Cơ sở lý luận và thực tiễn của pháp luật điều chỉnh quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam hiện nay

MỤC LỤC

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH CAC QUAN HỆ DAN SỰ Cể YEU TỐ NƯỚC NGOÀI

SỰ CAN THIẾT CUA PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH CÁC QUAN HỆ DÂN SỰ Cể YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI

Trên thực tế, khi Tòa án hoặc cơ quan có thẩm quyền khác của mỗi nước thụ lý và giải quyết các vấn đề phát sinh liên quan đến quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, thì không chỉ căn cứ vào hệ thống pháp luật nước mình hoặc sự phốt hợp, giúp đỡ của các cơ quan chức năng của nước mình, mà trong nhiều trường hợp phải xem xét áp dụng pháp luật nước ngoài hoặc cần có sự tương trợ, giúp đỡ của Tòa án hoặc cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài, thi mới có thể giải quyết ổn thỏa các vấn dé đặt ra. Xu hướng hợp tác quốc tế (song phương hoặc đa phương) giữa các quốc gia về tương trợ tư pháp, đặc biệt trong việc thống nhất về phương pháp điều chỉnh các quan hệ dan sự phát sinh giữa công dân của các nước liên quan, được đặt ra ngày càng nhiều đối với những nước mà trên lãnh thổ của nước đó có nhiều người nước ngoài cư trú, cũng như đối với các nước có.

PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH QUAN HỆ DÂN SỰ Cể YẾU TỔ

Ví dụ, người nước ngoài cố tình thay đổi quốc tịch của mình nhằm lấn tránh việc dp dụng pháp luật thừa kế của Pháp theo nguyên túc luật nơi có tài sản (lex rei sitae), để áp dụng nguyên tắc luật quốc tịch (lex patriae), thì bị coi là vi phạm trật tự công cộng (theo án lệ số IV 1° ngày 17/5/1983). Thứ năm, bảo lưu trật tự công cộng. Về nguyên tắc, pháp luật nước ngoài chỉ được áp dụng, nếu hậu quả của việc áp dụng đó không trái với quy định của pháp luật Pháp về trật tự công cộng. Thứ sáu, các trường hợp không dat ra vấn dé xung đột pháp luật. Điều 3 Bộ luật din sự của Pháp quy định các lĩnh vực sau đây không dat vấn dé lựa chọn pháp luật áp dụng, tức là không thừa nhận xung đột pháp luật, bao gồm:. i) Các quy định của pháp luật hình sự; ii) Các quy định của pháp: luật hành chính;. 11) Các quy định pháp luật tố tung; iv) Việc trợ tá đối với trẻ em đang ở trong tình trạng nguy hiểm; v) Việc tang lễ; vi) Việc đại điện cho người lao động;. vii) Bảo hộ tác phẩm van học nghệ thuật; viii) Quyền và nghĩa vu của vợ chồng liên quan đến tác phẩm văn học nghệ thuật; ix) Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Tác giả này cho rằng, Điều 3 (đoạn hai) Bộ luật dân sự chỉ quy định về nội dung của các quyền đối vật, chứ không áp dụng cho sự dich chuyển các quyền này, trong đó có thừa kế [16, tr. Thật ra, nguồn gốc của giải pháp này được giải thích bởi hoàn cảnh lịch sử và xã hội ở các thời kỳ trước đây. Bất động sản vốn được xem là tài sản gia đình, có giá trị lớn, chỉ truyền lại bằng thừa kế. Vì thế mà vấn đề thừa kế không thể tách khỏi quy chế về đất dai, cho nên áp dụng hệ thuộc lex rei sitae là hợp lý. Từ thế kỷ XIX, các động sản trở nên một hình thức tài sản quan trọng, nhưng giải pháp cũ vẫn được áp dụng, bởi xác định theo nơi có tài san là dé dang hơn, cũng là tôn trọng mot giải pháp đã được thừa nhận chung. Các giải pháp này cũng được thừa nhận ở Anh, Mỹ. Theo pháp luật của các nước này, thừa kế đối với bất động sản được. điều chỉnh bởi pháp luật nơi có bất động sản, thừa kế động sản được điều chính bởi pháp luật nơi cư trú cuối cùng của người chết [55]. Công hòa Liên bang Đức. Cộng hòa Liên bang Đức ban hành đạo luật điều chỉnh các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài ngày 25 tháng 7 năm 1986. Mặc dù Luật không có điều khoản riêng quy định về khái niệm quan hệ dân sụ có yếu tố nước ngoài, song, thực tiễn của Đức cho thấy, quan hệ dân sự khi có một trong các dấu hiệu sau đây thì đó là quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài: 1) có sự tham gla của người nước ngoài hoặc pháp nhân nước ngoài trong quan hệ đó; 11) hoàn thành vụ việc ở nước ngoài (như hành vi trái pháp luật, giao kết hợp đồng..); Hi) đối tượng của hợp đồng nằm ở nước ngoài; iv) nơi thực hiện nghĩa vụ ở nước ngoài; v) có sự lựa chọn pháp luật nước ngoài (các bên thỏa thuận lựa chọn áp dụng pháp luật nước ngoài cho một hợp đồng) [25].

