MỤC LỤC
(4) So sánh, đối chiếu các đặc điểm ngôn ngữ giới trong hai khối liệu từ góc độ sử dụng HĐNT và lịch sự nhằm chỉ ra những nét tương đồng, khác biệt giữa đặc điểm ngôn ngữ của nhóm NĐT, NKGĐT nam, nữ trong hai chương trình thực tế trên; đồng thời thảo luận kết quả của LA dựa trên mối quan hệ với kết quả của các nghiên cứu trước đây. (3) Kiểm định Chi bình phương nhằm kiểm định sự khác biệt giữa các biến độc lập và các biến phụ thuộc; cụ thể là kiểm định sự khác biệt giới trong việc sử dụng HĐNT và CLLS của NKGĐT, NĐT; đồng thời xem xét sự khác biệt về ngôn ngữ của nam hoặc nữ NKGĐT, NĐT trong chương trình Shark Tank Mỹ và Thương vụ bạc tỷ.
- Phương pháp phân tích thể loại được áp dụng nhằm xác định thể loại chương trình Shark Tank và Thương vụ bạc tỷ thuộc thể loại chương trình đàm phán trên truyền hình gồm 3 giai đoạn tương ứng với các giai đoạn được áp dụng theo mô hình đàm phán của Van Eemeran. Điều này phần nào khẳng định những thay đổi trong quan điểm về giới cùng những thay đổi về kinh tế-văn hóa-xã hội và đặc biệt, những ảnh hưởng văn hóa trong một thế giới hội nhập đã tác động tới biểu hiện trong ngôn ngữ giới nói riêng và tới các vấn đề liên quan tới giới nói chung.
(3) LA đã kiểm chứng sự khác biệt giới qua phương pháp phân tích định lượng bằng kiểm chứng Chi bình phương trên phần mềm thống kê SPSS; bằng cách này LA đã khẳng định cách tiếp cận khoa học trong việc xác định ngôn ngữ giới trong ngôn ngữ học xã hội. (4) LA đã miêu tả và chỉ ra những điểm tương đồng, khác biệt về đặc trưng giới của từng đối tượng giao tiếp trong thể loại đàm phán xét từ góc độ HĐNT, CLLS; góp phần làm phong phú về đặc điểm ngôn ngữ giới trong lĩnh vực ngôn ngữ học xã hội.
Kết quả nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ giới trên truyền hình thực tế, cụ thể là đặc điểm ngôn ngữ trong đàm phán mang đặc điểm, cấu trúc thể loại, đã góp phần làm phong phú hệ thống lí thuyết về đặc điểm ngôn ngữ giới trong ngôn ngữ học xã hội. Căn cứ vào các nhóm HĐNT nổi bật được sử dụng bởi NKGĐT, NĐT nam và nữ ở chương 2, chương 3 chúng tôi xác định các HĐNT thoả mãn yếu tố lịch sự và HĐNT đe doạ thể diện để tiếp tục khảo sát, phân tích, miêu tả các yếu tố lịch sự theo lý thuyết của Brown và Levinson được sử dụng bởi mỗi nhóm đối tượng tham gia theo giới và trong từng giai đoạn thuộc thể loại chương trình.
Từ cơ sở lý luận về thể loại chương trình truyền hình thực tế Shark Tank và mô hình đàm phán của Van Eemeren [114], cuộc đàm phán thuộc thể loại được chia thành 3 giai đoạn (mở đầu, trao đổi thông tin, thương lượng); đồng thời phân loại nhóm HĐNT theo lý thuyết của Searle [103] và các HĐNT tương ứng được thực hiện bởi NĐT, NKGĐT nam và nữ trong chương trình tiếng Anh (Mỹ) và tiếng Việt. Trong phát ngôn chứa HĐNT mời trực tiếp của NKGĐT nữ ngoài chứa cấu trúc mệnh lệnh như phát ngôn trực tiếp như của NKGĐT nam, còn xuất hiện thêm biểu thức/ động từ tường minh “I’d like to invite….” (Tôi muốn mời….) như trong ví dụ VD20-AM0304: “I'd like to invite all of you to close your eyes with me.” (Tôi muốn mời tất cả các vị cùng nhắm mắt lại.).
