Hướng dẫn toàn diện về Cài đặt Bootrom và cấu hình dịch vụ mạng

MỤC LỤC

CẤU HÌNH CHO MÁY CHỦ VÀ MÁY TRẠM

YÊU CẦU PHẦN CỨNG VÀ PHẦN MỀM

+ Máy chủ ( Server ) : CPU Pentium, dung lượng Ram là 512 MB, dung lượng đĩa cứng từ 40 GB trở lên (tùy thuộc vào số lượng máy trạm), card mạng, hệ điều hành Windows NT hoặc Windows 2000 Server và dịch vụ DHCP (dịch vụ này đóng vai trò rất quan trọng cho Virtual Lan Drive hoạt động). Đặc điểm lưu ý khi chọn card mạng cho máy trạm : nếu sử dụng card mạng dùng chip của hãng 3Com 905c thì không cần Boot Rom ( vì đây là loại Boot Rom on card) , loại card này rất mắc tiền.

CÀI ĐẶT PHẦN MỀM TRÊN MÁY CHỦ

+Máy trạm (client) : CPU Pentium, dung lượng Ram tối thiểu là 64 MB, card mạng có gắn Boot Rom PXE. Chúng ta có thể sử dụng các loại card rẻ tiền hơn như Linkpro/Cnet dùng chíp Realtek 8139 và gắn thêm Boot Rom.

THIẾT LẬP CÁC CẤU HÌNH DỊCH VỤ TRÊN MÁY CHỦ

    Tương tự: cũng từ cửa sổ control panel, nhấp đúp vào biểu tượng 3Com FTPT, ta chọn tab File Transfer, kế tiếp ta đánh dấu check vào mục Transmit secure mode, có đường dẫn lã : C:/TFTPBOOT. Đánh dấu check vào mục Verbose Mode nếu ta muốn hiển thị thông tin chi tiết quá trình boot khi khởi động máy của client (ví dụ: IP của máy chủ, máy client, DHCP…).

    PHƯƠNG PHÁP TẠO TÀI KHOẢN CHO MÁY TRẠM

    - Tại mục MAC, ta đánh địa chỉ MAC của máy khách mà ta đã ghi lại lúc ban đầu( máy nào thì địa chỉ MAC của máy đó). + Tab Security: Tại đây ta sẽ đặt mật khẩu cho máy khách ð Việc tạo tài khoản cho các máy khách đã xong.

    TẠO ĐĨA CỨNG ẢO GÁN CHO MÁY TRẠM

    Treân thanh manu vào view ->tools -> Map Virtual Disk ( hoặc ta nhấn vào biểu tượng Map Virtual Disk treõn thanh coõng cuù). Khi đó biểu tưởng Map Virtual Disk đổi sang màu xanh lợt). + Tiếp theo, ta chép tất cả các tập tin trong thư mục Client Files (programs files -. > 3Com -> Virtual Lan Drive -> Client files) vào trong Source windows mà ta đã chép vào ổ đĩa REMOVABLE ( vì trong quá trình cài đặt, vì trong quá trình cài đặt, windows thường đòi hỏi các tập tin này. Nếu không chép vào, trong quá trình caì đặt windows sẽ đòi hỏi các tập tin này.).

    PHAÀN MEÀM BXP 2.5

    • CẤU HÌNH CÁC DỊCH VỤ CỦA BXP TRÊN MÁY CHỦ 1. Caáu hình cho PXE Service
      • TẠO TÀI KHOẢN CHO MÁY TRẠM

        - Ơỷ mục Virtual disk size in MB, ta gừ dung lượng ổ đĩa ảo muốn tạo ( Lưu ý: tuỳ theo bản mà ta nhập dung lượng đĩa ảo. Nếu phiên bản đầy đủ và đã có crack thì cho phép ta tạo đĩa ảo lên tới 8GB trên phân vùng ổ đĩa cứng tạo ở chế độ NTFS, còn ở chế độ FAT32 thì chỉ cho tạo tối đa là 4GB. Trong khi đó còn cho ta tạo được 4 đĩa ảo. Nếu không co phiên bản chính thức thì chỉ tạo được tối đa là 2GB. Tuy nhiên trong hệ thông mạng boot- rom thì 2GB cũng đủ sử dụng). - Ở mục Boot oder ta chọn Hard Disk First ( ta phải chọn như vậy vì sau khi máy trạm khởi động bằn boot-rom sẽ kết nối với server của BXP sẽ chuyển tiếp qua khởi động hệ điều hành từ ổ cứng tham khảo của nó.

