Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước tại Hà Nội

MỤC LỤC

Qui trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc

Sau khi hoàn thành các thủ tục trên thì doanh nghiệp có quyết định cổ phần hoá sẽ phải tiến hành định giá doanh nghiệp, tiến hành kiểm toán để xác định tình hình tài chính của doanh nghiệp rồi mới làm đơn xin phép thành lập công ty cổ phần. Các sáng lập viên phải gửi tất cả số tiền đã góp của ngời đăng ký mua cổ phiếu vào tài khoản phong toả tại một ngân hàng trong nớc kèm theo danh sách những ngời đăng ký mua số cổ phiếu và số tiền mỗi ngời đã góp.

Kinh nghiệm Trung Quốc

Nhiều biện pháp mới liên quan đến cổ phần hoá đợc áp dụng nh thành lập Công ty quản lý doanh nghiệp trung ơng và biến các công ty cổ phần hoá thành công ty con của Công ty quản lý; tách hoạt động quan trọng ra khỏi doanh nghiệp nhà nớc và chuyển doanh nghiệp thành công ty cổ phần; đẩy mạnh thu hút vốn nớc ngoài vào các xí nghiệp cổ phần hoá. Nh vậy sau gần 20 năm thực hiện cải cách mở cửa và cải cách thể chế kinh tế (trong đó có cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc là hớng đi chính của cải cách chế độ sở hữu), Trung Quốc đã thu đợc nhiều thắng lợi, tuy cũng có những vấp váp, thất bại, nhng nhìn chung con đờng cải cách của Trung Quốc là đúng.

Kinh nghiệm thành phố Hồ Chí Minh

Từ thực tế cổ phần hoá của cả nớc mà điển hình là thành phố Hồ Chí Minh cho thấy việc chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nớc sang hình thức công ty cổ phần chẳng những giúp nhà nớc bảo tồn nguồn vốn của mình mà còn tăng đáng kể tỷ suất lợi nhuận trên nguồn vốn trớc đây, nhà nớc cũng thu hồi vồn để đầu t cho các doanh nghiệp khác. Vai trò của ngời lao động trong doanh nghiệp cổ phần hoá cũng có sự đổi khác họ vừa làm việc cho công ty cổ phần vừa là chủ sở hữu công ty trên cơ sở đồng vốn của mình.

Giai đoạn thí điểm (1992-5/1996)

- Tùy tính chất, loại hình doanh nghiệp mà tiến hành bán một tỷ lệ cổ phần cho công nhân, viên chức làm việc tại doanh nghiệp để tạo động lực bên trong trực tiếp thúc đẩy phát triển và bán cổ phần cho tổ chức hay cá nhân ngoài doanh nghiệp để thu hút thêm vốn, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh. - Việc xử lý các tồn tại về tài sản trong doanh nghiệp cha có hớng dẫn cụ thể, rõ ràng, còn mang tính chất khoán trắng cho doanh nghiệp (doanh nghiệp phải xử lý trớc khi tiến hành cổ phần hóa), làm cho các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn hết sức lúng túng khi xử lý các vấn đề tồn tại.

Giai đoạn mở rộng (5/1996-6/1998)

Cha chú ý đúng mức quyền lợi của ngời mua: cha tuân theo quy luật thị trờng (ở đây ngời bán là Nhà nớc định trớc, ngời mua định sau); giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa vẫn còn chứa đựng những yếu tố rủi ro cao, hoặc ngời mua không có nhu cầu (nh tài sản không cần dùng, chờ thanh lý, các khoản công nợ dây da cha đợc xử lý..). Chính sách u đãi cho doanh nghiệp và cho ngời lao động khi tiến hành cổ phần hoá cha hấp dẫn: theo NĐ28 có 6 u đãi cho doanh nghiệp chuyển đổi, song khụng quy định rừ cỏc giải phỏp để thực hiện cỏc u đói đú nờn thực tế thực hiện rất khó khăn, có khi không thực hiện đợc nh chính sách u đãi về tín dụng hoặc u đãi về thuế theo Luật khuyến khích đầu t trong nớc.

