Chế định cấp dưỡng trong Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam: Cơ sở lý luận và thực tiễn áp dụng

MỤC LỤC

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỊNH CẤP DƯỠNG

KHÁI NIỆM CẤP DƯỠNG VÀ CHẾ ĐỊNH CẤP DƯỠNG

Trong Sách Lễ ký (thiên Lễ vận) ghi chép về xã hội thị tộc ở Trung Quốc có đoạn:. Thi hành đạo lớn thiên hạ là chung, chọn người hiền tài, chú trọng tín nghĩa và sự hoà mục. Do vậy, người ta không chỉ thân với người thân của mình, không chỉ yêu con của mình. Làm cho người già có chỗ dưỡng lão, trai tráng có chỗ dùng, trẻ nhỏ có chỗ nuôi nấng, những kẻ quan quả cô độc tàn tật đều có chỗ nuôi [65, tr. Các thuyết Khổng Tử, Mạnh Tử tiêu biểu cho tư tưởng Nho giáo đều coi trọng hiếu, nghĩa. Con phải hết lòng phụng dưỡng cha mẹ, khi cha mẹ đau ốm phải hết lòng chăm sóc. Con lười biếng không nuôi dưỡng cha mẹ, lơ là với cha mẹ là bất hiếu. Cha mẹ không yêu thương, nuôi nấng con là lỗi đạo làm người. Đạo Nho đã được truyền bá vào Việt Nam và trở thành một đạo Nho có sắc thái văn hoá Việt Nam [79, tr. Dưới triều Lê, Nho giáo đã được dé cao như một hệ tư tưởng chính thống của nhà nước. Phong tục lễ giáo của gia đình Việt Nam thời bấy giờ là làm con phải lấy sự hiếu với cha mẹ là mối luân thường đứng đầu trăm nết hay của người. Hiếu là kính trọng, thương yêu, vâng lời, phụng dưỡng cha mẹ, nhà dù nghèo cũng lo cơm lành, canh ngọt để phụng dưỡng cha mẹ, nếu ở riêng thì cung cấp tiền để phụng dưỡng cha mẹ, ở xa thì gửi đồng quà, tấm bánh dâng cha mẹ [79, tr. Với quan niệm vợ chồng lấy nhau là để sinh đẻ con cỏi, nối dừi tụng đường nờn khi sinh con ra cha mẹ phải hết lòng yêu thương, nuôi nấng, dạy dỗ con nên người. Các quan hệ gia đình được Nho giáo coi trọng, bởi vi, từ ngàn xưa gia đình đã được. coi là nền tảng của xã hội. Nhà sử học Ngô Sĩ Liên đã khẳng định: “Vua tôi,. cha con, vợ chồng là ba cương lớn trong đạo luân lý của người, ngoài ra không cú gỡ lớn hơn” [63, tr. Cha con, vợ chồng là hai trong ba cứng lớn của đạo làm người, nên trách nhiệm của vợ chồng, quyền lợi của con và bổn phận của cha mẹ là điều được quan tâm trong đạo lý gia đình và trong pháp luật. Như vậy, tư tưởng của Nho giáo là làm người phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau, biết ứng xử hợp lẽ, có trách nhiệm với gia đình và xã hội. Dang Cộng sản Việt Nam từ khi ra đời đã xác định một trong những mục tiêu hành động là vì sự no ấm và hạnh phúc của nhân dân. Mục đích, lý tưởng cộng sản là hướng tới lợi ích của con người và vì con người. Trong Báo cáo. Chính trị của Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VIII thỏng 6 - 1996) đó nờu rừ: “Mục tiờu xõy dựng gia đỡnh ấm no, bỡnh đẳng. Cấp dưỡng là việc một người có nghĩa vụ đóng góp tiền hoặc tài sản khác để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của người không sống chung với mình mà có quan hệ hôn nhân, huyết thống hoặc nuôi dưỡng trong trường hợp người đó là người chưa thành niên, là người đã thành niên mà không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình, là người gặp khó khăn, túng thiếu theo quy định của Luật này (Điều 8).

