Kế hoạch phát triển ngành thủy sản giai đoạn 2003-2005 và các nguồn lực cần thiết

MỤC LỤC

Kế hoạch tăng trởng kinh tế ngành thuỷ sản

Kế hoạch hoá tăng trởng kinh tế ngành thuỷ sản là một bộ phận cấu thành của hệ thống kế hoạch hoá phát triển ngành, nó xác định các mục tiêu gia tăng về quy mô sản xuất và dịch vụ của ngành trong thời kỳ kế hoạch và các chính sách cần thiết để đảm bảo tăng trởng trong mối quan hệ trực tiếp với các yếu tố nguồn lực và các chỉ tiêu xã hội. Các chỉ tiêu của kế hoạch tăng trởng là cơ sở để xác định các kế hoạch mục tiêu khác nh mục tiêu cải thiện đời sống, tăng thu nhập dân c, mục tiêu tăng trởng các lĩnh vực sản xuất, chuyển dịch cơ cấu ngành, vùng kinh tế trong kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.

Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành thuỷ sản

Nội dung cơ cấu thành phần kinh tế ngành thủy sản bao gồm việc xác định các thành phần tham gia hoạt động vào các lĩnh vực sản xuất thủy sản nh khai thác, nuôi trồng, dịch vụ hậu cần và thơng mại trong ngành. Nội dung của kế hoạch chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế ngành thủy sản là : Xác định số lợng, cơ cấu và sự phân bổ thành phần kinh tế Nhà Nớc, thành phần kinh tế tập thể, thành phần kinh tế t bản t nhân, thành phần kinh tế cá.

Kế hoạch phát triển xuất khẩu thuỷ sản

Trong ngành thủy sản Việt Nam, tham gia hoạt động gồm có 5 thành phần kinh: kinh tế Nhà nớc, kinh tế tập thể, kinh tế t bản t nhân, kinh tế cá thể và thành phần kinh tế t bản Nhà nớc.

Các kế hoạch nguồn lực cần thiết cho phát triển ngành thủy sản 1. Kế hoạch phát triển nguồn nhân lực

- Đảm bảo cân đối vốn đầu t từ các nguồn trong nớc đồng thời khai thác triệt để các nguồn đầu t từ nớc ngoài. Các bộ phận này có mối quan hệ mật thiết với nhau, mục tiêu này đợc thực hiện tốt là tiền đề để thực hiện những mục tiêu tiếp theo và mục tiêu tổng thể.

Nhóm nhân tố tự nhiên

Nh vậy, kế hoạch phát triển ngành thủy sản bao gồm nhiều bộ phận kế hoạch mục tiêu cấu thành. Chẳng hạn, khi muốn phát triển một đội tàu khai thác xa bờ, ta cần hiểu biết rừ về khả năng của nguồn lợi thực tế ở biển khơi cú thể cho một đội tàu hoạt động sinh lợi lâu dài hay không?.

Những nhân tố thị trờng sản phẩm thủy sản

Nh vậy, nhóm nhân tố tự nhiên ảnh hởng bao trùm tất cả kế hoạch phát triển của ngành.

Nhân tố về nguồn lực phát triển ảnh hởng tới thực hiện kế hoạch phát triển ngành thủy sản

Từ đó thực hiện tốt các chỉ tiêu phát triển của ngành, đồng thời thực hiện tốt chuyển dịch cơ cấu ngành và phân công lao động trong các lĩnh vực sản xuất. Tóm lại, để thực hiện tốt kế hoạch phát triển ngành thì cần phải có những chính sách đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật cao và có những chính sách, giải pháp thu hút, tích lũy đợc càng nhiều vốn càng tốt.

Tác động của những nhân tố chính trị - kinh tế bên ngoài

Nguồn lực lao động có ảnh hởng trực tiếp tới các hoạt động của ngành thủy sản, từ ngời lập các kế hoạch phát triển tới những ngời trực tiếp sản xuất. Nguồn vốn, đó là tất cả tài sản cố định nh cơ sở hạ tầng, hậu cần dịch vụ , tàu thuyền, bến cảng..của nghề cá và nguồn vốn lu động.

