Thực trạng giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân tỉnh Bình Dương năm 2023

MỤC LỤC

Mụctiêucủađềtài 1. Mụctiêutổngquát

Luận văn làm rừ những vấn đề lý luận và quy định PL về GQTCQSDĐ tạiTAND cũng như thực tiễn hoạt động giải quyết tranh chấp về QSDĐ tại TAND tỉnhBình Dương, qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện PL và nâng cao chấtlượng,hiệuquảhoạtđộngGQTCQSDĐtạiTANDtỉnhBìnhDương. Từ đó chỉ ra những mặt đã đạt được, những mặt còn hạn chế, tồn tại, nguyênnhân.

Câuhỏinghiêncứu 1. Vềkhíacạnhlýluận

Kết quả nghiên cứu: Nêu ra được những yếu tố chi phối việc GQTCQSDĐ tạiTAND, để từ đó có cơ sở đề xuất các giải pháp điều chỉnh thích hợp nhằm góp phầngiảiquyếtngàycàngtốthơncáctranhchấpQSDĐ phátsinhtrongxãhội. Kết quả nghiên cứu: Thông qua việc so sánh, đối chiếu các quy định của PL vềGQTCQSDĐ qua các thời kỳ, đưa ra được khái niệm và đặc điểm của PLGQTCQSDĐquacácthờikỳ.

Đốitượngvàphạm vinghiêncứu 1. Đốitượngnghiêncứu

Kết quả nghiên cứu: đềxuất được các giảipháp hoàn thiện PL và nâng cao hiệuquảGQTCQSDĐtạiTANDTỉnhBìnhDương.

LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤPQUYỀN SỬDỤNGĐẤT TẠI TềAÁNNHÂNDÂN

Kháiniệm vàđặcđiểmcủaquyềnsửdụngđất

Trong đó, các quyền liên quan đến quyền định đoạt quyền sử dụngđất như chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho, (các quyền của chủ sở hữu) chỉ được thựchiện khi đáp ứng các điều kiện do pháp luật quy định. Chúng ta có thể nhận thấy, đốivới từng mảnh đất gắn với chủ sử dụng đất cụ thể, có sự hình thành chế độ tài sản képvới hai đối tượng đã hóa thân và hòa nhập vào nhau, đó là đất đai và quyền sử dụngđất. Trường hợp chủ sử dụng có quyền định. đọat gần như tuyệt đối với quyền sử. dụng đất ổn định, lâu dài), thì họ gần như đã là chủ sở hữu đối với quyền sử dụng đấttrênthực tế. Xuất phát từ đặc thù về chế độ sử dụng đất ở Việt Nam, khi quyền sử dụng đấttrởthànhđốitượngcủacácgiaodịchdânsự,chúngtôichorằngviệcxemxétquyền sử dụng đất là tài sản và là một đối tượng tách biệt với quyền sở hữu đất đai, thay vìnghiên cứu quyền sử dụng đất với tư cách là một quyền năng trong quyền sở hữu đất làphùhợp.Vềcơbản,chủsởhữuđấtđaicóthểđồngthờilàchủsởhữuđốivớiquyềnsử dụng đất.

Khái niệm và đặc điểm củagiải quyết tranh chấp về quyền sử dụng đất tạiTòaánnhândân