THU VIÊN

BAN CHAT, Ý NGHĨA XÃ HỘI CUA CHẾ ĐỊNH CAP DƯỠNG 1. Bản chất của cấp dưỡng

    Chế định cấp dưỡng trong Luật HN&GD đã góp phần củng cố chức năng chăm sóc, nuôi dưỡng người chưa thành niên, người cao tuổi, người không có khả năng lao động của gia đình, là cơ sở pháp lý cần thiết để đảm bảo cho con cái được nuôi đạy tốt cả trong những hoàn cảnh đặc biệt như: Cha mẹ ly hôn, ly thân hoặc người mẹ sinh con ngoài giá thú. Theo Hội chữ thập đỏ của phường thì 100% đối tượng này được gia đình nuôi dưỡng, trong đó 39 người được sống chung với cha, mẹ, vợ (chồng), con (chiếm gần 90%); 3 người sống cùng ông bà do không còn cha mẹ (chiếm khoảng 5%) và 3 người sống cùng chị dâu do trước đây sống cùng với vợ chồng anh trai nhưng khi anh trai chết thì vẫn sống chung với chị dâu và được chị dâu chăm sóc, nuôi dưỡng (chiếm khoảng 5%).

    KHÁI QUÁT CHẾ ĐỊNH CẤP DƯỠNG TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1. Quy định về cấp dưỡng trong pháp luật trước Cách mạng tháng

    Tuy nhiên, trong thực tế xét xử, khi giải quyết các vấn đề cấp dưỡng cho con, một số Toà án chưa nhận thức đúng đắn và sâu sắc về tính chất và ý nghĩa của vấn dé cấp dưỡng nên đã không xuất phát từ nghĩa vụ nuôi con của người cha, người mẹ và cũng không xuất phát từ lợi ích của đứa trẻ mà chỉ căn cứ vào hoàn cảnh và. Tuy nhiên, để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của những đứa trẻ, Thông tư số 01 - TATC hướng dẫn: Trong trường hợp cháu cần được cấp dưỡng nhưng cha hoặc mẹ cháu không có khả năng kinh tế và thuộc diện được pháp luật quy định cho tạm hoãn thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng, nếu ông bà có khả năng kinh tế thì Toà án sẽ giải thích, vận động họ cấp dưỡng cho cháu [86, tr.125].

    CHE DINH CAP DUGNG TRONG LUAT HON NHAN VA GIA DINH NAM 2000 VA THUC TIEN AP DUNG

    NHUNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ CẤP DƯỠNG TRONG LUẬT HÔN NHÂN

      Theo đó, cấp dưỡng được hiểu “là việc một người có nghĩa vụ đóng góp tiền hoặc tài sản khác để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của người không sống chung với mình mà có quan hệ hôn nhân, huyết thống hoặc nuôi dưỡng trong trường hợp người đó là người chưa thành niên, là người đã thành niên mà không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình, là người gặp khó khăn, túng thiếu” [71, Điều 8]. Ngoài ra, như đã phân tích tại mục 1.1.3, quyền được cấp dưỡng và nghĩa vụ cấp dưỡng là loại quyền và nghĩa vụ có điều kiện nên nghĩa vụ cấp dưỡng chỉ thực sự phát sinh khi người yêu cầu được cấp dưỡng là người chưa thành niên hoặc đã thành niên nhưng không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình và người nhận được yêu cầu cấp dưỡng phải có khả năng kinh tế để thực hiện nghĩa vụ.

      7 - 2002 của Chính phủ quy định chi tiết về quan hệ hôn nhân va gia đình có yếu tố nước ngoài thì thẩm quyền giải quyết các quan hệ hôn nhân và