Các chơng trình kinh tế ngành thủy sản 1. Chơng trình khai thác hải sản xa bờ

Đến năm 2005 cần nâng cấp 80 cơ sở chế biến hải sản xuất khẩu hiện có và xây mới 20 nhà máy chế biến thuỷ sản đông lạnh, áp dụng những tiêu chuẩn chất lợng quốc tế để đa công suất chế biến lên 1.500 tấn/ ngày. - Mở rộng thị trờng mới, duy trì thị trờng truyền thống đồng thời đẩy mạnh công tác đào tạo cán bộ chuyên môn, khoa học công nghệ, khuyến ng và công tác tiếp thị.

Tình hình thực hiện kế hoach tăng trởng kinh tế ngành thuỷ sản

Với những kết quả đạt đợc trên đây là một điều đáng mừng của ngành thuỷ sản Việt Nam nhng bên cạch đó cũng có phần đáng lo, do tốc độ tăng trởng quá nhanh của sản lợng khai thác, diện tích nuôi trồng thuỷ sản có thể làm cho cạn kiệt nguồn lợi thuỷ sản và làm mất cân bằng sinh thái. Tất cả các chỉ tiêu kế hoạch đã đợc ngành thủy sản thực hiện tốt, những năm sau sản lợng cũng nh giá trị đều tăng hơn so với những năm trớc, xứng đáng là ngành mũi nhọn của Việt Nam trong công cuộc phát triển đất nớc.

Bảng 2.4 : Tốc độ tăng trởng (TT) của ngành thủy sản Việt Nam        thời  kú 2000 - 2002
Bảng 2.4 : Tốc độ tăng trởng (TT) của ngành thủy sản Việt Nam thời kú 2000 - 2002

Tình hình chuyển đổi cơ cấu kinh tế ngành Thuỷ sản 1. Chuyển dịch cơ cấu sản xuất ngành thủy sản

Một điều đặc biệt là trong thời gian này, các tỉnh không có biển cũng tham gia khai thác hải sản nh : Cần Thơ, Long An, An Giang..Điều này là một sự đáng mừng cho ngành Thuỷ sản trong việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế và kêu gọi mọi nguồn lực, mọi tiền năng cho phát triển thuỷ sản. Thời gian qua khi các đối t- ợng chế biến đợc mở rộng đã làm phát triển các hoạt động nuôi nhuyễn thể sang rất nhiều đối tợng khác có khối lợng hàng hoá và giá trị thơng phẩm lớn nh sò huyết, nghêu ngao, vẹm xanh, điệp..đã làm tăng tỷ trọng của sản lợng nhuyển thể trong tổng sản lợng nuôi trồng.

Bảng 2.5 : Tỷ trọng các loại tàu thuyền khia thác hải sản 2000-2002
Bảng 2.5 : Tỷ trọng các loại tàu thuyền khia thác hải sản 2000-2002

Tình hình thực hiện kế hoạch phát triển xuất khẩu

Thời kỳ này sản phẩm Tôm vẫn là sản phẩm chính của xuất khẩu, đóng góp tỷ trọng lớn nhất cho kim ngạch xuất khẩu của ngành; giá trị các sản phẩm cá, hải sản khô và mực liên tục tăng qua các năm và lần lợt đạt tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm là 42.26%, 30.4% và 14.54%. Thực tế cho thấy, với tiềm năng phong phú và đa dạng về chủng loại sản phẩm, công nghệ chế biến đã có những bớc tiến đáng kể, do vậy mà các mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam trong những năm qua đã đợc đa dạng hoá, với nhiều chủng loại phong phú đáp ứng các nhu cầu của thị trờng thế giới.

Bảng 2.15: Biến động sản phẩm xuất khẩu thủy sản 2000-2002
Bảng 2.15: Biến động sản phẩm xuất khẩu thủy sản 2000-2002

Tình hình thực hiện các kế hoạch nguồn lực cần thiết cho phát triển ngành thủy sản

Nh vậy, nguồn vốn đầu t có những ảnh hởng rất lớn tới việc thực hiện tốt các mục tiêu ngành, thời gian qua nguồn vốn này đã đợc huy động đạt kết quả cao, sự phân bổ nguồn vốn tới các chơng trình tơng đối hợp lý, điều đó đã tạo động lực mạnh mẽ cho ngành thủy sản thực hiện các mục tiêu kế hoạch đa ra: Tăng trởng. Quan trọng nhất là sự chỉ đạo suýt sao của các cấp Uỷ Đảng, chính quyền địa phơng, có sự hỗ trợ của các Bộ, ngành liên quan với sự năng động sáng tạo của doanh nghiệp và bà con ng dân trong triển khai sản xuất kinh doanh đồng bộ ngay từ khâu quy hoạch, kế hoạch, áp dụng nhanh tiến bộ khoa học công nghệ, gắn sản xuất nguyên liệu với chế biến sản phẩm, giữ vững và mở rộng thị trờng xuất khẩu, phát huy nội lực và tranh thủ có hiệu quả các nguồn lực từ bên ngoài.