ĐIỀU CHINH MOT SO QUAN HỆ DAN SU

PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH QUAN HỆ SỞ HỮU Cể YẾU TO NƯỚC NGOÀI

Quan niệm chung của ta lúc đó cũng đơn giản: tất cả các tài sản của địch (kể cả quân sự, dân sự, chính phủ hoặc tư nhân, thuộc diện tịch thu hay quốc hữu hóa) đều được coi như "chiến lợi phẩm” hoặc “tài sản của nhân dan". Do đó, việc sử dụng, phân phối và quan lý tài sản tại các địa phương diễn ra mỗi nơi mỗi khác, thậm chí nhiều nơi thực hiện rất lỏng lẻo, thiếu tổ chức. Chính vì vậy, trong quá trình đàm phán với Hoa Kỳ để giải quyết vấn dé tài sản, chúng ta đã gặp rất nhiều khó khăn, phải chuẩn bị ứng phó vất vả và có nhiều biện pháp khắc phục. Trong các vòng đàm phán, ta vẫn khẳng định chính sách quốc hữu hóa trước đây là đúng đắn, đồng thời thực hiện nhiều nguyên tắc sách lược làm cơ sở quan trọng cho việc xem xét giải quyết vấn đề tài sản với Mỹ, đặc biệt đối với tài sản tư nhân. Tóm lại, tình hình thực hiện các văn bản pháp luật trên đây đã ảnh hưởng trực tiếp đến việc hoạch định và thực hiện chủ trương, chính sách, pháp luật về quyền sở hữu có yếu tố nước ngoài trong các thời kỳ sau này. Và thực tế đã chứng minh rằng, trên các mức độ khác nhau, vấn đề đó đã có những tác. động nhất định đến việc thực hiện pháp luật của Việt Nam liên quan đến bial động sản có yếu tố nước ngoài trong các năm qua. Dưới các tác động đó, thậm chí cho đến những năm gần đây vẫn có một số người Việt Nam định cư ở nước ngoài viết đơn về nước đề nghị Chính phủ trả lại nhà cho họ do bị tịch thu sau năm 1975, thậm chí còn có trường hợp đòi kiện Chính phủ Việt Nam trong việc thực hiện chính sách quốc hữu hóa. Tuy nhiên, trong số những người Việt Nam hiện đang định cư ở nước. ngoài có đơn thư đòi lại nhà ở, thì trường hợp của ông Nguyễn Đắc Kha và bà. Hồ Chí Minh, được coi là việc tranh chấp về quyền sở hữu. có người Việt Nam định cư ở nước ngoài tham gia đặc biệt kon cả, rất nhiều. Ông ba Kha. là chu sở hữu đích thực của ngôi nha nay theo quy định của pháp luật, không thuộc điện bị áp dụng Quyết định số 111 ngày 14/4/1977 của Chính phủ về chính sách quản lý và cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với nhà, đết cho thuê ở các đô thị các tỉnh phía Nam sau năm 1975. Mặc dù thực chất thì day không được coi là vụ tranh. chấp về quyền sở hữu bất động sản có yếu tố nước ngoài, xét dưới khía cạnh xung đột pháp luật, nhưng lại liên quan đến việc thực hiện chính sách và pháp luật về nhà ở đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài, 1ên đã gây xôn xao dư luận cả trong và ngoài nước trong những năm qua. Liên quan đến việc thực hiện các văn bản pháp luật về quốc hữu hóa đó nờu trờn đõy, chỳng ta cần khẳng định một cỏch rừ ràng quan điểm của Nhà nước Việt Nam về vấn đề này. Đây thuần túy là công việc nội bộ xuất phát từ chủ quyền quốc gia, phù hợp với pháp luật quốc tế, nhằm mục đích. phục vụ cho công tác quản lý nhà nước, bảo đảm quyền lực công, ổn định xã hội để phát triển về kinh tế. Nhiều nước ở trong hoàn cảnh tương tự cũng đã tiến hành như vậy. Do đó, chúng ta không thừa nhận bất cứ hành vi nào của các cá nhân, tổ chức liên quan đến vấn đề kiện, đòi tài sản thuộc đối tượng của các đạo luật quốc hữu hóa. Trên thực tế, theo quy định của pháp luật. Quốc hội về giao