên VCSH, tỷ lệ lợi nhuận trên tài sản, tỷ lệ TGKH, tỷ lệ dư nợ tín dụng trên vốn huy động, tỷ lệ dự phòng RRTD.

    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Quy trình nghiên cứu

    Mô hình nghiên cứu

    Dựa vào đặc điểm của HTNH thương mại Việt Nam, tổng quan lý thuyết và các công trình nghiên cứu thực tế trong giai đoạn nghiên cứu từ 2012 đến năm 2021 đã được tìm hiểu ở chương 2, bài nghiên cứu đã chọn lọc ra các yếu tố ảnh hưởng đến CAR của các NHTM. CAR: Tỷ lệ anntoàn vốn SIZE: Quy mô TTS ngân hàng NPL: Tỷ lệ nợ xấu. ROE: Tỷ lệ lợi nhuận trên VCSH ROA: Tỷ lệ lợi nhuận trên tài sản DEP: Tỷ lệ tiền gửi của khách hàng.

    Bảng 3 1 Các biến sử dụng trong mô hình nghiên cứu
    Bảng 3 1 Các biến sử dụng trong mô hình nghiên cứu

    Giả thuyết nghiên cứu 1. Quy mô ngân hàng

      Chỉ số ROA (tức lợi nhuận trên TTS) là một thước đo hiệu quả tài chính của ngân hàng trong quá trình hoạt động. Theo nghiờn cứu của cỏc tỏc giả Vừ Hồng Đức, Nguyễn Minh Vương & Đỗ Thanh Trung (2014) và Nguyen Kim Chi (2018), DEP có ảnh hưởng đối diện tác động đến CAR của ngân hàng. LDR là tỷ lệ giữa tổng khối lượng cho vay được ngân hàng giải ngân với số tiền nhận được từ các khoản vay khác.

      Nếu tỷ lệ LDR càng cao thì ngân hàng đã sử dụng hết nguồn vốn dưới hình thức tín dụng và có mức độ thanh khoản thấp hơn. Mặt khác, nếu hệ số LDR thấp hơn, điều đó cho thấy ngân hàng có khả năng thanh khoản cao và dư thừa nguồn vốn, nhưng ngân hàng đó được coi là kém hiệu quả hơn trong quá trình thực hiện chức năng của mình với tư cách là một tổ chức trung gian. Nếu khoản dự phòng RRTD tăng lên đồng nghĩa với việc ngân hàng đang cho vay nhiều hơn hoặc đang chấp nhận cho vay với các mức rủi ro cao hơn, điều này có thể ảnh hưởng đến nguồn VTC và dẫn đến giảm CAR.

      Tóm lại chương 3, tác giả sử dụng lý thuyết CAR để lập mô hình nghiên cứu, bao gồm 7 yếu tố ảnh hưởng đến CAR và đưa ra một số giả thuyết. Các con số được tính toán để mô tả kết quả nghiên cứu, quy trình và cách thức tìm hiểu tác động của từng yếu tố đến CAR.

      KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

      Phân tích tỷ lệ an toàn vốn của các NHTM cổ phần Việt Nam giai đoạn 2012-2021

      (Nguồn: Tổnghhợp của tác giả) Biểu đồ 2 cho thấy tỷ lệ CAR trung bình của 24 NHTM nhỏ và vừa được so sánh với tỷ lệ CAR của toàn bộ HTNH. Điều này cho thấy việc đảm bảo CAR theo yêu cầu, đặc biệt với cách tính khắt khe hơn theo Basel II sẽ là một vấn đề mà các ngân hàng cần theo dừi và thực hiện nghiờm tỳc trong thời gian sắp tới. Xu hướng biến động của CAR của ngân hàng nhìn chung khá hợp với tình hình kinh tế Việt Nam cũng như tình hình hoạt động của HTNH trong giai đoạn 2012 – 2021.

      Tuy nhiên đáng mừng là trong năm 2012, trước yêu cầu của NHNN cũng như phục vụ hoạt động kinh doanh, các NHTM đã đồng loạt tăng vốn khiến cho tỷ lệ CAR ghi nhận mức tăng vượt bậc trong năm 2012. Tuy nhiên, kể từ năm 2014 trở đi, NHNN đã bắt đầu thí điểm áppdụng Basel II, và các NHTM đã bắt đầu tính toán lại CAR theo những yêu cầu khắt khe và cẩn trọng hơn, vì vậy tỷ lệ CAR từ năm 2015 trở đi có xu hướng giảm mạnh. Kết thúc năm 2017 đã xuất hiện những quan ngại về ổn định kinh tế vĩ mô nếu tín dụng tiếp tục tăng cao và liệu lịch sử chu kỳ bất ổn có lặp lại.

      Cuối năm 2019 đầu 2020, khi đại dịch Covid-19 bùng phát đã gây thiệt hại nghiêm trọng tới hoạt động của nền kinh tế, các NHTMCP thấy được sự tàn phá này đối với. Bên cạnh đó, ngoài những tác động ngược chiều từ đại dịch gây ra thì những tín hiệu tích cực từ các ngân hàng như nguồn thu từ ngân hàng số và thanh toán điện tử tăng cao dẫn đến lượng tiền mặt trong lưu thông chủ yếu luân chuyển giữa các tài khoản tại ngân hàng, giúp các TCTD gia tăng nguồn tiền gửi không kỳ hạn với lãi suất thấp.

