MỤC LỤC
Tổ chức Lao động Thế giới (ILO) xác định các yếu tố gây stress nghề nghiệp vào năm 1984, đó là sự tương tác giữa môi trường làm việc, nội dung công việc, điều kiện tổ chức với năng lực, nhu cầu, văn hóa công việc cá nhân của người lao động. Stress xảy ra khi người lao động cảm thấy không an toàn trong công việc, thiếu cơ hội thăng tiến hoặc thăng tiến quỏ mức, trả lương chậm và hệ thống đỏnh giỏ hiệu suất khụng rừ ràng hoặc không công bằng, bị khiển trách quá mức hoặc kém kỹ năng trong công việc.
Stress nghề nghiệp có thể gây ra thách thức lớn đối với sức khỏe và hiệu suất làm việc của người lao động trong tổ chức như làm tăng tỉ lệ nghỉ việc, giảm hiệu suất làm việc của nhân viên chủ chốt và một số lượng lớn nhân viên dẫn đến tăng số lượng lao động tuyển thêm để đáp ứng công việc. Nếu chủ thể có phản ứng tích cực thích nghi với những tác nhân của môi trường bên trong hoặc bên ngoài cơ thể gây stress thì khi đó stress sẽ là yếu tố tạo động lực thúc đẩy cá nhân phát triển, phát huy năng lực tiềm tàng của bản thân.
Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng tập thiền, Yoga, khí công là các biện pháp các điều dưỡng thường sử dụng để ứng phó với stress. Các yếu tố gây stress phổ biến là thái độ kém của người bệnh nam, không có nhà vệ sinh riêng cho nữ điều dưỡng, khối lượng công việc tăng và mức lương không đủ.
Nghiên cứu sử dụng thang đo Dass 42 để đánh giá, sàng lọc stress ở ĐDV và sử dụng bảng hỏi, bảng phỏng vấn sâu nhằm thu thập thông tin từ các ĐDV đang làm việc tại BVĐK tỉnh Nam Định để tìm hiểu sự hiểu biết về stress, các biểu hiện, mức độ, nguyên nhân gây stress và cách ứng phó với stress của cán bộ điều dưỡng. Stress của ĐDV đang làm việc tại BVĐK tỉnh Nam Định biểu hiện về mặt thực thể dễ nhận thấy nhất là nhức đầu, mệt mỏi, mất ngủ, suy nghĩ miên man, biểu hiện về mặt tâm lý tập trung chủ yếu ở biểu hiện: Hay cáu giận, khó tính.
Ngay từ khi mới ra đời, Quốc tế Sản Nhi Hải Phòng luôn nỗ lực mang tới cho khách hàng những trải nghiệm hoàn hảo: từ sự đầu tư đồng bộ cơ sở vật chất đẳng cấp, hiện đại, tiện ích năm sao, đến hệ thống trang thiết bị y tế tiên tiến bậc nhất, hỗ trợ đắc lực quá trình thăm khám và điều trị.
Chọn mẫu toàn bộ: chọn toàn bộ Điều dưỡng, hộ sinh đang công tác tại Bệnh Viện Quốc tế sản nhi Hải Phòng. Thực hiện phỏng vấn trực tiếp đối tượng để thu thập thông tin về Stress nghề nghiệp của điều dưỡng. Bộ công cụ sử dụng bộ công cụ đánh giá thực trạng Stress nghề nghiệp của tác giả Trần Thị Hà Phương.
Đây là thang đo stress đặc thù cho ngành nghề điều dưỡng có độ tin cậy cao, được dùng phổ biến trên thế giới và đã được dịch và sử dụng tại Việt Nam [4]. + Phần 1 (Hành chính) bao gồm: Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu và các yếu tố liên quan. + Phần 2: Các biểu hiện Stress về mặt thực thể tâm lý Đối với các biểu hiện của stress: Người tham gia được yêu cầu trả lời bằng cách lựa chọn 1 trong 4 phương án cho mỗi biểu hiện mà điều dưỡng viên nhận thấy tần suất xuất hiện đối với mình trong thời gian 1 tuần gần đây (1= Không bao giờ; 2=.
Người tham gia được yêu cầu trả lời bằng cách lựa chọn 1 trong 3 phương án cho mỗi biểu hiện mà điều dưỡng viên nhận thấy tần suất xuất hiện đối với mình trong thời gian 1 tuần gần đây (1= Không bao giờ; 2= Đôi khi; 3= thường xuyên).
Bên cạnh đó có tới 60,2% điều dưỡng viên cho rằng cơ sở vật chất hiện tại của đơn vị là đạt tiêu chuẩn. Nhận xét: Qua bảng trên đã ghi nhận được có 21,9% đối tượng rất thường xuyên cảm thấy khô miệng, chán ăn, khó tiêu ; 2,3% đối tượng rất thường xuyên thấy mạch nhanh, tăng tiết mồ hôi , và 4,7% đối tượng rất thường xuyên bị giảm tập trung và trí nhớ. Nhận xét: Về nội dung biểu hiện về rối loạn cảm xúc của đối tượng nghiên cứu có 0,8% đối tượng có biểu hiện rất thường xuyên lo lắng, chán nản, buồn rầu và 1,6% đối tượng rất thường xuyên khó tính, cáu gắt.