(v) Giá trị công nhận và thi hành của phán quyết tòa không mang tính quốc tế,thôngthườngchỉcógiátrịtrongnướclàchủyếu.Trừmộtsốtrườnghợpphánquyếtsẽ có giá trị và được công nhận nếu như cả hai nước đều có hiệp định hỗ trợ tư pháp.Việc công nhận phán quyết của Toà án nước ngoài, một số quốc gia Pháp, Đức, Nhậtcó thủ tục đặc biệt: phán quyết của Tòa nước ngoài phải trải qua công đoạn xem xét,sauđóđượcnhànước cấpphép,công nhậnvàchophépthi hành.Về nguyêntắchọchỉ. căn cứ pháp luật của quốc gia mình để công nhận bản án của Tòa nước ngoài, cho thihànhbảnánđónếukhôngtráivớiluậtđịnh,vàcácnguyêntắctrongnướccủamình. Vì bản thân pháp luật tố tụng dân sự truyền thống khụng thể đi sõu vàocỏcngừngỏchriờng cholĩnhvựcđấtđai,nờn cầncú sựhổtương đến từLuậtđất đai. Từ những phân tích nêu trên, có thểk h á i n i ệ m :GQTCQSDĐtại TAND là việcTA đại diện cho quyền lực Nhà nước thực hiện các hoạt động tố tụng theo trình tự, thủtục do PL quy định nhằm xóa bỏ những mâu thuẫn, bất đồng vê quyền, nghĩa vụ củangườisửdụngđấtgiữahaihoặcnhiềubêntrongquanhệđấtđai. 1.3.2.Đặctrưngcủagiảiquyếttranhchấp quyềnsửdụngđấttạiTòaánnhândân 1.3.2.1. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp QSDĐ tại Tòa án nhân dân là quyền thụ lý,xem xét, ban hành các quyết định khi giải quyết các vụ việc tranh chấp đất đai theo thủtụctốtụngdânsự. Trong quan hệ PL về QSDĐ thì việc GQTCQSDĐ là một trong những biệnpháp quan trọng để PL về đất đai nói chung được phát huy hiệu quả. Từ thực tiễn chothấy có nhiều phương thức để GQTCQSDĐ như hòa giải, giải quyết tranh chấp đất đaibằng thủ tục hành chính do cơ quan quản lý Nhà nước về đất đai thực và giải quyếttranhchấpQSDĐbằngthủtục tốtụngdo Toàánnhândânthựchiện. Về thẩm quyền giải quyết TCĐĐ nói chung và tranh chấp QSDĐ có đặc thù đóthuộcvềTAND.Trongđó,TANDcóthẩmquyềnGQTCQSDĐđốivớicácloạitranh. Chính trị Quốc giaSựthật,. chấp về QSDĐ, tài sản gắn liền với đất trong quan hệ thừa kế, ly hôn giữa vợ chồng;tranh chấp về đòi lại đất đai, tài sản gắn liền với đất hoặc tranh chấp trong việc xácđịnh ai là người có quyền sở hữu nhà ở gắn liền với QSDĐ dù đương sự có giấy chứngnhận QSDĐhoặc có một trong các loại giấy tờ quy định tại Điều 100 LĐĐ năm 2013.Về nguyên tắc, việc phân định thẩm quyềncủa Toàántheolãnht h ổ đ ư ợ c t i ế n h à n h trên cơ sở đảm bảo việc giải quyết vụ việc dân sự của toà án được nhanh chóng, đúngđắn, bảo đảm việc bảo vệ của nhà nước, quyền lợi của đương sự, tránh được sự chồngchéotrongviệc thực hiệnthẩmquyềngiữa các tòa cùngcấp. Xét về đặc trưng về thẩm quyền giải quyết của Toà án theo loại theo thủ tục tốtụng, theo đó phải căn cứ vào tính chất của loại quan hệ PL mà Toà án áp dụng để giảiquyết. Theo đó, ở Việt Nam đối với các tranh chấp về QSDĐ mang tính chất dân sự thìthuộc thẩm quyền của Toà án, được xét xử theo thủ tục tố tụng dân sự và các bên phảituân thủ theo các trình tự, thủ tục tố tụng dân sự do PL quy định, với các cấp xét xử sơthẩm,phúcthẩm,giámđốcthẩm,táithẩm. Đặctrưngvề ápdụngphápluậttrong việcgiảiquyếttranhchấp. Giải quyết TCĐĐ là nội dung quản lý nhà nước về đất đai được quy định trongLĐĐ năm 2013. Theo đó, nội dung này do cơ quan quan nhà nước có thẩm quyền thựchiện theo chức năng, nhiệm vụ và căn cứ vào các quy định của PL nhằm giải quyết cácbấtđồng,mâuthuẫngiữacácbêntranhchấp. Quan hệ đất đai nói chung và GQTCQSDĐ nói riêng có liên quan đến nhiềuquan hệ xã hội khác nhau nên phạm vi điều chỉnh một số ngành luật khác nhau như:BLDS, BLTTDS, LĐĐ, Luật Hôn nhân và gia đình,…Trên thực. Do đặc thù của đất đai thuộc sở hữu toàn dân do nhà nước quản lý nên hoạtđộnggiảiquyếtTCĐĐphảidựatrênsởhữutoàndânvềđấtđai.Bêncạnhđó,QSDĐlà vấn đề phức tạp và nhạy cảm, nên việc GQTCQSDĐ không chỉ dựa vào quan điểm,đường lối của Đảng, chính sách PL của nhà nước mà còn phải căn cứ vào phong tục,tậpquánởđịaphương. Ngoài ra, do hệ thống chính sách, pháp luật về QSDĐ có sự khác nhau qua