MỤC LỤC
Tổ chức, sử dụng lao động đúng, có hiệu quả và thực hiện tốt chính sách, chế độ nhằm khuyến khích lao động trong sản xuất, kinh doanh và phát triển kinh tế, Vì vậy trong thời gian qua nhà nước đã ban hành nhiều vă bản pháp lý nhằm chấn chỉnh, tăng cường, công tác quản lý lao động, tiền lương nói chung và trong các doanh nghiệp nói riêng cac pháp lệnh, nghị định và các văn bản của nhà nước có liên quan đến vấn đề lao động, mới nhất là việc ba hành nghị định số 28/CP ngày 28/3/1977 của chính phủ về đổi mới quản lý tiền lương, thu nhập trong các doanh nghiệp của nhà nước thì công tác lao động tiền lương đã được chấn chỉnh và tăng cường một bước, Sau đây là một số chế độ nhà nước quy định về tiền lương đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thuộc sở hữu nhà nước. Doanh nghiệp phải đăng ký hệ thống thang lương, bảng lương với cơ quan quản lý nhà nước về lao động lại tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi doanh nghiệp đóng trụ sở trong vòng 1 tháng kể từ ngày bản lương theo quy định doanh nghiệp được quyền quy định các khoản phụ cấp lương hoặc áp dụng chế độ phụ cấp do Chính phủ quy định đối với doanh nghiệp nhà nước để trả cho người lao động.
+ Phụ cấp trách nhiệm: là khoản tiền bù đắp cho người lao động vừa trực tiếp sản xuất hoặc làm công tác chuyên môn, nhiệm vụ vừa kiêm nhiệm công tác không quản lý không phụ thuộc vào chức vụ lãnh đạo bổ nhiệm hoặc những người làm công việc đòi hỏi trách nhiệm cao (thủ kho, thủ quỹ, lái xe, chở hàng đặc biệt) chưa xác định trong mức lương. - Phương pháp này được áp dụng khi cấp bậc công nhân không phù hợp với cấp bậc công việc do điều kiện sản xuất, Toàn bộ lao động được chia thành hai phần: chia theo cấp bậc công việc thời gian làm việc của mỗi người và chia theo thành tích trên cơ sở bình công, chấm điểm mỗi người.
Hướng dẫn kiểm tra các bộ phận trong doanh nghiệp thực hiện đầy đủ, đúng chế độ ghi chéo ban đầu về lao động, tiền lương, mở sổ, thẻ kế toán và hạch toán lao động đúng chế độ tài chính hiện hành. Phần báo cáo kế toán và phân tích tình hình sử dụng lao động, quỹ lương, đề xuất biện pháp khai thác có hiệu quả tiềm năng lao động trong doanh nghiệp, ngăn chặn các hành vi phạm chế độ, chính sách về lao động, tiền lương.
Từ công tác hạch toán tiền lương và BHXH giỳp cỏc nhà quản lý biết được tình hình sử dụng lao động quỹ tiền lương và các phân phối quỹ tiền lương là cơ sở để tính toán chi phí lao động trong quá trình sản xuất, thông qua các loại sổ sách chứng từ về tiền lương BHXH và các thành phần kinh tế khỏc giỳp cho các nhà quản lý có kế hoạch sản xuất cụ thể cho thời kỳ sau và có biện pháp để hạ giá thành sản phẩm, giảm chi phí để tăng lợi nhuận. Việc nâng tiền công tối thiểu lờn thỡ lại mâu thuẫn với các yếu tố khác, cho nên để có một chính sách tiền lương hợp lý đòi hỏi nhà quản lý phải luôn quan tâm nghiên cứu gắn liền với tiền lương với trách nhiệm sản phẩm và hiệu quả kinh doanh của Công ty.
Hàng tháng căn cứ vào các tài liệu hạch toán về thời gian, kết quả lao động và chính sách xã hội về lao động, tính tiền lương, BHXH do nhà nước ban hành và điều kiện thực tế của doanh nghiệp, kế toán tính tiền lương, trợ cấp BHXH và các khoản phải trả khác cho người lao động. Căn cứ vào các chứng từ “Phiếu nghỉ hưởng BHXH” (Mẫu số 03 LĐTL), biên bản điều tra lao động”, kế toán tính ra trợ cấp BHXH phải trả công nhân viên và phản ánh vào “Bảng thanh toán tính ra trợ cấp BHXH phải trả công nhân viên và phản ánh vào “Bảng thanh toán BHXH” Mẫu số 04 – LĐTL).