      • CÁC TRƯỜNG HỢP CẤP DƯỠNG

        Thiết nghĩ, để đảm bảo tính chặt chẽ của bản án hoặc quyết định của Toà án thì đối với trường hợp này, trong bản ỏn hoặc quyết định của Toà ỏn phải ghi rừ là bờn vợ hoặc chồng được nuụi con, nhưng xét hoàn cảnh thực tế của họ nên tạm giao con cho người thứ ba trực tiếp nuôi cho đến khi người được nuôi con có điều kiện trực tiếp nuôi con, trong thời gian người thứ ba đang trực tiếp nuôi con thì cả hai bên vợ chồng cùng phải cấp dưỡng cho con theo quy định của pháp luật. Để khẳng định nghĩa vụ của con và đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của cha mẹ khi tuổi già, sức yếu, Luật HN&GD quy định nghĩa vụ cấp dưỡng của con đối với cha me trong trường hợp không sống chung với cha mẹ.'"Như vậy, con cấp dưỡng cho cha mẹ do không sống chung với cha mẹ thường xảy ra trong trường hợp con đã kết hôn và ở riêng; con đã thành niên do yêu cầu nghề nghiệp mà không sống chung với cha mẹ; con ngoài giá thú đã thành niên cấp dưỡng cho cha hoặc mẹ không sống chung với mình; con đã thành niên cấp dưỡng cho cha hoặc me do khi ly hôn cha hoặc mẹ không sống chung với con.*Pháp luật hiện hành quy định nghĩa vụ cấp dưỡng giữa cha mẹ và con là dựa trên yếu tố huyết thống và nuôi dưỡng nên con trai, con gái, con đẻ, con nuôi có nghĩa vụ cấp dưỡng cho cha, mẹ.

        PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH CẤP DƯỠNG Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

        YÊU CAU HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH CAP DƯỠNG

        Có trường hợp vợ chồng ly hôn, người mẹ trực tiếp nuôi con bị mắc bệnh tâm thần và động kinh nên thường xuyên phải điều trị bệnh cho con và phải giành toàn bộ thời gian để chăm sóc, trông giữ con, nhưng khi xác định mức cấp dưỡng thì Tòa án vẫn chỉ quyết định mức cấp dưỡng theo thông lệ tại địa phương mà không xem xét đến hoàn cảnh đặc biệt của con và của người trực tiếp nuôi con để có thể quyết định mức cấp dưỡng cao hơn. Theo quy định của Bộ luật dân sự năm 1995 về quản lý tài sản của người bị tuyên bố mất tích (Điều 89) và về quyền và nghĩa vụ của người quản lý tài sản của người vắng mặt tai nơi cư trú (Điều 86, Điều 87) thì người quản lý tài sản của người bị tuyên bố mất tích hoặc người vắng mặt có quyền và nghĩa vụ trích một phần tài sản đó để thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng.

        PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH CAP DƯỠNG

          Trong đó, mục tiêu “củng cố gia đình trên cơ sở kế thừa và phát huy các giá trị truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam, tiếp thu có chọn lọc các giá trị mới của gia đình trong xã hội phát triển, thực hiện gia đình ít con; thực hiện quyền và trách nhiệm của các thành viên trong gia đình, đặc biệt đối với trẻ em, phụ nữ và người cao tuổi” được coi như nhiệm vụ hàng đầu. Một số chỉ tiêu đó là: 80% gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình văn hóa (một trong những tiêu chuẩn của gia đình văn hóa là cha mẹ nuôi đạy con tốt, con cháu hiếu thảo, phụng dưỡng cha mẹ, ông bà); 100% người cao tuổi được con cháu chăm sóc, nuôi dưỡng, phụng dưỡng; những trường hợp người cao tuổi không còn người nuôi dưỡng hoặc con cháu không đủ kha năng về kinh tế Z được Nhà nước, cộng đồng hỗ trợ nuôi dưỡng; 100% xã, phường, thị trấn tuyên truyền giáo dục đạo đức, lối sống cho các thành viên trong gia đình và cộng đồng.

          MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH CẤP DƯỠNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUA AP DỤNG CHẾ ĐỊNH CAP DƯỠNG

