MỤC LỤC
- Là tỉnh cú 4 vựng sinh thỏi rừ rệt: vựng ven biển, vựng đồng bằng, vựng trung du và miền núi sẽ tạo cơ sở cho sự phong phú, đa dạng về sản phẩm, tạo thế bổ sung lẫn nhau giữa các vùng miền trong tỉnh, phát triển thơng mại, dịch vụ ít nhất là trong phạm vi nội tỉnh. - Thanh Hoá là 1 tỉnh đông dân, có nguồn lao động dồi dào, trình độ dân trí đã đợc nâng lên, đội ngũ cán bộ khoa học quản lý đông đảo, có hệ thống giáo dục toàn diện toàn tỉnh từ mần non đến đại học, nếu đợc phát huy sử dụng tốt sẽ là nguồn động lực cho sự phát triển.
Ngành nông nghiệp là ngành có vai trò chủ đạo trong kinh tế của Thanh Hoá, tuy tỷ trọng nông nghiệp trong tổng thu nhập quốc dân của tỉnh là lớn, hiện nay nó chiếm 37% trong tổng GDP của tỉnh, nhng năng suất lao động thấp, xu h- ớng chuyển đổi giống cây trồng chậm, cha rộng rãi, cơ cấu nội bộ ngành cha hợp lý. Trớc những thực trạng đó đặt ra yêu cầu là thúc đẩy hơn nữa quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Thanh Hoá theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá thì mới có thể phát triển đợc, thoát khỏi vòng nghèo nàn lạc hậu, tránh nguy cơ tụt hậu về kinh tế so với các tỉnh khác và so với cả nớc, và đặc biệt là đối với tiềm năng phong phú, Thanh Hoá cũng cần phải xác định cho mình một cơ cấu ngành hợp lý để khai thác tối đa và hiệu quả các tiềm năng, tài nguyên thiên nhiên của tỉnh.
Với số lợng tài liệu có hạn, đề tài xin nêu ra một số kinh nghiệm từ việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành của 2 tỉnh đó là tỉnh Nghệ An và tỉnh Hà Nam,.
Tuy nhiên sự thay đổi của ngành này trong giai đoạn vừa qua là không đáng kể nhng không có nghĩa là ngành này không tăng trởng mà nó còn tăng trởng mạnh qua các năm nhất là các hoạt động thơng mại và các dịch vụ vận tải, bu chính viễn thông, khách sạn nhà hàng. - Đối với dịch vụ: phát triển mạnh ngành thơng mại, đẩy nhanh hoạt động xuất khẩu của tỉnh, phát triển du lịch trên cơ sở khai thác đồng thời phát triển các loại hình dịch vụ khác nh tài chính ngân hàng, thông tin viễn thông, giao thông vận tải.
Cơ cấu kinh tế của tỉnh đã có bớc chuyển dịch theo xu hớng chung của cả nớc là giảm tỷ trọng GDP nông lâm ng, tăng tỷ trọng GDP công nghiệp, xây dựng và dịch vụ song tốc độ chuyển đổi còn chậm, cơ cấu cha thật hợp lý.
Trong những năm qua kinh tế Thanh Hoá tuy đã có sự chuyển dịch theo cơ chế thị trờng, song mức độ trao đổi hàng hoá của kinh tế Thanh Hoá đối với thị trờng còn thấp (kể cả trong nớc) đặc biệt là thị trờng quốc tế.
Qua thời gian đổi mới vừa qua, Thanh Hoá đã đạt đợc nhiều thành tựu trong phát triển kinh tế, đạt đợc sự ổn định và tốc độ tăng trởng khá, trong đó góp phần quan trọng của quá trình đa dạng hoá, đa phơng hoá và phát triển kinh tế đối ngoại, thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài và các nguồn phát triển chính thức. Năm 2002, vốn đầu t cho sản xuất công nghiệp trong tổng vốn đầu t cho khu vực sản xuất chiếm tới 69,8%; nông nghiệp là 21,2% và dịch vụ chiếm 9%.Tuy tỷ trọng vốn đầu t của từng ngành đều có sự tăng giảm, song số tuyệt đối của vốn đầu t dành cho các ngành đều tăng lên qua các năm.
Nhìn chung chỉ có cây mía tăng khá do có tác động mạnh của công nghiệp chế biến, nhng cũng gặp khó khăn do trình độ thâm canh và năng suất mía thấp, công nghiệp sau đờng cha phát triển, giá thành đờng cao, khó cạnh tranh đợc với hàng nhập lậu. Trong những năm qua cùng với việc đầu t nâng cao chất lợng đàn gia súc là việc duy trì và mở rộng và khuyến khích phát triển các trang trại chăn nuôi ở các huyện, bớc đầu đã xuất hiện một số mô hình chăn nuôi theo hớng sản xuất hàng hoá gắn với công nghiệp chế biến và thị trờng Công tác thú y, kiểm dịch. Nhiều mô hình trang trại sản xuất nông nghiệp kết hợp với lâm nghiệp trên vùng đồi, các mô hình thâm canh lúa nớc,mía, lạc nuôi trồng thuỷ sản, chăn nuôi trâu bò là những tiền đề quan trọng để phát triển nông nghiệp trong tơng lai.