Nhận xét: Nội dung biểu hiện về tinh thần của đối tượng nghiên cứu ghi nhận một số biểu hiện ở mức thường xuyên là 28,9% đó là biểu hiện gây sự với người xung quanh, thường xuyên mắc lỗi chiếm 4,7%; phản ứng thái quá với mọi vấn đề chiếm 19,5%và tự cô lập, hạn chế tiếp xúc chiếm 4,7%. Nhận xét: Qua bảng ghi nhận mức độ Stress của đối tượng thường xuyên khi số lượng người bệnh đông và có nhiều công việc hành chính cùng là 32%. Nhận xét: Nội dung chứng kiến người bệnh tử vong ghi nhận đối tượng có biểu hiện thường xuyên Stress chiếm 50,8%.
Nhận xét: Qua bảng ghi nhận mức độ Stress của đối tượng thường xuyên khi có mâu thuẫn với cấp trên là 14,7%.
Kết quả nghiên cứu cũng phản ánh công việc điều dưỡng vất vả, thường xuyên thức đêm, thực hiện hoạt động trái với giờ sinh lý dẫn đến xuất hiện các biểu hiện về mặt thực thể như một hệ quả liên hệ trực tiếp với stress, ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe của ĐDV, HS và chất lượng cung cấp dịch vụ y tế của họ [1]. Khối lượng công việc nhiều và yêu cầu cao của khách hàng làm cho các nhân viên ít có thời gian để hỗ trợ tinh thần và đáp ứng các nhu cầu khác của NB và gia đình NB dẫn đến NB có thể không hài lòng, gây mâu thuẫn với các ĐDV, HS. Chính vì vậy Bệnh viện cần hệ thống lại quản lý công việc để giảm tải các công việc không liên quan, hạn chế các công việc giấy tờ, có thể phân công nhiệm vụ chuyên biệt như sử dụng các thư ký y khoa để giảm tải các công việc ngoài chăm sóc giúp ĐDV, HS tập trung vào công việc chăm sóc NB, mang lại hiệu quả cao, nâng mức độ hài lòng NB lên.
*Mức độ Stress của đối tượng ở lĩnh vực người bệnh và người nhà người bệnh Trong các lực lượng tham gia chăm sóc y tế thì người ĐDV, HS chính là những người tiếp tiếp xúc, chăm sóc và giải quyết gần như tất cả các vấn đề xung quanh NB và gia đình NB. Đối với công việc nhiều khó khăn và áp lực đến vậy nhưng nhiều lúc lại không có sự cảm thông từ người bệnh hay người nhà người bệnh nên đã có 28,9% số đối tương bị thường xuyên stress do Người bệnh và người nhà người bệnh không hợp tác hoặc 15,6% số đối tương bị thường xuyên stress do gia đình người bệnh bạo hành đe doạ. Bệnh viện Quốc tế Sản Nhi Hải Phòng sẽ triển khai và đưa vào hoạt động hệ thống các trung tâm chuyên sâu, hiện đại, bao gồm: Trung tâm Di truyền học; Trung tâm mô phôi học, tế bào gốc và công nghệ gen; Trung tâm chẩn đoán trước sinh và Trung tâm Phẫu thuật nội soi.
Chính vì lẽ đó, Ban lãnh đạo Bệnh viện luôn mong muốn mỗi ngày đi làm của cán bộ, nhân viên Bệnh viện đều thật vui vẻ và thoải mái, để Bệnh viện trở thành một “gia đình lớn”, tạo dựng “văn hoá Bệnh viện” tự nhiên từ trong tim của mỗi một cán bộ,. Cần áp dụng đúng các nội dung theo Thông tư 31/2021/TT-BYT ngày 28 tháng 12 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Thông tư quy định hoạt động điều dưỡng trong bệnh viện đã quy định rất rừ về chức năng nhiệm vu chuyờn mụn chăm súc Điều dưỡng và tổ chức hoạt động Điều dưỡng trong bệnh viện. Tổ chức các lớp tập huấn về các kỹ năng mềm, kỹ năng phòng vệ đối với nhân viên y tế đặc biệt đối với các khoa có đặc thù tiếp xúc nhiều với người bệnh và gia đình cần cân nhắc tập huấn nhiều các cách xử lý trước các tình huống thường gặp có khả năng gây mâu thuẫn, stress cao giữa ĐDV và người bệnh và gia đình người bệnh.
6 Lo lắng, chán nản, buồn rầu 7 Giảm tập trung và trí nhớ Rối loạn cảm xúc.
15 Gia đình người bệnh bạo hành đe doạ 16 Chứng kiến gười bệnh diễn biến nặng 17 Chứng kiến người bệnh tử vong. NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG STRESS NGHỀ NGHIỆP CỦA ĐIỀU DƯỠNG, HỘ SINH TẠI BỆNH VIỆN QUỐC TẾ.