Triệu chứng và Điều trị suy tim

MỤC LỤC

Triệu chứng thực thể

• Gan to đều, mặt nhẵn, bờ tù, đau một cách tự phát hoặc khi sờ vào gan thì đau. Về sau, do ứ máu lâu ngày nên gan không thể nhỏ lại đợc nữa và trở nên cứng. • Tĩnh mạch cổ nổi to và dấu hiệu phản hồi gan-tĩnh mạch cổ dơng tính.

• cao.Tím da và niêm mạc: Tím là do máu bị ứ trệ ở ngoại biên, nên lợng Hemoglobin khử tăng lên trong máu. • Phù: Phù mềm, lúc đầu chỉ khu trú ở hai chi dới, về sau nếu suy tim nặng thì có thể thấy phù toàn thân, thậm chí có thể có thêm tràn dịch các màng (tràn dịch màng phổi, cổ ch- ớng..). • Sờ: có thể thấy dấu hiệu Hartzer (tâm thất phải đập ở vùng mũi ức), nhng không phải bệnh nhân nào cũng có dấu hiệu này.

(b) Cũng có khi nghe thấy tiếng thổi tâm thu nhẹ ở trong mỏm hoặc ở vùng mũi ức do hở van ba lá cơ năng. (c) Huyết áp động mạch tối đa bình thờng, nhng huyết áp tối thiểu thờng tăng lên.

Suy tim toàn bộ: Thờng là bệnh cảnh của suy tim phải ở mức độ nặng

Đánh giá mức độ suy tim

Có nhiều cách để đánh giá mức độ suy tim, nhng trên y văn thế giới ngời ta thờng hay dùng cách phân loại mức độ suy tim theo Hội Tim mạch học New York (New York Heart Association) viết tắt là NYHA, dựa trên sự đánh giá mức độ hoạt.

Phân loại mức độ suy tim trên làm sàng

Điều trị

• Những biện pháp điều trị chung cho tất cả các loại nguyên nhân gây ra suy tim, nhằm giảm ứ trệ tuần hoàn và tăng cờng khả năng co bóp của cơ tim. • Những biện pháp điều trị đặc biệt áp dụng cho từng trờng hợp cụ thể tùy theo nguyên nhân của suy tim.

Những biện pháp điều trị chung 1. Các biện pháp không dùng thuốc

Đối với bệnh nhân suy tim, tùy từng trờng hợp cụ thể mà áp dụng chế. • Cần hạn chế lợng nớc và dịch dùng cho bệnh nhân hàng ngày nhằm giảm bớt khối lợng tuần hoàn và giảm gánh nặng với tim. Thở ôxy: là biện pháp cần thiết trong nhiều trờng hợp suy tim vì nó tăng cung cấp thêm ôxy cho các mô, giảm bớt mức độ khó thở của bệnh nhân,.

• Điều trị những yếu tố làm nặng thêm tình trạng suy tim nh nhiễm trùng, rối loạn nhịp tim.

Các thuốc trong điều trị suy tim 1. GLUCOSID trợ tim

    • Một số nghiên cứu đã cho thấy là nồng độ trung bình trong huyết tơng của Digoxin có tác dụng điều trị thờng trong khoảng từ 0,5 hoặc 0,8 đến 2,0ng/ml. Nồng độ Digoxin huyết tơng trong khoảng từ 1,8 - 2 ng/ml đợc coi là nồng độ có hiệu lực điều trị, quá nồng độ đó thì dễ bị nhiễm độc Digoxin. Một số thuốc khác có thể làm giảm đáng kể độ thanh thải Digoxin, do đó có thể làm tăng nồng độ của Digoxin trong máu nh: Quinidine, Verapamil, Spironolactone, Amiodarone.

    • Cần đặc biệt chú ý không bao giờ đợc dùng phối hợp Digoxin với các muối Canxi (đờng tĩnh mạch) vì sự phối hợp này có thể gây nên những rối loạn nhịp tim nặng nề, thậm chí có thể gây tử vong. • Chú ý: Những trờng hợp suy tim với cung l- ợng tim cao (thiếu máu nặng, nhiễm độc giáp, dò động - tĩnh mạch, bệnh thiếu vitamin B1..) hoặc suy tim có liên quan đến một tắc nghẽn cơ học hay suy tim trong tâm phế mạn không phải là những chỉ định của Digoxin. Thuốc lợi tiểu làm tăng đào thải nớc tiểu, qua đó làm giảm khối lợng nớc trong cơ thể, giảm khối l- ợng máu lu hành, làm bớt lợng máu trở về tim và làm giảm thể tích cũng nh áp lực cuối tâm trơng của tâm thất, làm giảm tiền gánh, tạo điều kiện cho cơ tim đã bị suy yếu hoạt động đợc tốt hơn.

