Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu bột đá sang thị trường Ấn Độ của Công ty Cổ phần Kinh doanh VMPC

MỤC LỤC

Mục tiêu nghiên cứu

 Mục tiờu chung: Trờn cơ sở làm rừ những vấn đề lý luận và thực tiễn về năng lực cạnh tranh xuất khẩu sản phẩm của các doanh nghiệp, tác giả đề xuất các giải nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu bột đá sang thị trường Ấn Độ của Công ty Cổ phần Kinh doanh VMPC. - Đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu bột đá sang thị trường Ấn Độ của Công ty Cổ phần Kinh doanh VMPC.

Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thống kê, phân tích: Từ việc thu thập dữ liệu, số liệu về kim ngạch xuất khẩu bột đá của công ty Cổ phần Kinh doanh VMPC trong giai đoạn 2021 – 2023 và kim ngạch nhập khẩu bột đá của Ấn Độ từ Việt Nam để đưa ra những phân tích, đánh giá về thực trạng nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu bột đá của công ty. Phương pháp tổng hợp: Từ những tài liệu đã có nghiên cứu về nâng cao năng lực cạnh tranh xuất bột đá cùng những số liệu thu thập được, qua đó tổng hợp lại nhằm có cái nhìn toàn diện và thực tế nhất về đối tượng nghiên cứu, để đạt được mục tiêu nghiên cứu.

Kết cấu đề tài

Phương pháp so sánh: Phân tích và so sánh số liệu giữa các năm của Tài liệu thu thập được về Công ty nói riêng và ngành bột đá nói chung. Từ đó có cái nhìn khái quát về tình hình kinh doanh của Công ty và đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực canh tranh xuất khẩu bột đá của công ty Cổ phần kinh doanh VMPC.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH XUẤT KHẨU SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP

    Theo tác giả Đặng Đức Thành (2010) cho rằng: “Cạnh tranh là một quan hệ kinh tế nảy sinh trong cơ chế thị trường, trong đó các chủ thể kinh tế ganh đua với nhau nhằm giành lấy những điều kiện có lợi về sản xuất và tiêu thụ hàng hóa nhằm thu hút khách hàng về phía mình, tối đa hóa lợi nhuận còn khách hàng đạt được mục tiêu tối đa hóa lợi ích tiêu dùng và sự tiện lợi”. Theo quan điểm của Michael Porter (1990): “Năng lực cạnh tranh là khả năng của một tổ chức kinh tế, một địa phương hay một quốc gia có thể cạnh tranh trên thị trường về một loại sản phẩm hay dịch vụ nào đó, thể hiện ưu thế của tổ chức kinh tế, một địa phương hay một quốc gia trong việc đáp ứng một cách bền vững và lâu dài nhu cầu của khách hàng về sản phẩm hay dịch vụ đó, tổng hòa các yếu tố kỹ thuật, công nghệ, tổ chức và quản lý trong việc cung cấp các sản phẩm hay dịch vụ trên thị trường”. Nguyễn Bách Khoa (2004) trình bày trong bài viết "Phương pháp luận xác định năng lực cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế của doanh nghiệp” được đăng trên tạp chí khoa học thương mại của trường ĐH Thương Mại thì năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp được hiểu là: “Tích hợp các khả năng và nguồn nội lực để duy trì và phát triển thị phần, lợi nhuận và định vị những ưu thế cạnh tranh của sản phẩm của doanh trong mối quan hệ với đối thủ cạnh tranh trực tiếp và tiềm tàng trên một thị trường mục tiêu xác định".

    Với cách nhìn nhận như trên kết hợp với sự kế thừa, tác giả đề xuất khái niệm năng lực cạnh tranh xuất khẩu sản phẩm là sự vượt trội cả về định tính (gồm: chất lượng,. thương hiệu, mẫu mã, kiểu dáng sản phẩm,..) và định lượng (gồm: giá bán, thị phần, sản lượng, doanh thu,..) của một sản phẩm xuất khẩu so với các sản phẩm cùng loại ở thị trường nước ngoài tại cùng một thời điểm. Chiến lược dẫn đầu chi phí thấp có một số ưu điểm như: Doanh nghiệp bán sản phẩm với mức chi phí thấp hơn đối thủ mà vẫn duy trì được mức lợi nhuận và tỉ suất lợi nhuận trên vốn như mong đợi, với mức chi phí thấp sẽ nâng cao sức chịu đựng của công ty nếu xảy ra chiến tranh về giá cả hay có sức ép về giá từ phía nhà cung cấp, đồng thời mức chi phí thấp sẽ nâng cao khả năng cạnh tranh và từ đó tạo nên rào cản gia nhập ngành đối với các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn.

    NĂNG LỰC CẠNH TRANH XUẤT KHẨU BỘT ĐÁ SANG THỊ TRƯỜNG ẤN ĐỘ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH VMPC

    Thực trạng năng lực cạnh tranh xuất khẩu bột đá sang thị trường Ấn Độ của Công ty Cổ phần Kinh doanh VMPC giai đoạn 2021-2023

      Lúc này cả thế giới đang bước vào giai đoạn phục hổi mạnh mẽ nhất sau đại dịch, và Ấn Độ cũng có nhu cầu về bột đá tăng cao, ngoài ra chuỗi cung ứng trên toàn cầu được phục hồi cũng góp phần làm hoạt động xuất khẩu của công ty sang thị trường này hiệu quả hơn, chiếm lĩnh được nhiều thị phần hơn. Thị trường này được phục vụ bởi 4 nhà sản xuất canxi cacbonat quy mô lớn, chiếm khoảng 30% thị trường và chỉ có 20%–22% nhu cầu được đáp ứng bằng hàng nhập khẩu, phần còn lại của thị trường bị phân mảnh và được phục vụ bởi các nhà sản xuất vừa, quy mô nhỏ và không có tổ chức. Sản phẩm bột đá của VMPC luôn được kiểm tra với tần suất lớn bằng các thiết bị hiện đại nhất như: máy đo độ trắng MINOLTA CR- 200 của Nhật Bản, máy phân tích cỡ hạt bằng nhiễu xạ Laser MALVERN của Anh Quốc, tất cả các công đoạn sản xuất đều đáp ứng tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9001:2008.