            (Thứ tư: Cần quy định nghĩa vụ cấp dưỡng giữa vợ và chồng khi ly hôn theo nguyên tắc riêng. Nghĩa vụ cấp dưỡng giữa vợ và chồng khi ly hôn có đặc thù riêng là phát sinh giữa những người đã từng có quan hệ gia đình với nhau. Đây là một loại nghĩa vụ về tài sản giữa vợ và chồng nhưng lại chỉ phát sinh khi đã được Toà án quyết định hoặc công nhận cho ly hôn. Do có đặc thù riêng nên nghĩa vụ. này cũng phải được xử xự theo nguyên tắc riêng mà không thể theo các nguyên tắc chung về cấp dưỡng giữa những người đang có quan hệ gia đình với nhau. Cơ sở pháp lý cho việc cần phải quy định riêng về nghĩa vụ cấp dưỡng giữa vợ và chồng khi ly hôn là vấn đề thời điểm yêu cầu cấp dưỡng, thời hạn. cấp dưỡng và xác định mức cấp dưỡng, phương thức cấp dưỡng. - Về thời điểm yêu cầu cấp dưỡng: Theo thông lệ, trong thời gian Tòa án giải quyết việc ly hôn nếu một trong hai bên có yêu cầu cấp dưỡng thì Tòa án sẽ xem xét và quyết định việc cấp dưỡng ngay tại phiên tòa giải quyết ly hôn. Tuy nhiên, xét trên khía cạnh lý thuyết thuần túy thì thời điểm yêu cầu cấp dưỡng giữa vợ và chồng khi ly hôn có thể là thời điểm Toà án giải quyết việc ly hôn hoặc thời điểm bat kỳ kể từ khi bản án ly hôn của Tòa án có hiệu lực pháp luật. Cum từ “khi ly hôn” được sử dụng tại Điều 60 Luật HN&GD nam 2000 có thể được hiểu là khi bản án ly hôn hoặc Quyết định CNTTLH của Toà án có hiệu lực pháp luật. Đồng thời, Luật HN&GD không quy định thời hiệu khởi kiện nên trong quan hệ cấp dưỡng nói chung và quan hệ cấp dưỡng giữa vợ và chồng khi ly hôn nói riêng không có thời hiệu khởi kiện. Vì vậy, một trong hai người đã ly hôn có thể khởi kiện vào bất kỳ thời điểm nào để yêu cầu người kia cấp dưỡng cho mình khi gặp khó khăn, túng thiếu. Không áp dụng thời hiệu khởi kiện trong quan hệ cấp dưỡng giữa cha mẹ và con, giữa anh chị em với nhau và giữa ông bà và cháu.. là phù hợp cả về lý luận cũng như thực tiến. Riêng trong quan hệ cấp dưỡng giữa vo và chồng khi ly hôn thì việc. không áp dụng thời hiệu khởi kiện sẽ không thỏa đáng. Chẳng hạn, vào thời điểm Toà án giải quyết việc ly hôn thì không bên nào có khó khăn, túng thiếu nên vấn đề cấp dưỡng giữa vợ và chồng khi ly hôn không được quyết định trong ban án ly hôn. Sau một thời gian, một bên có khó khăn, túng thiếu có yêu cầu bên kia cấp dưỡng, nếu xét thấy tình trạng khó khăn, túng thiếu của bên yêu cầu cấp dưỡng là có lý do chính đáng và bên kia có khả năng để cấp dưỡng thì Tòa án sẽ quyết định buộc bên kia phải cấp dưỡng. Có lẽ sẽ là không hợp lý khi hai người đã ly hôn được nhiều năm mà một bên lại yêu cầu bên kia cấp dưỡng cho mình. Và có lẽ sẽ là rất khó khăn để có thể thi hành bản án cấp dưỡng đó, nhất là khi người phải cấp dưỡng đã kết hôn với người khác.. Từ phân tích trên đây, chúng tôi cho rằng pháp luật cần có quy định riêng về nghĩa vụ cấp dưỡng giữa vợ và chồng khi ly hôn, từ đó có thể quy định thời điểm yêu cầu cấp dưỡng của vợ, chồng khi ly hôn là thời điểm Tòa án giải quyết việc ly hôn. Việc cấp dưỡng đó phải được ghi nhận trong bản án ly hôn hoặc Quyết định CNTTLH. Khi bản án ly hôn hoặc Quyết định CNTTLH của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật thì hai người đã ly hôn không còn có quyền yêu cầu bên kia cấp dưỡng. Đối với trường hợp việc cấp dưỡng đã được ghi nhận tại bản án ly hôn thì trong thời hạn cấp dưỡng, các bên vẫn có quyền yêu cầu Toà án quyết định thay đổi mức cấp dưỡng, phương thức thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng hoặc chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng khi có các. căn cứ theo quy định của pháp luật. - Về thời hạn cấp dưỡng: Luật HN&GD hiện hành