dịch dân sự về nhà ở được xác lập trước ngày 01/7/1991), đối với các giao dịch đân sự về nhà ở thuộc sở hữu tư nhân được xác lập trước ngày 01/7/1991 mà có người Việt Nam định cư ở nước ngoài, cá nhân, tổ chức nước ngoài tham gia, thì không áp dụng nghị quyết này để giải quyết. Điều cần nói ở đây là, vào thời điểm đó, người Việt Nam định cư ở nước ngoài chưa được pháp luật công nhận những quyền này, cho nên đã có trường hợp phải bị xử lý nặng nề (như vụ khách san Hồng Nhung, số II Thái Nguyên, Nha Trang có cả giấy phép do Sở Xây dựng tỉnh Khánh Hòa cấp, có xác nhận của Công chứng viên Phòng Công chứng nhà nước về bản cam kết mua giùm người Việt Nam định cu ở nước ngoài). Công bằng mà nói, thông qua các hoạt động liên quan đến mua bán nhà đất tại Việt Nam của người Việt Nam định cư ở nước ngoài, đặc biệt dưới hình thức đầu tư chui như kể trên, cũng có những mặt lợi nhất định. Một mặt, tạo thêm công ăn, việc làm cho nhiều người trong nước, giúp họ khắc phục được những khó khăn nhất định trong cuộc sống, mặt khác qua đó chuyển tải được những kiến thức về kinh nghiệm quản lý, quản trị, kinh doanh, tiếp thu kỹ thuật, công nghệ tới của nước ngoài. Bên cạnh đó, nguồn vốn không chính thức của họ cũng có thể được coi như một sự bổ sung cho nội lực kinh tế trong nước. Nhưng hậu quả của tình trạng trên cũng để lại nhiều bất lợi, trước hết là tạo nên một thị trường đầu tư vốn, chuyển ngoại tệ vào Việt Nam và xác lập các giao dịch dân sự, kinh tế ngầm, không kiểm soát được, gáy bất 6n cho sự phát triển kinh tế và các giao lưu dân sự trong nước. Không ít các tranh chấp đã xảy ra, gây mất ổn định về trật tự, an ninh xã hội. Qua đó, gây thêm sự khó khăn, phúc tap cho Tòa án khi phải thụ lý, xác minh và giải quyết các vụ tranh chấp dan sự có yếu tố nước ngoài, trong khi chưa có đủ cơ sở pháp ' ý cần thiết. Ví dụ thứ nhất, vụ án Trịnh Vĩnh Bình, Việt kiều tại Hà Lan, mang về Việt Nam 2,3 triệu USD và 96 kg vàng, thông qua thân nhân trong nước thực. hiện chuyển nhượng đất đai với diện tích lớn với các tổ chức, cá nhân, trong. khu liên doanh nuôi trồng, chế biến thủy sản, nuôi tôm; mua khu E 261 trận. địa tên lửa của Sư đoàn 367; bán tài sản, chuyển nhượng quyền sử dung đất và thu lợi với số lượng lớn. Vu an thứ hai, tranh chấp nhà giữa nguyên đơn là bà Phạm Thị Mai, người Việt Nam định cư tại Canada, ủy quyền cho ông Vương Sướng Vĩnh,. thường trú tại TP. Hồ Chí Minh với bị đơn là bà Vương Á Mái, thường trú tại. Hồ Chí Minh và nhờ bà Múi đứng tên chủ sở hữu. Sau đó, do mâu thuẫn gia đình, bà Mai doi bà Múi trả lại nhà, nhưng bà Múi không trả. Một hậu quả đáng nói nữa là, qua các hoạt động này, đã lôi kéo một bộ phận cán bộ nhà nước thoái hóa, biến chất trước sự cám dỗ của tiền bạc, vật chất vi phạm pháp luật trong việc cấp phép, cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản, quyền sử dụng đất, thực hiện hành vi công chứng trái thẩm quyền, trái pháp luật. Có trường hợp, các bên thực hiện hợp đồng mua bán nhà ở giả tạo, với danh nghĩa cá nhân trong nước, nhưng lại được công chứng. viên xác nhan, Uy ban nhân dân cấp có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận. Trang, trong đó người đứng tên mua là ông Pineau Maurice va vo là Trần Thi Sui, người Việt Nam tại Pháp, đều có quốc tịch Pháp).

PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH QUAN HỆ HON NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CO YẾU TỔ NƯỚC NGOÀI

Đó là sự vận dụng quy định tại Điều 826 của Bộ luật dân sự (về quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài) đối với quan hệ hôn nhân và gia đình. Day là lần đầu tiên trong Luat hôn nhân và. gia đình của nước ta đã đưa ra khái niệm về quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài. Theo khoản 14 Điều 8 của Luật năm 2000, thì quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài được hiểu là quan hệ hôn nhân và gia đình: 1) giữa công dân Việt Nam và người nước ngoài; 11) gitfa người nước ngoài với nhau thường trú tại Việt Nam; i) piữa công dân Việt Nam với nhau mà căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm đứt quan hệ đó theo pháp luật nước ngoài hoặc tài sản liên quan đến quan hệ đó ở nước ngoài. Số lượng trẻ em làm con nuôi trong thời gian này không nhiều (xem Biểu 2). Tỉnh/Thành pho Số trẻ em VN làm con nuôi người nước ngoài TP. Biểu 2.4: Trẻ em Việt Nam được nhận làm con nuôi tai Pháp. Việc thi hành pháp luật trong việc giải quyết cho trẻ em Việt Nam làm con nuôi người nước ngoài, nhìn chung đã được các cấp, các ngành, các cơ quan chức năng ở Trung ương và địa phương nhận thức mộ. cách đúng dan, coi là biện pháp tích cực nhằm bảo vệ quyền và lợi ích của trẻ em. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện pháp luật về nuôi con nuôi giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài cho thấy còn nhiều vấn đề bất cập, kể cả về pháp luật và thực tiễn thi hành, cần tiếp tục được khắc phục và hoàn thiện nhằm bảo đảm tốt hơn quyền lợi của các bên trong quan hệ nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài. b) Những nội dung cơ bản của Nghị định 68/2002 về giải quyết cho người nước ngoài nhận trẻ em làm con nudi. Nguyên tắc giải quyết việc Huôi con Huôi. Thứ nhất, việc nhận trẻ em làm con nuôi được thực hiện trên tính thần nhân dao, vì lợi ích tốt nhất của trẻ em và tôn trọng cdc quyền cơ ban của trẻ em;. nghiêm cấm lợi dụng việc nuôi con nuôi nhằm mục đích kinh doanh, bóc lột sức lag dong, xâm phim tình dục, mua bán trẻ em hoặc vì mục dich trục lợi khúc. Thứ hai, vé nguyên tac, chi giải quyết cho người nước ngoài nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi, nếu người đó thường trú tại nước mà nước đó với Việt Nam đã ký kết hoặc gia nhập điều ước quốc tế về hợp tác nuôi con nuôi. Đây là quy định mới, đã làm thay đổi căn bản về trình tự, thủ tục giải quyết việc nuôi con nuôi theo Nghị định 68/2002. Việc thực hiện nguyên tắc trên đây cũng gây ra tinh trạng không thuận lợi đối với người nước ngoài thường trú tại các nước chưa ký kết điều ước quốc tế với Việt Nam. Đối với trường hợp này, theo quy định tại Thông tư số 07/TT-BTP ngày 16/12/2002 của Bộ Tư pháp, thì chi xem xét giải quyết, nếu người nước ngoài thuộc diện: 1) có thời gian sinh sống, làm việc, học tập, lao dong tai Viet Nam Ít nhất từ 06 thang trở lên; ii) xin đích danh trẻ em dang sống tại gia đình thuộc trường hợp mồ côi, bị tàn tật, có quan hệ ho hàng, thân thích làm con nuôi.