      Hình 3.1. Giá trị nhập khẩu bột đá của Ấn Độ theo mã HS Code 283650
      Hình 3.1. Giá trị nhập khẩu bột đá của Ấn Độ theo mã HS Code 283650

      Các nhân tố tác động đến nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu bột đá sang thị trường Ấn Độ của Công ty Cổ phần kinh doanh VMPC

        - Cát silica: Là thành phần được sử dụng phổ biến của hỗn hợp bê tông, cung cấp độ cứng và độ bền cơ học cao hơn cho bê tông, tuy nhiên chi phí cao hơn so với bột đá, ngoài ra bột silica còn gây ảnh hưởng đến sức khoẻ. Nguyên liệu đầu vào chính để sản xuất bột đá là các loại đá tự nhiên, cùng với các hóa chất và phụ gia cần thiết để điều chỉnh và cải thiện tính chất của sản phẩm… Nguyên liệu đầu vào để sản xuất bột đá thường bao gồm các loại đá tự nhiên như granite, marble, limestone (đá vôi), quartzite, basalt, và các loại đá khác. Sự trung thành của Surfa Coast PVT LTD và các đối tác ở khu vực Tây Ấn là yếu tố quan trọng trong việc xây dựng thương hiệu và uy tín ở Tây Ấn Độ, từ đó tạo ra nhu cầu đáng kể về canxi cacbonat, thúc đẩy sự tăng trưởng của thị trường ở khu vực này.

        Đánh giá năng lực cạnh tranh xuất khẩu bột đá sang thị trường Ấn Độ của Công ty Cổ phần kinh doanh VMPC

          Tương tự, các nhà đầu tư mạo hiểm và các nhà đầu tư khác có thể ưu tiên sự ổn định hơn là tăng trưởng, ưu tiên các công ty có dòng tiền mạnh và mức nợ thấp hơn các dự án khởi nghiệp hoặc mở rộng (Theo Diễn đàn Đông Á năm 2023). Nguồn vốn của Công ty vẫn còn hạn chế, chủ yếu được đầu tư vào nguyên liệu đầu vào, dây chuyền sản xuất và công nghệ, cũng như vào hoạt động nghiên cứu sản phẩm.Công ty cổ phần VMPC chưa niêm yết với vốn thấp nên khả năng huy động them vốn thấp. Ngoài ra, năng lực quản lý tài chính kém hiệu quả, bao gồm quản lý dòng tiền kém, lập ngân sách không đầy đủ và sử dụng nguồn lực không hiệu quả, gây khó khăn cho các công ty trong việc duy trì tính thanh khoản và đảm bảo nguồn vốn bổ sung.

          GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH XUẤT KHẨU BỘT ĐÁ SANG THỊ TRƯỜNG ẤN ĐỘ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN

          Triển vọng và bối cảnh

          Cả hai quốc gia đã thiết lập một mối quan hệ đối tác chiến lược vào năm 2007, và từ đó, quan hệ này đã phát triển mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực, bao gồm kinh tế, chính trị, quân sự và văn hóa. Cả hai quốc gia đều là thành viên của Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN-Ấn Độ (AIFTA), điều này tạo ra cơ hội cho việc tăng cường thương mại giữa hai quốc gia. Hiệp định thương mại: Cả hai quốc gia là thành viên của Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN-Ấn Độ (AIFTA), một thỏa thuận thương mại quan trọng giữa ASEAN và Ấn Độ.

          Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu bột đá sang thị trường Ấn Độ của Công ty Cổ phần kinh doanh VMPC

          Ngoài ra, để tạo dựng và duy trì mối quan hệ lâu dài với các đối tác quốc tế nói riêng, trong việc xúc tiến bán hàng, công ty định hướng bán chiết khấu, nghĩa là khách hàng đặt đơn hàng lớn sẽ được hưởng một tỷ lệ giảm giá từ 3-5%. Ngoài ra cần khai thác triệt dể sự hỗ trợ của Chính phủ, tăng cuờng quan hệ và nắm bắt thông tin thị truờng thông qua mạng luới các thương vụ Việt Nam tại nuớc ngoài, gia tăng quảng bá qua mạng kinh doanh dể thiết lập các mối quan hệ thuong mại và triển khai các hệ thống kênh phân phối trực tiếp. VMPC đã có được những thành công nhất định trong việc theo đuổi chiến lược chi phí thấp, song công ty nên tập trung cả vào phát triển sản phẩm, đa dạng hóa các chủng loại phù hợpcCác tiêu chuẩn, quy chuẩn, hợp quy; xuất xứ hàng hóa, bao bì, nhãn mác, thiết kế mẫu mã; văn hóa tiêu dùng; hệ thống phân phối phức tạp, chi phí xúc tiến thương mại, điều tra thị trường rất cao; hệ thống nhập khẩu, mua hàng và bảo quản phức tạp.