Từ phân tích hội thoại giai đoạn trao đổi thông tin của chương trình, kết quả cho thấy NKGĐT phần lớn sử dụng phát ngôn chứa HĐNT nhóm TÁI HIỆN (trung bỡnh khoảng 85,5% với nam, 87% với nữ) nhằm mục đớch chớnh là trả lời, làm rừ thông tin/ giải thích về sản phẩm/ dự án; trong khi đó NĐT sử dụng đa dạng hơn các HĐNT như ĐIỀU KHIỂN (53,3% với nam, 43,6% với nữ), BIỂU CẢM và TÁI HIỆN ở mức thấp hơn với mục đớch hỏi, yờu cầu làm rừ thụng tin về dự ỏn/ sản phẩm, bình luận, giải thích và biểu cảm. (Để tôi bắt đầu bằng việc khen ngợi bạn về một sản phẩm hoàn toàn có thể gây ảnh hưởng lớn tới cơ sở thực phẩm và đồ uống.). Megan Reamer Thank you. - NKGĐT nam bày tỏ cảm xúc tích cực nhiều hơn NKGĐT nữ với tần suất xuất hiện gấp 2 lần số lượng phát ngôn nhóm này của NKGĐT nữ. b/ Đối với NĐT. Kết quả Chi bình phương với p=0,04 chứng minh có sự khác biệt giới trong việc sử dụng HĐNT nhóm BIỂU CẢM của NĐT ở giai đoạn này. NĐT nam và nữ chủ yếu thực hiện HĐNT khen và bày tỏ cảm xúc tích cực. - NĐT nữ bảy tỏ cảm xúc tích cực, cảm ơn nhiều hơn NĐT nam. - NĐT nam khen, chê nhiều hơn NĐT nữ. Chúc Bày tỏ cảm xúc tiêu cực Bày tỏ cảm xúc tích cực Chê Khen Cảm ơn Mong muốn Chào. Biểu đồ 2.12: Phân bố HĐNT nhóm BIỂU CẢM theo giới tính của NĐT trong giai đoạn Trao đổi thông tin của Shark Tank Mỹ. Xét riêng nhóm HĐNT khen của NĐT nam và nữ của giai đoạn trao đổi thông tin, kết quả khảo sát về mặt cấu trúc phát ngôn khen theo mô hình của Manes. NHểM HĐNT KHEN NĐT NAM NĐT NỮ. Bảng 2.11: Phân bố HĐNT khen theo cấu trúc của NĐT nam và nữ trong giai đoạn Trao đổi thông tin của Shark Tank Mỹ. ngưỡng mộ., tôi nghĩ…, bạn chắc phải…) kèm theo nội dung mang nghĩa tích cực – đây là cấu trúc được chứng minh trong nghiên cứu của Herbert về hành vi khen của người Mĩ ([66], tr.206).
Ví dụ, ở VN0304, NĐT nữ thực hiện một số HĐNT gián tiếp khi động viên NKGĐT đồng ý với đề xuất của mình: (VD79)“Thực ra tôi nói cái con số 35% là rất hỗ trợ bạn.” hoặc doạ NKGĐT để NKGĐT suy nghĩ về việc chấp nhận đề xuất của mình: (VD80)“Nếu như bạn không đồng ý cái đấy thì chắc là chúng ta phải dừng thôi.” Trong hai HĐNT trên, NĐT nữ đều sử dụng HĐNT thú nhận, dự đoán thuộc nhóm TÁI HIỆN để ngầm gây tác động tới quyết định của người nghe. Hay NKGĐT sử dụng HĐNT cam kết, nêu khả năng có thể hành động trong tương lai thay vì nêu trực tiếp đề xuất hoặc mặc cả (VD82)“Em hoàn toàn có thể kí một cái deal với Shark là 500 ngàn đó cho trái phiếu chuyển đổi.”(VN0301) Như vậy xét về loại HĐNT trực tiếp hay gián tiếp, cả NĐT, NKGĐT nam và nữ đều có xu hướng sử dụng chính HĐNT ĐIỀU KHIỂN trực tiếp – đây cũng là một.