(11) Trường hợp trả lương cho người lao động bằng sản phẩm hàng hoá + Đối với sản phẩm hàng hoá chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ kế toán phản ánh doanh thu bán hàng theo giá bán chưa thuế GTGT. Đối với các đơn vị áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ, sổ phát sinh bên có của TK 338 từ chứng từ gốc được phân loại, tập hợp vào bảng phân bổ, từ đó lập các chứng từ ghi sổ vào sổ dăng ký chứng từ ghi sổ và vào sổ cái TK334.
Dưới hỡnh thức là Công ty Cổ phần với năm thành viên trở nên, là một pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy phép kinh doanh (có trụ sở và con dấu riêng) công ty có quyền tham gia ký kết các hợp đồng kinh tế cũng như sản xuất kinh doanh và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của Công ty trong phạm vi vốn góp của các thành viên. - Nhà tổ quản lý và kinh doanh điện Quất Lâm_Điện lưc Nam Định - Nhà điều hành sản xuất chi nhánh điện Cao Lộc_Điện lực Lạng Sơn - Cải tạo bỏn điện đến hộ xó Nhõn Hũa_ huyện Quế Vừ_tỉnh Bắc Ninh - Đường dây 35 KV và trạm biến áp 1600 KVA_35/0,4KV hợp tác xã Hưng Thịnh_Chừu Khờ_Từ Sơn_Bắc Ninh.
- Kế toán tổng hợp(kế toán trưởng): Trực tiếp lãnh đạo cán bộ kế toán viên, tổ chức công tác tài chính kế toán tại Công ty điều hành hoạt động của phòng tài chính kế toán hoàn thành nhiệm vụ được giao cụ thể luân chuyển chứng từ, chon sổ sách kế toán, phụ trách công tác hạch toán của Công ty, chịu trách nhiệm trước giám đốc và cấp trên về công tác hạch toán kinh doanh trong toàn công ty, cung cấp các thông tin tài chính cho các đối tượng liên quan. Cũng được hình thành cho việc trích lập, tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hàng tháng theo tỉ lệ quy định trên tổng số tiền lương thực tế phải trả cho CN của DN trong tháng, KPCĐ do DN trích lập cũng được phân cấp quản lý và các chi tiêu theo chế độ quy định, 1 phần nộp cho cơ quan công đoàn cấp trên và 1 phần để chi tiêu cho hoạt động công đoàn tại DN. Đối với trường hợp các bộ công nhân viên nghỉ việc vì lý do ốm đau, thai sản, tai nạn phải cú chứng nhận của y bỏc sỹ, trong đú ghi rừ họ tờn, lý do nghỉ việc để ghi vào bảng chấm công và chuyển lên phòng kế toán để tính phần lương chính sỏch cú kèm theo các chứng từ xác nhận lý do nghỉ việc của cơ quan có trách nhiệm để trợ cấp BHXH.
Khi có BC Cụng các bảng thanh toán, bảng phân phối của các bộ phận, các tổ chức chuyển qua phòng TCKT làm căn cứ kiểm tra lương bộ phận tiền lương làm căn cứ chứng từ nhận được và lập bảng thanh toán tổng hợp trong thỏng trỡnh giám đốc xét duyệt và kí, sau đó KT viết bảng chi lương.
Các chứng từ ban đầu được tập hợp một cách đầy đủ và có hệ thống vỡ đừy chớnh là cơ sở, và căn cứ quan trọng và là quyết định trong việc hạch toán trên cơ sở các chứng từ ban đầu bộ phận kế toán của Công ty đã tiến hành ghi chứng từ ghi số theo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh, đồng thời ghi các nghiệp vụ đó vào các sổ kế toán chi tiết, sổ quỹ làm cơ sở để cuối tháng, cuối quý lập các bảng tổng hợp chi tiết, lập kế hoạch thu – chi quỹ tiền mặt của các hoạt động sau đó các số liệu kế toán tiờp tục được phản ánh vào sổ cỏi cỏc tài khoản theo nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Hoạt động kế toán tại các doanh nghiệp sản xuất nói chung và tại Công ty Cổ phần Xây lắp Điện nói riêng rất phức tạp và có nhiều nghiệp cụ kinh tế phát sinh thường xuyên điều đó đòi hỏi Công ty luôn phải có đội ngũ kế toán viên có năng lực để phản ánh chính xác chiến lược hoạt động kinh tế của Công ty mình, cung cấp thông tin kịp thời cho các nhà quản lý, nhằm đạt được lợi nhuận cao nhất.