    Lợi tiểu nhóm này làm tăng thải Natri lên đến 25%, ngoài ra chúng còn có tác dụng làm tăng dòng máu đến thận do làm tăng hoạt hóa Prostaglandin PGE có tác dụng giãn mạch thận. Vì có tác dụng lợi tiểu mạnh và không làm giảm chức năng thận nên lợi tiểu nhóm này đợc chỉ định ở bệnh nhân suy tim mà đòi hỏi phải giảm thể tích tuần hoàn nhanh hoặc ở bệnh nhân suy thận. Nói chung với loại lợi tiểu giữ Kali này, khi dựng cũng phải theo dừi Kali mỏu, đặc biệt chú ý khi dùng cùng với thuốc ức chế men chuyển, hoặc thuốc giảm viêm không Steroide.

    Tác dụng phụ nói chung của các thuốc giãn mạch trong điều trị suy tim thờng là: Hạ huyết áp (nhất là hạ huyết áp trong t thế đứng), tăng nhẹ urê máu. Dùng thuốc giãn mạch cần hết sức thận trọng ở những bệnh nhân có hạn chế cung lợng tim (Ví dụ: Hẹp van động mạch chủ, bệnh cơ tim phì đại tắc nghẽn) hoặc ở những bệnh nhân có rối loạn chức năng tâm trơng (Bệnh cơ tim hạn chế). • Các thuốc thuộc nhóm này có tác dụng ức chế men có nhiệm vụ chuyển từ Angiotensin I thành Angiotensin II từ đó ức chế sự tổng hợp Angiotensin II, là một chất gây co mạch,.

    • Các thuốc này đợc dùng chủ yếu để điều trị bệnh nhân THA nhng các nghiên cứu mới đây cũng chứng minh vai trò tốt trong điều trị suy tim và là thuốc thay thế cho ƯCMC khi không dung nạp đợc. Một số thuốc giãn mạch dùng đờng tiêm truyền: Các thuốc này thờng đợc chỉ định cho những bệnh nhân suy tim nặng hoặc bệnh nhân suy tim mà không thể uống đợc thuốc. (a) Liều 1- 3 àg/kg/phút có tác dụng làm giãn mạch thận và mạc treo, thông qua kích thích thụ thể Dopamine, kết quả làm tăng dòng máu đến thận và số lợng nớc tiểu.

    (c) Liều cao hơn 5-10 àg/mg/phút thì thuốc sẽ kích thích thụ thể alpha giao cảm gây co mạch ngoại biên, tăng trở kháng hệ mạch ảnh hởng xấu đến cung lợng tim. Thuốc có tác dụng cải thiện tình trạng huyết động, thông qua việc kích thích trực tiếp tác dụng co cơ tim và làm giãn hệ động mạch phản xạ, từ đó làm giảm hậu gánh và tăng cờng cải thiện cung lợng tim.

    Bảng 18-3. Một số  thuốc lợi tiểu dùng trong suy tim.
    Bảng 18-3. Một số thuốc lợi tiểu dùng trong suy tim.

    Điều trị nguyên nhàn

      Bên cạnh Heparin đợc sử dụng trong các trờng hợp tắc mạch cấp, ngời ta còn sử dụng các thuốc chống đông thuộc nhóm kháng vitamin K.

      Một số biện pháp điều trị đặc biệt khác

      Biện pháp hỗ trợ tuần hoàn đặc biệt: có thể đợc áp dụng ở những bệnh nhân suy tim mà những biện pháp

      Kết quả là nó sẽ làm tăng lợng máu đến tới cho động mạch vành và làm giảm nhu cầu ôxy của cơ tim. Thiết bị hỗ trợ thất: Là thiết bị phải mổ để cấy ghép giúp các bệnh nhân suy tim quá nặng để kéo dài thêm thời gian chờ thay tim.

      Chẩn đoán

      Điều trị

        Có thể tiến hành garô ba chi luân phiên hoặc chích máu nếu không có điều kiện thuốc men tốt. Morphine đợc dùng bằng đờng tiêm tĩnh mạch 2-5mg mỗi lần và nhắc lại sau 10-25 phút nếu còn cho đến khi có tác dụng. Furosemide làm giảm gánh nặng tuần hoàn và có hiệu lực tức thời giãn động mạch phổi nhanh khi tiêm tĩnh mạch.

        Liều ban đầu từ 20-40 mg tiêm thẳng tĩnh mạch sau đó có thể tăng liều và nhắc lại sau vài phút cho đến khi đáp ứng đầu đủ. Nitroglycerin là thuốc giãn chủ yếu hệ tĩnh mạch làm giảm tiền gánh và có tác dụng hiệp đồng với Furosemide. Nên dùng đờng truyền tĩnh mạch với liều bắt đầu là 10 àg/phút và tăng dần tuỳ theo.

        Nitroprusside rất có hiệu quả điều trị phù phổi cấp ở bệnh nhân tăng huyết áp hoặc hở van tim cấp. Theo dừi huyết động bằng ống thụng tim phải (Swan-Ganz) có thể có ích ở bệnh nhân đáp ứng kộm với điều trị. Các rối loạn nhịp tim mới xảy ra hoặc quá tải thể tích (truyền nhiều dịch quá) ở bệnh nhân đã có rối loạn chức năng thất trái.