MOT SỐ ĐỊNH HƯỚNG CHUNG

Do nhận thức không thống nhất về mối quan hệ giữa điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập với pháp luật trong nước, nhất là về các vấn đề lý luận cơ bản như chuyển hóa quy phạm của điều ước vào pháp luật trong nước, giá trị ưu thế của điều ước so với pháp luật trong nước, vị trí, vai trò của điều ước trong hệ thống pháp luật.., cho nên không bảo đảm được sự hài hòa, nhất quán giữa các điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập với pháp luật, đặc biệt trên các lĩnh vực sở hữu, thừa kế. Tăng cường vai trò và năng lực của Tòa án và các cơ quan tit pháp trong việc áp dung pháp luật và điều ước quốc tế, kể cả pháp luật nước ngoài, để giải quyết các tranh chấp về dân sự có yếu tố nước ngoài, kịp thời bảo vệ quyền và lợi ích của công dân, pháp nhân và Nhà nước tham gia quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, góp phần phục vụ tích cực chủ trương hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế có hiệu quả, mở rộng hợp tác quốc tế, nâng cao vị thế của Tòa án Việt Nam trên trường quốc tế.

HOÀN THIỆN PHAP LUẬT DIEU CHỈNH QUAN HỆ SỞ HỮU, QUAN HỆ THỪA KE VA QUAN HỆ HON NHÂN VÀ GIA ĐèNH Cể YẾU TO

    Xét về mặt lý luận, thì quy định đó tuy không phải là quy phạm xung đột (lựa chọn pháp luật áp dụng), song lại là quy định quan trọng, có tính khả. thi cao, bởi một mặt nó cụ thể hóa nguyên tắc của Hiến pháp 1992, mặt khác là cơ sở pháp lý cho việc ban hành và thực hiện các quy định về quyền sở hữu, nội dung quyền sở hữu tài sản của người nước ngoài tại Việt Nam. Nhiều ý kiến của nhóm biên tập Bộ luật dan sự sửa đổi cũng dé nghị nên bổ sung quy định này. Như vậy cũng bảo đảm được sự nhất quán với các nguyên tác bảo hộ quan hệ hôn nhân và gia đình của người nước ngoài với công dân Việt Nam, trong đó có quan hệ tài sản giữa vợ và chồng, được quy clinh tại Điều 100 của Luật hôn nhân và gia đình năm 2000. Đồng thời quy định này còn là tiền dé cho việc bảo hộ các quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài. Hoàn thiện pháp luật điều chỉnh quan hệ thừa kế có yếu to nước ngoài. Sự cần thiết bổ sung chế định thừa kế có yếu tố nước ngoài. a) Xét về mặt lý luận, thì việc bổ sung chế định thừa kế có yếu tố nước ngoài là bảo dam tính thống nhất, đồng bộ và toàn diện của hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài. Thứ ba, trẻ em được cho làm con nuôi người nước ngoài, cũng có thể là trẻ em Việt Nam cư trú ở nước ngoài, không còn hộ khẩu thường trú 6 trong nước (theo Điều 52). Trong trường hợp này thì việc giải quyết được thực hiện tại Co quan Ngoại giao, Lãnh sự Việt Nam ở nước ngoài. Như vậy, trẻ em được cho làm con nuôi chủ yếu là trẻ em đang sống trong các cơ sở nuôi đưỡng; không chấp nhận việc giải quyết trực tiếp cho trẻ SƠ sinh từ các cơ sở y tế làm con nuôi người nước ngoài nhìr trước đây. Đối với trường hợp trẻ em bị bỏ rơi hoặc khi sinh ra bị bỏ lại cơ sử y tế, thì cơ sở y tế không có quyền trực tiếp cho trẻ em đó làm con nuôi người nước ngoài. Nghị định 184/CP trước đây không có quy định hạn chế này, do đó nhiều cơ sở y tế đã móc nối với các đường dây môi giới trẻ em để cho người nước ngoài. Đây là một thực trạng diễn ra trong nhiều năm qua, dể lại những hậu quả phức tạp về an ninh xã hội. b) Về việc thành lập Cơ quan con nuôi quốc tế của Việt Nam thuộc Bộ.