cácthời kỳ, vì vậy, khi giải quyết tranh chấp đất đai, Toà án phải căn cứ vào pháp luật tạithờiđiểmphátsinhtranhchấpđểgiảiquyếttranhchấp. Bên cạnh đó,xuất phát từ việc quá trình sử dụng đất rất lâu dài, trải qua nhiều khoảng thời gian vớinhững nguyên tắc, định hướng sử dụng đất khác nhau của Nhà nước nên việc áp dụngPL đất đai thời kỳ nào để giải quyết tranh chấp giữa các bên luôn là vấn đề màT A phảichútrọng. Theo quy định của BLTTDS năm 2015 quy định:Đương sự có yêu cầu TA bảovệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình phải thu thập, cung cấp, giao nộp cho TA tàiliệu,chứngcứđểchứngminhchoyêucầuđólàcócăncứvàhợppháp26. Bên cạnh đó, của BLTTDS năm 2015 cũng quy định việc xác minh, thu thậpchứng cứ do cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền tự mình thu thập tài liệu, chứng cứbằngnhữngbiệnphápsauđây:. a) Thu thập tài liệu đọc được, nghe được, nhìn được; thông điệp dữ liệuđiệntử;. c) Xácđịnh ngườilàmchứngvàlấy xácnhận củangườilàm chứng;. d) Yêucầucơquan,tổchức,cánhânchosaochéphoặccungcấpnhữngt ài liệu có liên quan đến việc giải quyết vụ việc mà cơ quan, tổ chức, cánhânđóđanglưugiữ,quảnlý;. đ) Yêu cầu Ủy ban nhân dân cấp xã chứng thực chữ ký của người làmchứng;. Vì vậy, BLTTDS đã dành hẳn chương VII (từ Điều 91 đến Điều 110) đểquyđịnhvềchứngminhvàchứngcứ. Theo đó, hoà giải là hoạt động do Toà án tiến hànhnhằm giúp cho các đương sự thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ án dân sự37.Song, việc hòa giải có vai trò hết sức quan trọng, bởi nó vừa đảm bảo tiết kiệm chi phícho Nhà nước và công dân.Mặt khác,giảm bớt giai đoạn tố tụng kéo dài, có thể giảiquyết triệt để các mâu thuẩn giữa các đương sự. Do đó, nếu chế định hòa giải khôngđược quan tâm trong việc giải quyết vụ án dân sự thì quyền và lợi ích của các bênđươngsựsẽ khôngđượcbảođảm. Theo quy định tại Điều 10 BLTTDS năm 2015 quy định:TA có trách nhiệm tiếnhành hòa giải và tạo điều kiện thuận lợi để các đương sự thỏa thuận với nhau về việcgiảiquyếtvụviệcdânsựtheoquyđịnhcủaBộluậtnày38.TheoquyđịnhnàythìToàán có trách nhiệm tiến hành hoà giải và tạo điều kiện để các bên đương sự thoả thuậnvới nhau. Đây là thủ tục mang tính bắt buộc trong tố tụng dân sự nói chung vàGQTCQSDĐnóiriêng. Trong nguyên tắc này, thì hoạt động giải quyết tranh chấp QSDĐđã thể hiệnđược tư tưởng đổi mới trong quá trình Nhà nước điều hành các quan hệ xã hội về đấtđai nói chung và QSDĐ nói riêng. Trên thực tế, bất cứ cá nhân, tổ chức nào khi thamgia vào một quan hệ dân sự đều mong muốn đạt được một lợi ích nhất định, trong quanhệ phỏp luật đất đai cũng vậy, vấn đề lợi ớch của đương sự luụn là vấn đề cốt lừi. Dovậy,khigiảiquyếtcáctranhchấp,mâuthuẫnvềQSDĐ,điềuđầutiêncầnphảichúýlà giải quyết hài hòa lợi ích kinh tế giữa các bên. Đây cũng là điểm mấu chốt để giảiquyết các tranh chấp QSDĐ. Tuy nhiên, theo quy định của pháp luật hiện hành, trướckhiđưacáctranhchấpđấtđai ragiảiquyếttại cáccơ quancóthẩmquyền,thì bắtbuộc. các tranh chấp này đã phải được thực hiện qua thủ tục hòa giải và pháp luật khuyếnkhích các bên tự thương lượng hòa giải. Có thể nói, đây là giải pháp hữu hiệu để. giảiquyếttranhchấpQSDĐ.Núvừatiếtkiệmthờigian,tiềncủa,thểhiệnrừnhấtý chícủacácbên,lạivừagiảmđượcáplựcchocáccơquangiảiquyết tranhchấpQSDĐ. Ngoài những nguyên tắc cơ bản trên, khi giải quyết tranh chấp QSDĐchúng tacòn phải tuân thủ một số nguyên tắc khác như: Thực hiện đúng việc phân định thẩmquyền giải quyết tranh chấp; bảo vệ các giao dịch đã thiết lập theo nguyên tắc tuân thủpháp luật, tôn trọng truyền thống, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp củangười khác; tôn trọng tự do ý chí, tự do thỏa thuận, thiện chí, trung thực và nguyên tắcpháp chế; thông qua hoạt động xét xử loại việc này giáo dục pháp luật cho các đươngsựvànhữngngười khác;thực hiệnnghịquyếtcủaĐảngcộngsản ViệtNam. Quy định về thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết tranh