Tuy nhiên, khi xét giai đoạn mở đầu ở từng chương trình, nhóm NĐT ở chương trình Việt ít phát ngôn, chỉ lác đác có một vài phát ngôn giới thiệu và giải thích hoặc đề nghị, yêu cầu, không xuất hiện phát ngôn chứa HĐNT nhóm CAM KẾT, BIỂU CẢM của NĐT nam và nữ trong chương trình Việt. Đặc trưng ngôn ngữ của từng nhóm đối tượng được kết luận có những điểm tương đồng với các nghiên cứu trước như NKGĐT nữ ở cả hai chương trình đều sử dụng phát ngôn biểu cảm nhiều hơn NKGĐT nam, nam trong chương trình Mỹ nói nhiều, trình bày, nhận xét nhiều hơn nữ; nữ thiên về kể, giải thích, trình bày, sử dụng các HĐNT nhằm biểu lộ thông tin cá nhân, hoặc hướng về con người; trong khi NKGĐT nam sử dụng nhiều HĐNT khẳng định, trỡnh bày làm rừ thụng tin, thuyết phục NĐT, tập trung vào giải quyết mục đích giao tiếp, NKGĐT nam tỏ ra mạnh mẽ hơn nữ ở cả hai chương trình.
(tặng phẩm, sự cộng tác, sự (Tôi sẽ tặng cho bạn một chiếc bút!) thông cảm của mình với người Em xin phép tặng cho các Sharks một. nghe) món quà đặc biệt!. Phép lịch sự âm tính hướng vào thể diện âm tính, vào lãnh địa của người tiếp nhận. Cụ thể, phép lịch sự âm tính có tính né tránh, tránh không dùng các HĐNT. có khả năng đe doạ thể diện hoặc bù đắp, giảm nhẹ hiệu lực của các hành động đe dọa thể diện khi không thể không dùng chúng. Siêu chiến lược âm tính được Brown. Chiến lược lịch sự âm tính Ví dụ. 1) Dùng cách nói gián tiếp theo quy Oh! I forgot my pen. ước Thứ sáu tới cậu có bận việc gì không?. 2) Dùng các yếu tố rào đón hay tình Would you kindly give me that book?. thái hoá Lan ơi, cậu có thể cho tớ mượn cuốn từ. điển được không?. I think he is not willing but do try once. Biết là khó nhưng cậu cứ thử nhờ xem sao. You don’t seem to be in good health 4) Giảm thiểu sự áp đặt these days?. Hình như dạo này anh không khoẻ lắm thì phải?. 5) Tỏ ra kính trọng He’s a talent in this field. Thưa ngài, mời ngài đi lối này ạ!. 6) Nói lời xin lỗi I am sorry for my carelessness. Em xin lỗi vì đã đến muộn!. 7) Dùng phát ngôn phiếm chỉ, không có It is said that…./ people say that…. Ở giai đoạn mở đầu của chương trình, mặc dù có nhiều yếu tố cần sử dụng CLLS (-) như khoảng cách giữa người nói và người nghe khá lớn do chưa quen nhau/ chưa gặp nhau, nhưng số lượng CLLS (+) vẫn cao hơn CLLS (-) thể hiện rằng NKGĐT nam trong chương trình Việt đã áp dụng đa dạng 2 nhóm CLLS vừa để tối ưu hóa các cách thức giảm thiểu mức độ đe dọa thể diện trong các phát ngôn của mình, vừa tạo mối quan hệ gần gũi, thân thiện, gây cảm tình với người nghe, vừa tỏ ra tôn trọng, lễ phép, nhằm đạt được mục đích đàm phán cuối cùng.