        DHCP

        CÀI ĐẶT DHCP

        Tiếp theo là đánh dấu check vào mục Dynamic Hots Configuration Protocol (DHCP) Chọn OK, khởi động lại máy.

        TẠO SCOPE ĐỂ QUẢN LÝ IP CHO MÁY TRẠM

          - Tại bảng kế tiếp, máy bắt ta điền lại địa chỉ vừa thiết lập, xong ta nhấn ADD, hoặc ta chỉ cần nhấn Next tại bảng này, và địa chỉ IP vừa tạo được cập nhật. - Tại đây ở dòng Parent Domain, ta điền tên nhóm làm việc ( hay còn gọi workgroup), Tại mục server name ta gừ tờn của mỏy chủ ,nhấn Resovle và sau đú nhaán Next.

          IP- GIAO THỨC MẠNG

          SUBNET (MẠNG CON)

          Để cấp phát địa chỉ IP cho các mạng khác nhau một cách hiệu quả và dễ quản lý, nhà quản trị thường phân chia mạng của họ thành nhiều mạng nhỏ hơn gọi là Subnet. + Để phân biệt được các subnet (mạng con ) khác nhau, bộ định tuyến duứng pheựp logic AND.

          THẾ NÀO LÀ IP ĐỘNG –IP TĨNH

          Khi máy tính kết nối vào mạng internet thường xuyên, chẳng hạn như 1 web server hoặc FPT server luôn phải có một địa IP cố định nên gọi là địa chỉ IP tĩnh. Chẳng hạn như máy A quay số kết nối đến ISP (Internet Service Provider : dịch vụ cung cấp internet).

          PROTOCOL-GIAO THỨC

          HOẠT ĐỘNG CỦA GIAO THỨC

            Đơn giản như hai người nói chuyện với nhau, muốn cho cuộc nói chuyện có kết quả thì ít nhất cả hai người phải ngầm tuân thủ quy ước : Khi một người nói thì người kia phải biết lắng nghe và ngược lại. Chẳng hạn, hai giao thức có thể chia thành nhiều gói và bổ sung thêm các thông tin thứ tự, thông tin thời lượng và thông tin kiểm lỗi, tuy nhiên mỗi giao thức lại thực hiện việc này theo cách khác nhau.

            MỘT SỐ GIAO THỨC THÔNG DỤNG

            Yếu điểm của phương pháp theo địa chỉ theo tên là mỗi máy tính mạng phải có cách nào đó để nhắc nhở các máy tính khác trong mạng nhận biết được sự hiện diện của nó ( ví dụ : tiếng động vật kêu trong một khu vực nào đó báo hiệu rằng đang có sự hiện diện của nó…). TCP/IP là một nghi thức hoạt động mà không quan tâm đến sự phân tuyến giữa các gói dữ liệu trên mạng giữa máy tính gởi và máy tính nhận, đó là lý do tại sao TCP/IP được sử dụng nhiều trên Internet.

            MẠNG ETHERNET

            Mạng Ethernet dùng chế độ CSMA/CD (carrier sense media access/ collsion detection :phương thức đa truy cập cảm nhận sóng mang tín hiệu xung đột ) để xem mạng có rảnh mà truyền thông tin đi không. Một máy A muốn biết địa chỉ MAC của máy khác (máy B chẳng hạn), máy A gởi thông điệp ARP ( Address Resolution Protocol: giao thức tra cứu địa chỉ, nếu tra cứu từ IP ra MAC ) và nếu tra cứu từ MAC ra IP thì gởi thông diệp RARP : Reverse Address Resolution Protocol) đi khắp subnet, nếu máy A biêt được biết máy B trong cùng subnet.

            NGHI THỨC TÌM ĐỊA CHỈ MAC

            Với cách chia địa chỉ MAC như vậy sẽ không có một card mạng nào có địa chỉ MAC trùng nhau với một card mạng nào trên thế giới. Máy B sẽ trả lời máy A với địa chỉ MAC của mình và cũng lưu lại địa chỉ MAC của máy A để dùng cho sau này.

