MỤC LỤC
Theo Hội kế toán Anh quốc (EAA): “Hệ thống KSNB là một hệ thống kiểm soát toàn diện có kinh nghiệm tài chính và các lĩnh vực khác nhau được thành lập bởi Ban quản lý nhằm: Tiến hành kinh doanh của đơn vị trong trật tự và có hiệu quả; Đảm bảo tuân thủ tuyệt đối đường lối kinh doanh của Ban quản trị; Giữ an toàn tài sản; Đảm bảo tính toàn diện và chính xác của số liệu kế toán”. Việc tổng hợp kết quả kiểm soát, phân tích, đánh giá và hiệu chỉnh các chính sách, quy định, thủ tục kiểm soát sau hoạt động kiểm soát đề rút ra những kinh nghiệm, hiệu chỉnh đúng lúc cho những thủ tục kiểm soát tiếp theo, mang lại kết quả kiểm soát sau cao hơn trước, đảm bảo mục tiêu, kế hoạch và yêu cầu đặt ra là một trong những yếu tố cấu thành của hệ thống kiểm soát nội bộ hiện đại ngày nay.
Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi đồng thời thỏa mãn tất cả năm điều kiện sau: Doanh nghiệp đã chuyền giao đa số rủi ro và lợi ích gắn với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua; Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở hữu hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa; Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn; Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng;. Căn cứ để ghi nhận nợ phải thu khó đòi là: Nợ phải thu quá hạn cần thanh toán ghi trong hợp đồng kinh tế, các khế ước vay nợ, cam kết hợp đồng hoặc cam kết nợ, đơn vị đã đòi nhiều lần nhưng vẫn chưa đòi được; Nợ phải thu chưa đến thời hạn thanh toán mà người mua nợ đã bị phá sản hoặc đang làm thủ tục sắp giải thể, mắt tích, bỏ trốn.
Các quy định kiểm soát yêu cầu sử dụng việc đánh số trước đối với các đơn đặt hàng, chữ ký hợp pháp của người bán hàng và khách hàng, sự phê duyệt về chế độ bán hàng, mô tả nghiệp vụ bán, giá bán và các điều khoản đã giao hàng đã đặt trước cũng như địa chỉ lập hóa đơn hợp pháp trước khi chuyền hàng. Tuy nhiên, bộ phận kiểm soát phải thẩm tra lại việc xét duyệt xóa số này bởi các khoản phải thu bị xóa số là tôn thất tài chính do rất nhiều lý do khác nhau ké cả khả năng xảy ra thiếu xót trong thủ tục bán hàng đến khả năng gian lận để biển thủ khoản tiền thực tế đã thu.
- Ban lãnh đạo Điện lực luôn chịu khó tìm tòi vạch ra kế hoạch, hướng đi đúng đắn và tốt nhất nhất để kinh doanh đạt hiệu quả, cạnh tranh lành mạnh, sử dụng tốt tất cả các nguồn lực của Công ty giao, phục vụ tốt các nhu cầu người tiêu dùng về sản lượng cũng như chất lượng, với phương châm tiết kiệm tối đa chi phí, bắt kịp công nghệ bao đảm kinh doanh đúng pháp luật, nâng cao đời sống CBCNV đơn vi. - Điện lực Cẩm Lệ tiếp nhận nguồn từ điện lưới quốc gia và các nhà máy thủy điện, các địa điểm cung ứng năng lượng mặt trời trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng để kinh doanh bán điện phục vụ phát triển kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng trên địa bàn rộng, trải khắp Quận Cảm Lệ và 03 huyện Hòa Vang, Hòa Phước, Hòa Châu.
Tiền lương được Công ty Điện lực Đà Nẵng phân phối theo quy chế phù hợp với từng bộ phận, áp dụng ché độ tiền lương theo bậc thang lương phù hợp với trình độ chuyên môn nghiệp vụ đã có và hàng tháng đều có bình xét chất lượng công việc theo nội dung đánh giá theo cây KPIs (đánh giá quá trình thực hiện công việc) được xây dựng cụ thể làm cơ sở cho việc xét thưởng đảm bảo tính công bằng cho mọi lao động. Việc kiểm soát ở giai đoạn này ít được coi trọng vì thế, thông tin của khách hàng không được kiểm tra, và kiểm soát kỹ mà dựa vào khách hàng tự khai để áp giá bán điện nên việc xác định giá có thể chưa đúng thực tế sử dụng và địa chỉ lắp đặt đồng hồ hiện tại đã có đồng hồ và còn nợ khó đòi hay không vẫn chưa kiểm soát chặt chẽ làm ảnh hưởng đến sự sụt giảm doanh thu.
