MỤC LỤC
_ Làm rừ khỏi niệm khụng gian thực hành văn húa và vận dụng khỏi niệm này dé xác định không gian thực hành của trò Xuân Phả. - Phân tích vai trò của không gian thực hành đối với việc duy trì trò chơi. - Gợi mở các giải pháp góp phần bảo tồn trò Xuân Phả trong bối cảnh.
Có thé nói rằng “Trò dién dân gian” là những loại hình nghệ thuật dân gian đặc sắc, là một phan của lịch sử của văn hóa dân tộc, bước chuyền tiếp trong quá trình phát triển từ thấp đến cao của nghệ thuật dân gian Việt Nam nói. Nhưng được đặc biệt sáng tác nhiều và phát triển mạnh vào thời Nhà Lê, nhiều trò diễn được sang tác trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn; làng có công thần lớn hoặc lưu quan là công thần Nhà. Ngày nay các trò diễn được biểu diễn trong trò Xuân Phả thường được tổ chức vào ngày 9 và 10 tháng 2 âm lịch hàng năm với lễ rước tại nghè thờ Thành Hoàng làng Xuân Phả.
“Theo các cụ cao tuổi trong làng như Đỗ Thuyết — cụ vừa là người cao tuổi trong làng vừa là nghệ nhân biểu diễn thì ông cha truyền lại trò này vào nửa cuối thé ki XV đưới thời Nhà Lê”[ 15; tr. (Ở phần này tác giả xin phép không đi sâu vào trình bày các nét trong một trò diễn bao gồm các mặt: trang phục, đạo cụ, nhạc cụ, biểu dién và cuối. cùng là lời hát mà sẽ đưa vào phần phụ lục). Đối với địa phương, trò Xuân Phả là dịp để mọi người ôn lại một kí ức hào hùng của ông cha, được chiêm ngưỡng những điệu múa truyền thống va hòa mình vào các nhân vật trong trò diễn.
“Trong trò Xuân Phả, các động tác múa luôn mang tính chủ đạo, còn phần âm nhạc chỉ làn nhiệm vụ khác họa, chắp cánh cho vũ điệu thêm sinh động giàu khả năng biểu hiện”[15; Tr. _ Xuân Pha( còn gọi là làng Láng) và Cao Trường. Từ năm 1945 đến nay, chính quyền xã Xuân trường được thành lập sau. Cách Mạng Tháng Tám lấy số dân của hai làng Xuân Phả và Cao Trường sáp nhập lại, hai làng này cách nhau bởi con đê và bãi màu. Cuối những năm 70. của thé ki XX thì dân làng Cao Trường di dời vào bên trong đê, sáp nhập. cùng làng Xuân Phả để tạo thành một khu dân cư tập trung như xã Xuân. trường ngày nay được chia thành 9 thôn. không tính những người đã cắt hộ khẩu đi vào nam làm ăn), chủ yếu là dân.
Mặc dù cùng với thời gian, xã hội và môi trường diễn xướng có nhiễu sự thay đổi nhưng không thé phủ nhận, trò Xuân Phả van là một trò dién được. Trò Xuân Phả con mang nhiều lớp văn hóa khác nhau từ bình dân Phật giáo, Đạo giáo đến các lớp văn hóa ngoại. Trước kia, mỗi khi đến hội làng thì mỗi thôn phụ trách một trò trong hệ thống ngũ trò Xuân Phả để biểu.
Hiện nay trong văn hóa làng Xuân Phả có hàng chục các di tích mang theo các truyền thuyết. : Xét về mặt nhân văn, Làng Xuân Phả là mảnh đất có truyền thống hiếu học,. So với lễ hội truyền thống thì Lễ hội Xuân Phả ngày nay được tổ chức bao gồm: ngày đầu tiên: làng tô chức lễ tiên.
Trước khi diễn ra trò diễn din gian Xuân Phả, các nghỉ lễ chính trong lễ hội đã được các cụ cao niên và người dân trong làng long trọng tiễn hành. ' Trò trong các điệu múa của các giáp chuẩn bị trang phục cho cuộc trình diễn. Hoàng làng cùng với các nghi thức tế lễ quan trọng của ông cha ta mà nó còn là một môi trường biểu diễn chính cho hệ thống trò Xuân Phả.
