Cải thiện kỹ năng nói tiếng Nhật cho sinh viên đại học: Phương pháp học tập nghiên cứu khoa học và yếu tố ảnh hưởng

MỤC LỤC

LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VÀ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG

Kết quả điều tra cho thấy các giáo viên chưa linh hoạt trong việc thực hiện các kế hoạch, nội dung luyện tập cho học viên, tạo được ít cơ hội cho các sinh viên tương tác, trao đổi với nhau vì hầu như tập trung vào “ giờ học giáo viên” là chính. Trong quá trình tìm hiểu về kỹ năng nói, nhóm nhận thấy việc cấp thiết trong việc đề ra các hướng giải pháp, thay đổi phương pháp dạy và học từ đó giúp các học viên tăng khả năng sáng tạo, giao tiếp và nâng cao sự tự tin. Do nhiều sự khác biệt giữa ngôn ngữ 2 nước như bảng chữ cái của chúng ta theo hệ chữ latinh còn tiếng Nhật lại có bẳng chữ cái theo hệ chữ tượng hình, ngoài ra về ngữ pháp thì ngôn ngữ 2 nước cũng có sự trái ngược hoàn toàn.

Vì thế mà chúng ta không thể áp dụng lối tư duy tiếng Việt, cùng thói quen dịch lần lượt theo từ trong khi học tiếng Nhật, nếu không nắm vững kiến thức, thì chúng ta sẽ không thể nào nói và đạt được mục đích giao tiếp như mong muốn và dự định. Tùy vào từng đối tượng, mục tiêu, hoàn cảnh mà đòi hỏi học viên phải sử dụng câu từ chính xác, nhất là với những người học tiếng Nhật bởi Nhật bản vô cùng chú trọng thứ bậc, địa vị trong giao tiếp và họ cũng duy trì vô vàn các lễ nghi trong giao tiếp, nổi bật là hệ thống kính ngữ. Bên cạnh đó, để tránh gặp phải những tình huống bối rối, sự cố bất ngờ xảy ra trong quá trình nói, người giao tiếp rất cần phải linh hoạt xử lý, ứng biến, khống chế tốt biểu cảm của bản thân để tránh để lại ấn tượng không tốt tới người đối diện.

Nếu không được trang bị các kiến thức về lịch sử, văn hóa Nhật Bản, người Việt Nam học tiếng Nhật sẽ rất dễ áp đặt hệ tư tưởng, văn hóa của mình vào trong văn hóa giao tiếp gây ra những sai lầm đáng tiếc, làm mất lòng người đối thoại.

THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN THỰC TRẠNG

Nếu đã đặt ra được mục tiêu cho mình thì phải có trách nhiệm hoàn thành nó, tuy nhiên, nhiều người vẫn còn lười biếng, không tự giác luyện tập lại cho nhuần nhuyễn những kiến thức đã học ở bài mới, khiến cho khả năng giao tiếp không có cơ hội được cải thiện, nâng cao. Việc luyện tập này mặc dự sẽ giỳp sinh viờn hiểu rừ ngữ phỏp, nhớ được mẫu cõu một cỏch kĩ càng nhưng chỉ trong buổi học ngày hôm đấy, đến khi học các cấu trúc ngữ pháp mới sinh viên sẽ quên các mẫu câu cũ, và khi phải nói chuyện sinh viên sẽ dễ bị lúng túng, không phản ứng kịp hay không thể vận dụng linh hoạt chúng. Thế nên, thay vì vậy, ta có thể nói chuyện với chính những du học sinh người Nhật ở trường mình theo học, thậm chí với bạn bè hay giáo viên, và ít nhiều chúng ta cũng sẽ học hỏi được từ họ các tips để cải thiện khả năng nói.

Trong đời sống, không thiếu những trường hợp thực sự yêu thích, đam mê tiếng Nhật nhưng lại vô tình học sai phương pháp dẫn đến “lầm đường lạc lối”, đến khi muốn quay lại con đường đúng đắn cũng sẽ mất một khoảng thời gian khá dài. Ví dụ: Khi phát âm tiếng anh sẽ có những âm cần uốn lưỡi, nhưng trong tiếng nhật thì không có, nên những người quen âm điệu của tiếng anh khi nói sang tiếng nhật thường bị níu lưỡi hoặc uốn lưỡi khi không cần thiết ( z uốn thành r ). Sau 1945, tiếng Nhật lại mượn thêm nhiều từ tiếng Anh, đặc biệt là từ liên quan đến khoa học kỹ thuật.Theo kết quả tổng kết của Học viện Ngoại giao trực thuộc Bộ Ngoại giao Mỹ đối với những người nói tiếng Anh, tiếng Việt chỉ nằm trong top ngôn ngữ có độ khó trung bình, mất khoảng 44 tuần và 1100 giờ để học.