Giai đoạn chủ động (7/1998 - nay)

+ Tổng giá trị cổ phiếu cấp cho ngời lao động giới hạn không quá 6 tháng lơng cấp bậc, chức vụ theo hệ thống thang bảng lơng Nhà nớc ban hành và tổng số cổ phiếu cấp không quá 100% giá trị doanh nghiệp, trên thực tế giá trị cổ phiếu cấp cho ngời lao động lá rất thấp, chỉ khoảng 4% giá trị doanh nghiệp. Hệ thống chính sách cho cổ phần hoá còn thiếu và bất cập: các vấn đề liên quan đến xác định phẩm cấp tài sản, mẫu đề án, hệ thống chỉ tiêu kinh tế thuộc diện buộc phải công khai hoá, xử lý lao động dôi d.., thiếu các văn bản hớng dẫn hoạt động sau cổ phần hoá.

Đánh giá thực trạng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc ở Hà Nội

Tính đến nay, toàn thành phố đã cổ phần hoá đợc 90 doanh nghiệp nhà n- ớc; trong đó có 74 doanh nghiệp nhà nớc độc lập và 16 doanh nghiệp bộ phận của nhà nớc tiến hành cổ phần hoá. * Triển khai chủ trơng cổ phần hoá còn chậm: Uỷ ban nhân dân thành phố đã giao kế hoạch cổ phần hoá cho các quận huyện, sở ban ngành, tổng công ty 90 theo chỉ tiêu số lợng doanh nghiệp nhà nớc cổ phần hoá của chính phủ giao, nhng các cơ quan chủ quản chậm triển khai nhất là doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc là thành viên của các tổng công ty 90, vì tổng công ty sợ bị mất vốn.

Quan điểm tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc

Phát huy vai trò làm chủ thực sự của ngời lao động, của các cổ đông, tăng cờng sự giám sát của nhà đầu t đối với doanh nghiệp, đảm bảo hài hoà lợi ích của nhà nớc, doanh nghiệp nhà đầu t và ngời lao động. Cổ phần hoá giúp tổ chức sắp xếp lại một bớc cơ bản của doanh nghiệp nhà nớc hình thành cơ cấu hợp lý trong khu vực kinh tế nhà nớc nhằm tích tụ tập trung sản xuất hình thành một số tập đoàn, tổng công ty, doanh nghiệp lớn, có sức cạnh tranh và phát huy vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc của khu vực thủ đô.

Mục tiêu

* Doanh nghiệp kinh doanh có vốn từ 10 tỷ đồng trở lên, nộp ngân sách nhà nớc bình quân 3 năm trớc liền kề là hơn 1 tỷ đồng nh: khai thác lọc nớc sạch thành phố (Công ty kinh doanh nớc sạch số 2), công nghiệp và xây dựng (Công ty cơ điện Trần Phú, Công ty bê tông và xây dựng Thịnh Liệt, Công ty vật liệu Cầu Đuống, Công ty kinh doanh và phát triển nhà Thanh Trì, Công ty kinh doanh và phát triển nhà Đống Đa, Công ty tu tạo và phát triển nhà, Công ty xây dựng số 1, Công ty xây dựng công nghiệp, Công ty xây dựng giao thông số 3, Công ty đầu t xây lắp thơng mại). * Các doanh nghiệp nhà nớc hoạt động công ích: nh sản xuất giống cây trồng vật nuôi (Công ty giống cây trồng Hà Nội, Công ty giống gia súc), quản lý khai thác công trình thuỷ nông đầu nguồn, công trình thuỷ nông quy mô lớn (Công ty khai thác công trình thuỷ nông Đông Anh, Công ty khai thác công trình thuỷ nông Từ Liêm, Công ty khai thác công trình thuỷ nông Sóc Sơn, Công ty khai thác công trình thuỷ nông Thanh Trì).

Nâng cao nhận thức của cán bộ, công nhân viên về cổ phần hoá

Một số giải pháp đẩy mạnh tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc ở hà nội.