Sau khi đồng bộ số GCS vào hệ thống CMIS 3.0, tùy theo điều kiện thời tiết và mức độ sử dụng điện của các khách hàng, lãnh đạo Đơn vị Điện lực quyết định mức cảnh báo sản lượng bat thường dé lập danh sách các công tơ có sản lượng bat thường, giao nhân viên kiểm tra trước khi xác nhận số liệu để tính toán hóa đơn. Tuy quá trình phúc tra GCS được lãnh đạo đơn vị quan tâm, phân bổ người thực hiện rất chặt chẽ, việc soát xét ở khâu này vẫn rất hạn chế, việc chú tâm dé phân tích sự thay đổi bất thường trong tiêu thụ sản lượng điện ở khách hang thường không sâu sát nên dễ dẫn đến sai sót không phát hiện được để kịp thời xử lý.
(CONG TY TNHE MTV ĐIỆN LỰC ĐÁ NĂNG. Điện Lực Cẩm LỆ. SỐ KIEM SOÁT CHI TIẾT THEO DOI UNG TAI KHOẢN PHAI THU. Bon vị nh: VNĐ, SOPHAT SINH NGUYEN TE] SOPHAT SINH VN. [PRAT tho của khách Răng ~ Điện — Điện Kĩnh đoanh = Khách hàng trả trước tên đệm. [Tho va cic khoản phả nộp Nhà nước = Thuê pia Wi ia tăng phẩ nộp — Thuế. ‘Cheah lệch). Việc thông báo lần 1 là chương trình sẽ gửi tự động sau khi ký số hóa đơn, các lần thông báo tiền điện tiếp theo và theo dừi nợ do Tổ thu ngõn cụng nợ chịu trỏch nhiệm tổ chức thực hiện, cụng tỏc theo dừi nợ được thực hiện bằng chương trỡnh CMIS 3.0: thống kờ số “dự nợ, dư có” của khách hàng gồm: thống kê số phát sinh nợ, số phải thu, số đã thu được, số dư có của khách hàng theo từng loại phát sinh và theo từng.
“Xây dựng công cụ hỗ trợ phúc tra ghi chỉ số” công nhận năm 2019 giúp nâng cao khả năng cảnh báo sản lượng bắt thường trong mọi trường hợp, thuận tiện trong việc phúc tra, rút ngắn thời gian phúc tra GCS đảm bảo tính chính xác nhất trong công tác phúc tra GCS (hiện nay Cmis 3.0 đã tích hợp), “Ứng dụng in biên nhận thanh toán tiền điện Offline và thu tiền điện tại các điểm thu trên nền CMIS3.0” khác được Công ty công nhận năm 2018. Qua kết quả tìm hiểu, phân tích, đánh giá tác giả đã đưa ra những ưu điểm, hạn chế của công tác kiểm soát nội bộ doanh thu và nợ phải thu của Điện lực Cam Lệ trong thời gian qua, đây sẽ là cơ sở quan trọng cho tác giả nghiên cứu, đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ đối với doanh thu nợ phải thu tại Công ty TNHH MTV Điện lực Đà Nẵng — Điện lực Cam Lệ trong thời.
Trong cơ cấu Công ty chưa có bộ phận Kiểm toán nội bộ, chỉ có các đợt thanh tra kiểm tra từ các Phòng ban Công ty xuống các điện lực kiểm tra xác xuất công tác xác định doanh thu và nợ phải thu nên còn rất nhiều hạn chế về thời gian, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh chỉ được kiểm tra xác xuất, sơ sài, cả né, đối phó. Vì vậy, việc tăng cường KSNB, nhất là trong công tác kiểm soát doanh thu và nợ phải thu là yêu cầu cần thiết, cấp bách cần triển khai thực hiện sớm để ổn định có hệ thống các yêu cầu đặt ra của đơn vị, đẩy lùi các rủi ro về gian lận, sai sót trong kiểm soát doanh thu và nợ phải thu.