Mặc dù có nhiều quy tắc quy định các trường hợp dùng onyomi hay kunyomi, nhưng trong tiếng Nhật vẫn tràn ngập các trường hợp không có quy tắc, đến ngay cả người bản địa cũng có thể không biết cách phát âm kanji nếu không có kiến thức tốt. Giáo viên vẫn chỉ dựa trên các motif có sẵn trong sách để yêu cầu sinh viên luyện nói chứ chưa tạo được bối cảnh gây hứng thú cho sinh viên, hơn nữa phương pháp khiến người học bị động tiếp thu kiến thức cũng hạn chế khả năng sáng tạo, tư duy của họ. Ở Việt Nam, tiếng Nhật đa số sẽ được giảng dạy bởi giáo viên người Việt, nên người học sẽ cảm thấy có ít động lực khi giao tiếp bằng ngôn ngữ đích bởi vì ngay cả khi họ nói bằng ngữ điệu của tiếng bản địa, giáo viên và bạn bè vẫn có thể hiểu được họ.

ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT

- Dù làm theo cách nào thì lợi ích của việc tự ghi âm đoạn là bạn có thể nghe đi nghe lại nhiều lần để kiểm tra tốc độ, tông giọng, ngữ điệu và tìm ra lỗi sai trong phát âm của bản thân. Ví dụ: tôi muốn ăn kem -> ア イスクリムを食べたい。, bông hoa này thật đẹp -> このはなはきれいです。Hoặc bạn cũng có thể áp dụng những thán từ và những câu giao tiếp cơ bản của người Nhật. - Nhớ lâu từ vựng, ngữ pháp: bạn sẽ sử dụng lại rất nhiều lần từ ngữ hay ngữ pháp thường xuyên nên việc ghi nhớ chúng sẽ cực kỳ dễ dàng thông qua hoàn cảnh nói.

Nhiều người học ngôn ngữ đã rơi vào tình huống bối rối, lúng túng khi có một người nước ngoài đến hỏi đường, mặc dù bình thường lúc luyện tập họ có thể nói rất lưu loát và nhiều ý tưởng. Vừa được luyện tập khả năng giao tiếp, có thêm người bạn mới , song song với đó là cơ hội mở rộng thêm kiến thức về đất nước Nhật Bản thông qua những cuộc trò chuyện. Hãy tận dụng thật tốt môi trường bạn đang sống để cải thiện khả năng của mình.Bạn có thể lựa chọn giao lưu với những người bạn cùng theo đuổi tiếng Nhật trong cộng đồng học tiếng Nhật, hay tham gia các buổi học giao lưu trực tiếp với người bản xứ ở các trung tâm dạy tiếng.

Trước khi bạn quyết đinh sử dụng một app nào đó cần tìm hểu thật kỹ và đặc biệt cảnh giác trước những app yêu cầu bạn cung cấp thông tin cá nhân cho họ để tránh trường hợp lừa đảo và rò rỉ thông tin cá nhân.

MỘT SỐ ĐIỀU CẦN LƯU Ý

Vì vậy, người học ngôn ngữ cần trau dồi vốn hiểu biết và chủ động tìm tòi văn hóa, quy tắc trong giao tiếp của người Nhật để không bị rơi vào tình huống khó xử. Trong quá trình sinh hoạt câu lạc bộ, bạn có thể tiếp thu học hỏi kinh nghiệm học tập của các anh chị đi trước và được trực tiếp tham gia tổ chức các hoạt động tập thể vô cùng bổ ích. Dù người Nhật rất khoan dung với người nước ngoài về khoản này, nhưng sẽ là một lỗi trong giao tiếp nếu không dùng ngôn ngữ lễ phép và kính ngữ khi dùng tiếng Nhật để nói chuyện với người có địa vị cao hơn.”.

+ Saikeirei: là kiểu chào thể hiện sự tôn trọng cao nhất tới đối phương, thể hiện lòng biết ơn, niềm kính trọng tới các đấng tối cao và thiêng liêng như Thần, Phật, Chúa Trời, quốc kỳ…., hoặc đối với các bậc sinh thành như ông bà, cha mẹ… Ngoài ra cách chào này cũng được dùng khi muốn bày tỏ lòng cảm kích sâu sắc hoặc xin lỗi chân thành - Kính ngữ : đối với người Nhật, đây là cách họ thể hiện sự khiêm nhường của bản thân và sự kính trọng dành cho người có vị trí hay cấp bậc cao hơn mình. “ Một người Trung Quốc làm việc tại trung tâm kiểm soát máy ATM của hội sở ngân hàng Nhật Bản đã kể lại rằng có một vị khác đột nhiên tới nơi anh ấy làm việc với vẻ mặt vô cùng tức giận vì máy ATM ngừng hoạt động khi ông này cho tiền vào máy ATM. - Giao tiếp mắt: Trong văn hóa giao tiếp người Nhật, khi nói chuyện mà nhìn thẳng vào người đối thoại thì bị xem như là một người thiếu lịch sự, khiếm nhã và không đúng mực.

Trong quá trình hội thoại, bạn sẽ không thể truyền đạt được thông tin tới người nghe một cách toàn diện và chính xác nếu thiếu những kiến thức về cấu trúc câu, từ ngữ.