Theo nghệ nhân Bùi Văn Hùng — phụ trách đội trò Xuân Phả: “Nghệ nhân còn thì trò quý còn. Như vậy cùng với sự hiện diện của Nghè đệ nhất, Trò Xuân Phả được trả lại đúng môi trường diễn xướng trong một không gian thiêng mang nhiều yếu tố tâm linh và truyền thống, đúng với tinh thần cũng như chức năng ban đầu của trò điễn. Không gian thiêng của Nghè đóng vai trò làm cau nối tâm linh giữa trò Xuân Phả với các vị thần Thành hoàng và cũng là môi trường mà trò.
Ở phần này, tác giả xin trình bày những vấn đề liên quan đến hiện trạng của trò dién, từ nghệ nhân cho đến một số dự báo liên quan, từ đó đưa ra một số đề xuất nhằm hạn chế những biến đổi tiêu cực trong trò diễn hiện nay. A hoảng thời gian từ đó đến năm 1995, trò Xuân Phả hoạt động dưới các hình. Gần đây nhân trò Xuân phả còn được đưa vào vở kịch Hamlet, lưu diễn ở Singgapo và được biểu diễn bởi các nghệ sĩ chuyên nghiệp.
Như vậy, trò Xuân Phả đã và đang có một bước tiến dài từ sân khấu dân gian truyền thống đến với các sân khấu lớn và chuyên. Bên cạnh đó vẫn còn một số hạn chế trong việc đưa trò Xuân Phả lên sân khấu như: thời gian gần đây, hiện tượng làm méo mó hình ảnh, ý nghĩa của điệu múa Xuân Phả đã xảy ra.
1 cho các yếu tố văn hóa dân gian trong không gian lễ hội cô truyền có sự thay. 4 | việc sân khấu hóa một loại hình nghệ thuật truyền thống như trò Xuân Phả hiện nay đã và đang nhận được nhiều đánh giá tích cực bởi lẽ nó đưa đến cho. Trong khi trò điễn Xuân Phả nguyên cô thường rat dài, tỉ mi, kể nhân vật và động tác múa đến từng chỉ tiết nhỏ, mô phỏng các nhân vật rất chân thực,.
Và trong Lễ hội Lam ph nếu không có phần diễn của múa Xuân Phả xem như thiếu hẳn gia vị. 59].Và với j múa Xuân Pha cũng vậy, qua ban tay của các nhà biên đạo trên sân khấu, nó ' được trau truốt hơn về động tác và giá trị tạo hình. ; su thay đổi so với múa truyền thống và sự thay đổi này là tat yếu khi đưa múa.
| của các nhà biên đạo và những yếu tố tác động đến sự biến đổi của nó”[3, tr. | sao đó dé dù trình diễn trên một sân khấu hiện đại, âm thanh ánh sáng hiện đại và người thưởng thức cũng hiện đại nhưng mà múa Xuân Phả vẫn giữ được. : Trò diễn Xuân Phả đã có được những cơ hội thực hành này từ rất lâu(phân. f tích trong mila trò Xuân Phả từ trò diễn dân gian lên sân khẩu biểu diễn —. : chương 2), khi mà trò diễn này chủ yếu phục vụ cho vua chúa, trong cung.
Tiếp tục phát huy giá trị của trò Xuân Phả trong bối cảnh hiện nay Trò diễn Xuân Phả là di sản có hàng ngàn năm lịch sử, chứa đựng nhiều. Tuy nhiên để có thể duy trì được môi trường thực hành của một loại hình văn hóa truyền thống như trò Xuân Phả không phải là vấn đề đơn giản. - Kinh phí dé duy trì các hoạt động của trò diễn(trang phục, đạo cụ, tô chức lễ hội..) còn chưa thỏa đáng chủ yếu dựa vào ngân sách của địa phương.
Nó không chỉ tạo môi trường lí tưởng cho trò diễn này có môi trường diễn xướng ổn định, chính thống từ năm này qua năm khác(qua lễ hội truyền thống vào tháng 2 âm lịch hàng năm). Mà nó còn tạo điều kiện cho trò Xuân Phả được thể hiện trên những sân khấu khác nhau, khai thác các giá trị đặc sắc của trò dién, dem đến. F xấu đi hành ảnh trò diễn và đưa đến những hiệu quả không mong muốn trong j việc dua trò Xuân Phả lên sân khấu biểu diễn chuyên nghiệp.