Trước tiên phải tăng cường kiểm soát thông tin khách hàng qua quá trình ký kết hợp đồng mua bán điện, xác mỉnh tính trung thực của hồ sơ đăng ký điện, không nhận hồ sơ khi chưa xác minh chính xác giấy tờ, kiểm tra kỹ địa điểm cấp điện đã có đồng hồ hay chưa, tránh cấp trùng lặp một địa điểm 02 đồng hồ, áp đúng giá mục đích sử dụng điện. Lập kế hoạch kiểm soát đột xuất, thường xuyên các tổ chức trung gian thu hộ tiền điện, nếu phát hiện các trường hợp thu tiền điện tự phát không có ký kết hợp đồng với Công ty thì phải báo về đơn vị dé dừng việc thu tiền sai quy định, gửi giấy báo nợ khách hàng kịp thời cùng đối chiếu, tránh trường hợp các TCTG thu tiền khách hàng nhưng không nộp vào tài khoản điện lực gây tâm lý hoang mang, mất lòng tin ở khách hàng ảnh hưởng đến uy tín ngành điện và thất thoát doanh thu của Điện lực.
Công ty nên mở quyền cho các Điện lực về kế hoạch thay đổi lịch ghi chỉ số điện để khắc phục các trường hợp vướng mắc can thay đổi hoặc để đảm bảo công bằng thực hiện các chỉ tiêu thi đua giữa các Điện lực dời ngày ghỉ điện của tất cả các khách hàng ngoài sinh hoạt và sinh hoạt vào ngày cuối cùng của tháng. Trong chương 3, tác giả đã đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ đối với doanh thu và nợ phải thu tại điện lực Cẩm Lệ, đây là khâu quan trọng góp phần vào sự thành công của đơn vị, góp phan hoàn thiện quy trình, quy định dé tiến đến hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh trong thời gian tới.
- Về tổ chức thông tin phục vụ kiểm soát doanh thu va thu tiền bán hàng (mục. 1.3.3): Tác giả chưa hiéu đúng về thành phần “thông tin và truyền thông” trong KSNB nên đã liệt kê chứng từ, số kế toán liên quan đến nghiệp vụ bán hàng và. - Khụng rừ vỡ sao tỏc giả cần trỡnh bày riờng một mục (2.2.1) về khỏi quỏt cụng tác xác nhận doanh thu và nợ phải thu tại công ty TNHH MTV Điện lực Đà Nẵng — Điện lực Cam Lệ. Tuy nhiên, nội dung không liên quan đến tiêu đề. 2.2.7): Nội dung các mục này tác giả không trình bày theo các mục tiêu kiểm soỏt được trỡnh bày ở mục 2.2.1, và chưa nhận diện được rừ nột cỏc thủ tục kiểm.
2.2.7): Nội dung các mục này tác giả không trình bày theo các mục tiêu kiểm soỏt được trỡnh bày ở mục 2.2.1, và chưa nhận diện được rừ nột cỏc thủ tục kiểm. Nhận xét này không hợp lý vì Điện lực Cẩm Lệ chỉ là một đơn vị phụ thuộc của Điện lực Đà Nẵng nên không nhất thiết phải có phòng kiểm toán nội bộ và giám sát tài chính.
KET LUẬN: Luận văn đạt được các yêu cầu của một luận văn thạc sĩ và đủ điều kiện để bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn Thạc sĩ. (theo Biên bản họp Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ họp vào ngày 08 tháng 10. Thông tin chung của học viên. Họ và tên học viên: NGUYÊN THỊ MINH HÔNG. Lớp: K43.KTO.ĐN Chuyên ngành: Kế toán. l Kiểm soát nội bộ doanh thu và nợ phải thu tại. Tên đê tài: Công ty TNHH MTV Điện lực Đà Năng - Điện. lực Câm Lệ. Người hướng dẫn khoa học: PGS. Doan Ngọc Phi Anh 2. _ Ý kiến đóng góp và nội dung sửa chữa. Tôi hoàn toàn đồng ý với nội dung của Biên bản họp hội đồng đánh giá luận van và xin giải trình chỉnh sửa luận văn theo góp ý của Hội đồng như sau:. Ý kiến đóng góp NG dung a chink co Điêu chiêu trong. TT giao bảo lưu nội dung thì phải Becủa Hội đông speek luận văn đãgiải trình) $ + chỉnh sửa.