Tuy nhiên vẫn còn yếu kém: cơ cấu sản phẩm ngành nghề còn đơn điệu, chậm đổi mới, nhiều ngành hàng tiêu dùng, chế biến nông lâm thuỷ sản, ngành thu hút nhiều lao động nh dệt may, giày da..cha đợc tổ chức sản xuất nhiều trong tỉnh, cha đáp ứng đợc nhu cầu ngay cả thị trờng nội tỉnh.
Tóm lại, chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Thanh Hoá trong thời gian qua đã có bớc đi đúng hớng, phù hợp với quy luật của sự phát triển.
Vốn đầu t đợc tập trung hơn, cơ cấu đầu t đợc điều chỉnh theo xu hớng đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, khai thác có hiệu quả tiềm năng lợi thế của tỉnh, một số công trình lớn đã phát huy tác dụng nh nhà máy xi măng Nghi Sơn, nhà máy đờng Việt - Đài. Đặc biệt là trong thời gian qua là thời kỳ tỉnh đã tập trung mạnh cho đầu t vào xây dựng cơ sở hạ tầng cho sản xuất, mạng lới giao thông thuỷ lợi, điện nớc tăng cờng và củng cố, đảm bảo cho sản xuất của toàn bộ nền kinh tế đợc lu thông. Thứ t, quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Thanh Hoá đã xuất hiện một số mô hình mới nh: mô hinh kinh tế đồi, vờn rừng, vờn đồi, mô hình kinh tế trang trại..Đặc biệt là mô hình hiệp hội mía đờng Lam Sơn đang đợc cả.
Có thểkhẳng định đây là mô hình mới, có hiệu quả rõ rệt, tạo điều kiện đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Thanh Hoá theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hóa.
Cơ cấu cây trồng phù hợp với từng ngành vùng còn chậm đợc xác định, sản xuất hàng hoá kém phát triển, cơ sở vật chất kỹ thuật còn nghèo nàn, chế biến lâm sản và xuất khẩu còn nhiều yếu kém, trang bị kỹ thuật và trình độ con ngời còn có khoảng cách xa so với đầu t. Các sản phẩm công nghiệp của Thanh Hoá nhìn chung đang đứng trớc những nguy cơ và thách thức thị trờng rất lớn, một vài sản phẩm chiếm u thế về số lợng nh xi măng, đờng nhng giá thành quá cao, tới nay chỉ có một sản phẩm đợc cấp giấy chứng nhận ISO. Mặc dù trong các văn kiện chính thức của Đảng và Nhà nớc cũng nh địa phơng đã khẳng định "Hình thành dần một số ngành kinh tế mũi nhọn nh chế biến nông, lâm, thuỷ sản, khai thác và chế biến dầu khí, một số ngành có khí chế tạo, công nghiệp điện tử và công nghệ thông tin, du lịch" (Đảng cộng sản Việt nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII,1996, tr86) nhng có thể mạnh dạn nói rằng cho đến thời điểm này, nớc ta nói chung và Thanh Hoá nói riêng cha có sản phẩm kinh tế nào thực sự là mũi nhọn nếu lấy tiêu chuẩn sản phẩm mũi nhọn ở các nớc phát triển trên thế giới.
- Cácnhân tố khác nh tình hình thiên tai, lũ lụt, các biến động của tình hình kinh tế thế giới và khu vực, thị trờng trong nớc bị hàng giả, hàng ngoại nhập tràn lan..cũng đã ảnh hởng ít nhiều đến quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Thanh Hoá.
Tất cả các ngành, các vùng đều phải chủ động, quyết tâm sắp xếp lại sản xuất và xây dựng trong phạm vi của mình, cùng với trung ơng thực hiện việc điều chỉnh lớn cơ cấu sản xuất và đầu t trong cả nớc. Tóm lại trong xây dựng cơ cấu ngành kinh tế phải lấy việc giải phóng sức sản xuất, động viên tối đa mọi nguồn lực bên trong và bên ngoài cho việc phát triển và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Mặt khác vấn đề bố trí cơ cấu ngành kinh tế phải tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển có nhịp độ nhanh, hiệu quả cao, bảo đảm nhu cầu đời sống vật chất tinh thần, việc làm cho nhân dân lao động, để sớm đa đất nớc thoát khỏi cảnh trì.
Muốn vậy phải chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hoá, đẩy mạnh sản xuất hàng hoá và hiện đại đất nớc, trong những năm tiếp theo để tăng nhanh cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế chủ nghĩa xã hội mà Đảng ta đã định hớng lựa chọn.