            ADDRESS RESOLUTION PROTOCOL – ARP

            Trong khung tín hiệu này sẽ chứa địa chỉ MAC, địa chỉ IP của máy gởi, đồng thời cũng gởi luôn địa chỉ MAC và địa chỉ IP của máy cần tìm ( vùng địa chỉ MAC của máy cần tìm nó để trống vì nó chưa biết địa chỉ MAC của máy cần tìm). Khi biết được như vật thì máy C sẽ bỏ địa chỉ MAC của nó vào khung tín hiệu và gởi trực tiếp về cho máy A ( máy C gởi trực tiếp địa chỉ MAC của nó về cho máy A vì trong khung dữ liệu mà máy C nhận được đã có địa chỉ của MAC của máy A. Máy ghi nhớ địa chỉ này vào bộ nhớ).

            TUYẾN THUÊ BAO KỸ THUẬT SỐ BẤT ĐỐI XỨNG (ADSL :Asynmetric Digital Subscriber Line )

            KHUYEÁT ẹIEÅM CUÛA ADSL

            - Tối ưu cho việc truy nhập internet , tốc độ tải xuống cao hơn nhiều lần so với tốc dộ tải lên.

            OPEN SYSTEM INTERCONECTION : hệ thống nối kết mở )

            CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA MỖI TẦNG

              Thường trong lớp mạng được sử dụng trong trường hợp mạng có nbiều mạng con hoặc các mạng lớn và phân bổ trên một không gian rộng lớn với nhiều nút thông tin khác nhau. ( EBCDIC : Extended Binary Coded Decimal Enterchange Code-sự trao đổi mã số thập phân sang hệ nhị phân mở rộng: đây là một nguyên tắc mã hóa ký tự máy theo tiêu chuẩn, thường dùng dể biểu diễn 256 ký tự tiêu chuẩn. Các máy tính lớn của các hãng IBM dùng nguyên tắc mã hoá EBCDIC, còn các máy tính cá nhân thì dùng mã hoá ASCII. Các mạng truyền thông nối máy tính cá nhân với máy tính lớn IBM phải có một thiết bị diễn dịch để làm trung gian giữa hai hệ thống).

              THIẾT BỊ SỬ DỤNG TRONG MẠNG MÁY TÍNH

              • CAÀU NOÁI (BRIDGE)

                Các hub thụ động có chứ năng duy nhất là tổ hợp các tín hiệu từ một đoạn cáp mạng, khoảng cách giữa một máy tính và hub không lớn hơn một nửa khoảng cách tối đa cho phép giữa hai máy tính trên mạng ( ví dụ khoảng cách tối đa cho phép giữa hai máy tính trên mạng là 200 m thì khoảng cách tối đa giữa máy tính và hub là 100 m). Nhưng các bộ định tuyến còn biết nhiều hơn phạm vi trong mạng, một bộ đinh tuyến không những chỉ biết các đị chỉ của tất cả các máy tính mà còn biết các cầu nối và các bộ định tuyến khác ở trên mạng và có thể quyết định lộ trình có hiệu quả nhất cho mỗi thông điệp.

                SỰ VẬN HÀNH CỦA HỆ THỐNG TÊN MIỀN

                Modem trong được gắn trong bo mạch chính ( mainboard), còn modem ngoài là một thiết bị độc lập, nó được nối với máy tính thông qua cổng RS-232.

                DNS : DOMAIN NAME SYSTEM )

                Hệ thống tờn miền (DNS) thường xuyờn theo dừi cỏc thay đổi để khi địa chỉ IP thay đổi thì địa chỉ e-mail không thay đổi, e-mail vẫn được phân phối dúng theo địa chỉ. Cỏc mỏy chủ tờn miền làm việc với hệ thống tên miền để đảm bảo thư tín đến đúng nơi người nhận đồng thời chịu trách nhiệm lưu thông trên internet.

                SỰ HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY CHỦ HỆ THỐNG TÊN MIEÀN ( DOMAIN NAME SYSTEM SERVER )

                Các máy chủ được gọi là máy chủ hệ thống tên miền (DNS Server) chịu trách nhiệm theo dừi cỏc thay đổi đú và diễn dịch địa chỉ IP và địa chỉ miền. Bộ trình duyệt web của bạn sau khi có địa chỉ IP của vị trí nguồn tài nguyên độc nhất, sẽ dùng địa chỉ đó để tiếp xúc với các website được yêu cầu.

                TỔNG KẾT QUÁ TRÌNH LÀM ĐỒ ÁN