chấp quyềnsửdụngđất. Theo quy định của BLTTDS năm 2015, tranh chấp QSDĐ được giải quyết tạiToà án khi có đơn khởi kiện của các đương sự. Toà án nhân dân có nghĩa vụ thụ lý vụán để giải quyết theo quy định của PL. Đồng thời, Toà án có nghĩa vụ xác định tranhchấp QSDĐ, các chứg cứ cần thu thập, xác định những người tham gia tố tụng và Toàán có quyền triệu tập các đương sự, yêu cầu các đương sự cung cấp tài liệu, chứng cứvà thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của Luật Tổ chức toà án nhândân,BLTTDSvàcácvănbảnhướngdẫncóliênquan. Quy định này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho người dân trong giải quyếttranh chấp, đồng thời giảm áp lực cho cơ. quan hành chính nhà nước và góp phần. Thẩm quyền giải quyết TCĐĐ nói chung và tranh chấp QSDĐnói riêng của TAđược quy định trong BLTTDS năm 2015, quy định tại khoản 9 Điều 26, theo đó TA. .Quy định về thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai của Tòa án là quyền thụ lý, xemxét,banhànhcácquyếtđịnhkhigiảiquyếtcácvụviệctranhchấpđấtđaitheothủtục. tố tụng dân sự. Đối với loại tranh chấp QSDĐ, BLDS năm 2015 và Luật Đất đai năm2013 có quy định cụ thể về Thẩm quyền của Tòa án trong tố tụng dân sự nói chung,trong việc giải quyết các tranh chấp QSDĐ nói riêng nói riêng, bao gồm: thẩm quyềntheo loại vụ việc, thẩm quyền theo lãnh thổ, thẩm quyền theo cấp Toà án và thẩmquyềntheosự lựa chọncủanguyênđơn. Theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 39 BLTTDS năm 2015, quy định nhưsau; Đối tượng tranh chấp là bất động sản thì chỉ TA nơi có bất động sản có. thẩmquyền giải quyết.Như vậy TA nơi có bất động sản sẽ có thẩm quyền giải quyết đối vớinhữngtranhchấpvềQSDĐ.TheoquyđịnhcủaBLTTDSnăm 2015quyđịnh:. Mặt khác, đối vớinhững trường hợp bị đơn không hợp tác, không trung thực trong việc cung cấp các tàiliệu chứng cứ, chứng mình thì Toà án nơi bị đơn cư trú có khả năng và điều kiện tốthơntrongviệcxácminh. - Các đương sự có quyền tự thỏa thuận với nhau bằng văn bản yêu cầu TA nơicư trú, làm việc của nguyên đơn, nếu nguyên đơn là cá nhân hoặc nơi có trụ sở củanguyênđơn,nếunguyênđơnlàcơquan,tổchứcgiảiquyếtnhữngtranhchấpvềdân sự định tại các điều 26, 28, 30 và 32 của BLTTDS năm 2015. Theo quy định này thìcác đương sự có quyền tự thoả thuận với nhau trong việc yêu cầu Toà án nơi nguyênđơn cư trú và làm việc để giải quyết tranh chấp về QSDĐ. Bởi vì, các tranh chấpQSDĐ khi đã phải khởi kiện ra Toà án là khi đó mâu thuẫn đã rất gay gắt, phía bên bịkiệnsẽkhôngbaogiờthoảthuậnchọnToàánnơicưtrú,làmviệchoặcnơicótrụsở. C hí nh vì vậy, tr on gt hự ct iễ nc ác tranh chấp đất đai hầu hết được giải quyết tại Toà án nơi bị đơn cư trú, làm việc hoặcnơicótrụsởcủabịđơnhoặc nơicóbấtđộngsản. - Đối tượng tranh chấp là bất động sản thì chỉ TA nơi có bất động sản có thẩmquyền giải quyết. Quy định này đã kế thừa BLTTDS năm 2004về thẩm quyền giảiquyết những tranh chấp về bất động sản. Do đó, Toà án nơibất động sản sẽ có điều kiện thuận lợi trong việc tiến hành các thủ tục về xác minh, thuthậpchứngcứ. Việc giải quyết tranh chấp QSDĐ là lĩnh vực hết sức phức tạp thuộc thẩm quyềngiải quyết của nhiều cơ quan nhà nước khác nhau: Cơ quan hành chính Nhà nước, Tòaán nhân dân. Theo quy định của Luật Đất đai năm 2013 và các văn bản liên quan đếnviệc giải quyết tranh chấp đất đai thì thẩm quyền giải quyết tranh chấp liên quan đếnquyềnsử dụngđấtcủaTòaánđượcquyđịnhcụthểnhư sau:. Trường hợp thứ nhất:TCĐĐ mà đương sự có Giấy chứng nhận hoặc có mộttrong các loại giấy tờ quy định tại Điều 100 của LĐĐ năm 2013 và tranh chấp về tàisảngắnliềnvớiđấtthìdoTANDgiảiquyết:. i) Những giấy tờ về quyền được sử dụng đất trước ngày 15 tháng 10 năm 1993do cơ quan có thẩm quyền cấp trong quá trình thực hiện chính sách đất đai của Nhànước Việt Nam dân chủ Cộng hòa, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miềnNamViệtNamvàNhànướcCộnghòaxãhội chủnghĩaViệtNam;.