không quy định thời hạn cấp dưỡng mà chỉ quy định các trường hợp chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng. Theo Điều 61 Luật HN&GD năm 2000 thì nghĩa vụ cấp dưỡng giữa vợ và chồng khi ly hôn có thể chấm dứt trong ba trường hợp: Người được cấp dưỡng có thu nhập hoặc có tài sản để tự nuôi mình; người được cấp dưỡng kết hôn với người khác; người được cấp dưỡng hoặc người có nghĩa vụ cấp dưỡng chết. Cả ba trường hợp trên đều không thể xác định được thời hạn cấp dưỡng. Như đã phân tích tai mục 2.2.4, cấp dưỡng giữa vợ và chồng khi ly hôn là giải pháp giúp người có khó khăn có thể ổn định cuộc sống ngay khi ly hôn. pháp luật không quy định thời hạn là không phù hợp với tính chất của quan hệ cấp dưỡng trong trường hợp đặc biệt này cũng như không phù hợp với tâm tư, tình cảm của những người đã ly hôn. Luật HN&GD năm 1986 quy định: Thời gian cấp dưỡng giữa vợ và chồng khi ly hôn do hai bên thỏa thuận, nếu không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định. Khi hoàn cảnh thay đổi hai bên có quyền yêu cầu thay đổi thời gian cấp dưỡng [67, Điều 43]. Như vậy, theo Luật HN&GD năm 1986 thì có thể xác định được thời hạn cấp dưỡng giữa vợ va chồng khi ly hôn dựa trên sự thoả thuận của các bên hoặc do Toà án quyết định. Trong bản án ly hôn hoặc Quyết định CNTTLH đã quyết định thời gian. cấp dưỡng giữa vợ và chồng khi ly hôn nên thời điểm chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng cũng được xác định. Luật HN&GD năm 2000 không quy định về thời hạn cấp dưỡng giữa vợ và chồng khi ly hụn. Cần phải thấy rừ tớnh chất đặc thự của nghĩa vụ cấp dưỡng giữa vợ và chồng khi ly hôn để có những quy định về thời hạn cấp dưỡng một cách khoa học, phù hợp với thực tế, đồng thời cũng cần quy định thời gian tối đa mà vợ chồng phải cấp dưỡng cho nhau khi ly hôn. - Về việc xác định mức cấp dưỡng và phương thức thực hiện nghĩa vụ cấp. dưỡng: Pháp luật quy định xác định mức cấp dưỡng phải căn cứ vào khả năng của người có nghĩa vụ cấp dưỡng và nhu cầu thiết yếu của người được cấp dưỡng. việc xác định nhu cầu thiết yếu của người được cấp dưỡng trong trường hợp họ sống chung với những người. thân thích là rất khó khăn. Chẳng hạn, người được cấp dưỡng khi ly hôn sống chung với cha, mẹ, anh, chị, em của họ thì việc xác định nhu cầu về ăn, ở của người được cấp dưỡng không tách rời với nhu cầu chung của tất cả những người khác. Hơn nữa, khi người được cấp dưỡng sống chung với cha mẹ hoặc anh chị em thì chính cha mẹ hoặc anh chị em của họ phải có nghĩa vụ nuôi dưỡng, đùm bọc. Vậy thì mức cấp dưỡng được xác định là để đáp ứng toàn bộ nhu cau thiết yếu của người được cấp dưỡng hay chỉ nhằm dé đáp ứng một phần nhu cầu đó? Nếu mức cấp dưỡng đã được xác định nhưng sau đó cuộc sống chung của gia đỡnh người được cấp dưỡng bị sa sỳt do những nứười thõnc o ro) o = Pp oS D Đ o. Tương tự như vậy, người không có khả năng lao động đang được người thân (cha, mẹ, anh, chị, em, ông, bà..) cấp dưỡng mà kết hôn thì người vợ hoặc chồng của họ có nghĩa vụ chăm sóc, đảm bảo các nhu cầu cuộc sống của họ và nghĩa vụ cấp dưỡng chấm dứt. Như vậy, có thể thấy trong tất cả các trường hợp cấp dưỡng, khi người được cấp dưỡng kết hôn thì nghĩa vụ cấp dưỡng có thể được chấm dứt. Đồng thời, khoản 6 Điều 61 Luật HN&GD năm 2000 quy định chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng trong trường hợp người được cấp dưỡng khi ly hôn đã kết hôn với người khác. Tuy nhiên, như đã đề xuất, vấn đề cấp dưỡng giữa vợ và chồng khi ly hôn được quy định riêng trong Điều 60 nên Điều 61 không phải quy định về việc chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng giữa vợ và chồng