      Kết quả nghiên cứu và các kiểm định 1. Thống kê mô tả các biến trong mô hình

        Qua đó có thể thấy được sự cải thiện về mặt quy mô của HTNH Việt Nam qua các năm, điều này cũng cho thấy chiều hướng phát triển mở rộng mạng lưới của các NHTM Việt Nam trong giai đoạn nghiên cứu. (Nguồn: Tổng hợpccủa tác giả) Biểu đồ 6 Tỷ lệ lợi nhuận trên TTS trung bình của các NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2012 – 2021 có xu hướng giảm ở giai đoạn đầu và tăng ở giai đoạn sau. Trong giai đoạn 2012 – 2021 cho đến nay, ảnh hưởng của suy thoái kinh tế là tác động mạnh nhất làm biến động trong ngành ngân hàng, ảnh hưởng của đại dịch Covid – 19 dường như tác động không đáng kể đến ROA, không những thế sau đại dịch tỷ lệ lợi nhuận trên TTS trong năm 2021 còn lấy đà tăng cao.

        Các cặp biến trong môhhình đều có HSTQ tuyến tính nhỏ hơn 0,7, do đó, ta kết luận rằng các biến độc lập trong mô hình nghiên cứu không có tươngqquan giữa các cặp biến số, và các biến số được đưa vào mô hình là phù hợp. Vì dữ liệu trong nghiên cứu gồm cả yếu tố thời gian và không gian,nnên phương pháp hồi quy sử dụng phân tích dữ liệu bảng được áp dụng trong nghiên cứu, với việc ước tính mô hình bằng nhiều cách khác nhau. Hiện tượng ĐCT xảy ra khi các biến độc lập có mối tương quan rất lớn với nhau, gây sai lệch cho nhiều chỉ số trong mô hình hồi quy và làm giảm tính định lượng của kết quả phân tích.

        (Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu từ phần mềm Stata 17.0) Kết quả cho thấy giá trị P - value nhận được đều dưới ngưỡng 5% ý nghĩa, cho biết giảtthuyết H0 bị phủ nhận và mô hình thực tế có hiện tượng PSSSTĐ. Sau khiithực hiện hồi quy và kiểm định, tác giả mô hình hồi quy REM (Random Effect Mode) là mô hìnhpphù hợp, tác giả tiến hành khắc phục các khuyết tật được phát hiện là khuyết tật về PSSSTĐ và TTQ của mô hình bằng phương pháp GLS (Generalized least squares).

        Bảng 4 2 Bảng thống kê mô tả các biến sử dụng trong mô hình
        Bảng 4 2 Bảng thống kê mô tả các biến sử dụng trong mô hình

        Thảo luận kết quả nghiên cứu

          ROE cho biết tỷ lệ lợi nhuận sau thuế trên VCSH của ngân hàng, tỷ số này cho biết tính hiệu quả của quá trình sử dụng vốn của ngân hàng đưa vào hoạt động kinh doanh. Nhưng với thực trrạng những năm gần đây, khi nguồn VCSH của các NHTMCP Việt Nam thấp thì hệ số ROE tăng chủ yếu là bởi vốn nhỏ và nguồn vốn không tăng nhanh bằng lợi nhuận. Tuy nhiên, tình hình hiện tại tại Việt Nam cho thấy tốc độ tăng trưởng tín dụng giai đoạn 2012- 2021 khiến lợi nhuận tăng nhanh nhưng chất lượng tín dụng giảm và tỷ lệ dự phòng RRTD tăng cao.

          Cách triển khai này thích hợp với các nghiên cứu đã được thực hiện trước đây của Nadja (2013); Nuviyanti và Achmad (2014) hay Thân ThịiThu Thuỷ và NguyễnnKim Chi (2015). Hệ số LDR càng cao không chỉ cho thấy ngân hàng đã tối đa hóa nguồn vốn dưới hình thức tín dụng mà còn cho thấy mức độ thanh khoản của ngân hàng thấp hơn. Mặt khác, nếu hệ số LDR thấp hơn, điều đó cho thấy ngân hàng có khả năng thanh khoản cao và dư thừa nguồn vốn, nhưng ngân hàng đó được coi là kém hiệu quả hơn trong việc thựcchiện chức năng của mình với tư cách là một tổ chức trung gian.

          Để tìm hiểu các yếu tố tác động đến CAR của 24 NHTM Việt Nam thời gian 2012 – 2021, nghiên cứu được tiến hành bằng phương pháp ước lượng FGLS để kiểm định mối liên hệ giữa các yếu tố này với CAR. Dựa vào kết quả nghiên cứu này, chương kế tiếp sẽ thảo luận về một số biện pháp liên quan đến CAR cho hệ thống NHTM Việt Nam trong bối cảnh kinh tế hiện nay.