Quy định pháp luật nội dung trong giải quyết tranh chấp về quyền sử dụngđấttạiToàán

Việc thuê QSDĐ được thực hiện bằng hợp đồng, khi đó bênthuê có quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất theo quy định của PL.Theo quy địnhtại Điều 188 LĐĐ năm 2013 thì khi thực hiện cho thuê QSDĐ thì người sử dụng đấtphảicóGiấychứngnhậnQSDĐ,QSDĐkhôngbịkêbiênđểthihànhánvàlàmcác thủ tục đăng ký tại cơquan có thẩm quyền.Tuy nhiên,trên thực tết h ì n h i ề u t r ư ờ n g hợp người sử dụng đất chưa có Giấy chứng nhận QSDĐ nhưng vẫn cho thuê đất. Pháp luật giải quyết tranh chấp tranh chấp về QSDĐ đang trong quá trình hoàn thiện.Tuy nhiên, trong hệ thống luật hiện nay, các quy định điều chỉnh tranh chấp về QSDĐvà giải quyết tranh chấp tranh chấp về QSDĐ vẫn tồn tại sự mâu thuẫn, chồng chéogiữa các quy định của pháp luật, dẫn tới nhiều cách vận dụng và cách hiểu pháp luậtkhác nhau, gây khó khăn cho các chủ thể tham gia quan hệ thuê QSDĐ.