khi ly hôn. Từ các lý do trên cho thấy cần sửa khoản 6 Điều 61 Luật HN&GD nam 2000 để áp dụng đối với tất cả các trường hợp cấp dưỡng, trừ trường hợp cấp dưỡng giữa vợ và chồng khi ly hôn. Bên được cấp dưỡng kết hôn”. Thứ sáu: Sửa Điêu 55 Luật HN&GD năm 2000 cho phù hợp với quy định của Bộ luật dân sự về người giám hộ và người đại diện theo pháp luật, phù hợp với quy định của Bộ luật tố tụng dân sự và phù hợp với việc sáp nhập một số cơ quan nhà nước. Điều 55 Luật HN&GD năm 2000 quy định: Người được cấp dưỡng hoặc người giám hộ của người đó có quyền yêu cầu Toà án buộc người không tự. nguyện thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng phải thực hiện nghĩa vụ của mình.. Tuy nhiên, nếu chỉ có người giám hộ của người được cấp dưỡng có quyền yêu cầu thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng là chưa đầy đủ và chính xác. Theo quy định của Bộ luật dân sự thì đối với người chưa thành niên nếu còn cha, mẹ và cha, mẹ là người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ thì cha, mẹ là người đại diện theo pháp luật của con và trong trường hợp này không phát sinh quan hệ giám hộ. Do đó, nếu người được cấp dưỡng là người chưa thành niên thì cha, mẹ là người đại diện theo pháp luật mà không có người giám hộ. Nếu pháp luật chi quy định người giám hộ của người được cấp dưỡng có quyền yêu cầu thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng thì cha, mẹ không có quyền yêu cầu cấp dưỡng cho con chưa thành niên của mình. Như vậy thì sẽ không bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp của con chưa thành niên trong các vụ ly hôn, huỷ việc kết hôn trái pháp luật.. và có lẽ cũng không phù hợp với ý chí của nhà làm luật. Vì vậy, trong trường hợp này phải quy định người đại diện theo pháp luật của người được cấp dưỡng có quyền yêu cầu thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng thì mới chính xác. Viện kiểm sát có quyền yêu cầu Toà án buộc người không tự nguyện thực. hiện nghĩa vụ cấp dưỡng phải thực hiện nghĩa vụ. Tuy nhiên, theo quy định của Bộ luật tố tụng dan sự năm 2004 thì Viện kiểm sát là cơ quan tiến hành tố tụng nên không thể lại là người tham gia tố tụng, vì vậy Viện kiểm sát không còn quyền yêu cầu Toà án buộc người không tự nguyện thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng phải thực hiện nghĩa vụ. Thêm vào đó, điều luật này quy định Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc Trẻ em có quyền yêu cầu thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng nhưng nay Uy ban Bảo vệ và Chăm sóc Trẻ em đã sáp nhập với Uy ban Dân số và Kế hoạch hoá Gia đình thành Uy ban Dân số - Gia đình và Trẻ em nên cần phải sửa lại điều luật này cho phù hợp. Người có quyền yêu cầu thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng. Người được cấp dưỡng hoặc người đại diện theo pháp luật của người đó có quyền yêu cầu Toà án buộc người không tự nguyện thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng phải thực hiên nghĩa vụ đó. Cơ quan, tổ chức sau đây có quyền yêu cầu Toà án buộc người không tự nguyện thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng phải thực hiên nghĩa vụ đó:. b) Hội liên hiệp phụ nữ”.

            DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO

              Bộ Tư pháp - Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1996), “Luật hôn nhân nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa”, Thông tin khoa học pháp lý (số chuyên đề về Luật HN&GD), tr. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Trung tâm nghiên cứu quyền con người (1997), Một số vấn đề về quyển dân sự và chính tri, Nxb Chính trị - Quốc gia, Hà Nội.