Hoàn thiện cơ chế chính sách về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc 1. Cần hoàn chỉnh chính sách bán cổ phần cho đối tác nớc ngoài

Thực tế nhiều doanh nghiệp đã gặp phải khó khăn khi thực hiện u đãi này vì thông t hớng dẫn của ngân hàng Nhà nớc Việt Nam lại quy định chỉ những doanh nghiệp mà Nhà nớc nắm giữ cổ phần đặc biệt, cổ phần chi phối mới đợc tiếp tục vay vốn theo cơ chế và lãi suất hiện hành áp dụng đối với doanh nghiệp Nhà nớc, còn những doanh nghiệp khác (nhà nớc không nắm giữ cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt) chỉ đợc hởng u đãi này trong vòng 2 năm liên tiếp sau khi doanh nghiệp chuyển chính thức sang hoạt động theo Luật công ty, còn sau đó thì theo cơ chế tín dụng hiện hành áp dụng cho các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác. Thực tế đã cho thấy ở doanh nghiệp nào mà ngời lãnh đạo và ng- ời quản lý không hăng hái nhiệt tình tham gia thì quần chúng nơi đó cũng không tin tởng, nhiệt tình tham gia chơng trình cổ phần hoá, và tiến trình cổ phần hoá ở các doanh nghiệp đó thờng bị kéo dài một cách không cần thiết, thậm chí cơ cấu vốn điều lệ của công ty cổ phần cũng không đảm bảo đúng nh phơng án cổ phần hoá đã đề ra vì gặp những trở ngại trong quá trình bán cổ phần.

Lựa chọn doanh nghiệp nhà nớc cổ phần hoá đồng thời củng cố lại doanh nghiệp trớc khi tiến hành cổ phần hoá

Việc khống chế ngời lãnh đạo, ngời quản lý doanh nghiệp chỉ đợc mua cổ phần theo giá u đãi tối đa bằng mức bình quân của cổ đông trong doanh nghiệp đã là một điều thiếu bình đẳng khiến cho các đối tợng này thiếu hăng hái trong việc tiến hành cổ phần hoá. Nhà nớc dùng các chỉ tiêu về doanh số, lợi nhuận, khả năng thanh toán nợ để quản lý doanh nghiệp nhà nớc, còn lại giao cho hội đồng quản trị hoặc giám đốc toàn quyền quyết định các vấn đề cụ thể trong quá trình sản xuất, kinh doanh nh: mua sắm thanh lý, cầm cố, thế chấp tài sản, quyền quyết định tỷ lệ khấu hao, đầu t phát triển, trả lơng công nhân, tính toán chi phí sản xuất.

Hoàn thiện cơ chế định giá doanh nghiệp nhà nớc

Giá trị lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp đợc xác định trên cơ sở tỷ suất lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp trên vốn nhà nớc tại doanh nghiệp bình quân trong 3 năm liền kề trớc khi cổ phần hoá so với lãi suất của trái phiếu Chính phủ kỳ hạn 10 năm ở thời điểm gần nhất nhân với giá trị phần vốn nhà nớc tại doanh nghiệp tại thời điểm định giá. Kết quả xác định giá trị doanh nghiệp là cơ sở để xác định cơ cấu cổ phần bán lần đầu, thực hiện chính sách đối với ngời lao động trong doanh nghiệp, ngời sản xuất và cung cấp nguyên liệu, xác định mức giá "sàn" để tổ chức bán cổ phần cho các đối tợng bên ngoài doanh nghiệp.

Cần có cơ chế phân bổ và tổ chức bán cổ phiếu hợp lý hơn

Trong những trờng hợp nhất định, cơ chế trên đã có những ảnh hởng không tốt đến tiến trình bán cổ phần cũng nh tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nói chung; đồng thời còn là một trong những nguyên nhân gây ảnh hởng cho việc thực hiện các mục tiêu: huy động vốn và thay đổi phơng thức quản lý của chơng trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc. Cổ phần đợc bán công khai tại doanh nghiệp nhà nớc cổ phần hoá, hoặc tại các tổ chức tài chính trung gian theo cơ cấu cổ phần lần đầu đã đợc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt trong phơng án cổ phần hoá và sẽ đợc thực hiện theo phơng thức bán đấu giá.

Gắn sự phát triển thị trờng chứng khoán với cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc

Tiền thu từ bán phần vốn nhà nớc tại doanh nghiệp nhà nớc cổ phần hoá. Tiền thu từ bán phần vốn nhà nớc tại doanh nghiệp nhà nớc cổ phần hoá.