Thực tiễn áp dụng pháp luật về giải quyết tranh chấp về quyền sử dụngđấttạiTòaánnhândântỉnh BìnhDương

    Tranh chấp vềhợp đồng chuyển nhượng QSDĐở đây có hai loại tranh chấp làquan hệ tranh chấp về hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ thì thẩm quyền của Toà ánđược xác định theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 39B L T T D S n ă m 2 0 1 5Đốitượng tranh chấp là bất động sản thì chỉ TA nơi có bất động sản có thẩm quyền giảiquyết.Quy định này dường như đã đi theo hướng giới hạn hơn thẩm quyền của TA nơicó bất động sản chỉ đối với trường hợp có đối tượng tranh chấp là bất động sản chứkhông baohàm cả trường hợp tranh chấp về quyền tài sản liên quan đến bấtđ ộ n g sản76. Theo quy định tại Điều 34 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 thì:Trongtrường hợp giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản chỉ ghi tên một bênvợ hoặc chồng nếu có tranh chấp thì giải quyết theo quy định tại khoản 3 Điều 33 Luậtnày.Quy định này đã khẳng định việc đứng tên trong giấy chứng nhận quyền sử dụngđất mà vợ chồng được cho tặng hoặc tạo lập trong thời kỳ hôn nhân dù chỉ vợ hoặcchồng đứngtên thì đóvẫn là tài sảnchungcủa vợ chồngnếu người đứng tênt r o n g giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không chứng minh được đó là tài sản riêng.

    Cáctrang web

    Trần Anh Tuấn (2018).Tiêu chí xác định thẩm quyền dân sự của Toà án theolãnh thổ trong quy định của BLTTDS năm 2015, Kỷ yếu hội thảo: Những quy địnhchungcủaBLTTDS năm2015,HàNội. Trần Đăng Vinh (2002).Hoàn thiện PL về chuyển nhượng QSDĐ ở nước ta,Luận văn Thạc sĩ Luật học, Viện nghiên cứu Nhà nước và PL và Trường Đại học LuậtHàNội,HàNội.

    Bảng 2: Bảng số liệu thống kê công tác giải quyết các tranh chấp tại TA nhân các TAND theo từng loại việc trong tỉnh  BìnhDươngtừ2015-2020
    Bảng 2: Bảng số liệu thống kê công tác giải quyết các tranh chấp tại TA nhân các TAND theo từng loại việc trong tỉnh BìnhDươngtừ2015-2020