Bảng 2.19 : Biến động nguồn vốn đầu t ngành thuỷ sản 2000-2002
Bảng 2.19 : Biến động nguồn vốn đầu t ngành thuỷ sản 2000-2002

Những yếu kém và tồn tại

- Nghề nuôi trồng thủy sản nhất là nuôi trồng thủy sản trên biển và nớc lợ phát triển đem lại thành tựu kinh tế lớn lao nhng sự phát triển tự phát, thiếu quản lý đã và đang dẫn đến những thảm họa nh: Môi trờng sinh thái bị phá vỡ, nguồn tài nguyên suy kiệt, bệnh dịch hoành hành làm cho sự phát triển không bền vững. - Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần đợc xác lập, nhng cha có các biện pháp hữu hiệu để phát huy hết tiềm năng của các thành phần kinh tế hạn chế thấp nhất các biểu hiện không lành mạnh, để xảy ra tình trạng nậu vựa ép cấp, ép giá, thiếu thể chế cho sự cạnh tranh bình đẳng và hợp tác cùng có lợi; Hiệu quả sản xuất kinh doanh của nhiều doanh nghiệp Nhà nớc cha cao.

Mục tiêu chung

Đẩy mạnh cải cách hành chính theo Chơng trình tổng thể cải cách hành chính đến năm 2010 của Chính phủ. Có các chuyển biến tích cực trong các hoạt động hội nhập Quốc tế và khu vực, tranh thủ và sử dụng có hiệu quả các hỗ trợ của các nớc và tổ chức Quốc tế cho phát triển ngành.

Nhiệm vụ cụ thể

- Tiếp tục việc sắp xếp, đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp Nhà n- ớc, đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc, sát nhập, giải thể những doanh nghiệp hoạt động không hiệu quả. - Nâng cao năng lực, hiệu quả công tác phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn trên biển, xây dựng các chính sách nhằm chủ động và đa vào ổn định việc giúp dân c khắc phục hậu quả thiên tai, khôi phục sản xuất kinh doanh.

Các chỉ tiêu kế hoạch 3 năm cuối (2003-2005) kế hoạch phát triển 5 năm ngành thuỷ sản

- Hoàn thiện hệ thống thể chế quản lý ngành trên cơ sở Luật Thuỷ Sản và các nghị định trình Chính phủ; xây dựng các văn bản hớng dẫn của ngành về luật pháp và chính sách có liên quan. Tổng kết xây dựng mô hình, phát huy vai trò kinh tế tập thể, kinh tế t nhân để tạo thành tổng thể các thành phần kinh tế phát triển và hoạt động có hiệu quả.

Lựa chọn khâu đột phá cho kế hoạch phát triển ngành thủy sản thời kú 2003-2005

- Đối tợng, qui mô hàng hoá, phơng thức nuôi bớc đi phù hợp cần đợc tính toỏn, xỏc định rừ ràng trong quy hoạch phỏt triển nuụi trồng thuỷ sản theo tuyến, theo vùng, trên từng địa phơng bảo đảm nâng cao giá trị sản phẩm của Ngành một cách vững chắc, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp có kết quả, từng bớc công nghiệp hoá, hiện đại hoá Ngành thời gian tới. - Để thực hiện chỉ tiêu xuất khẩu trong thời gian tới, cần tăng cờng mạnh hơn công tác xúc tiến thơng mại, tiếp tục nâng cao năng lực tiếp cận thị trờng của doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp phía Bắc và Bắc Miền Trung.

Huy động các nguồn vốn cho phát triển thuỷ sản

Tiếp tục đầu t hoàn thiện công nghệ chế biến đạt tiêu chuẩn Quốc tế để nâng số lợng doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản vào danh sách đợc phép xuất khẩu vào EU. Để thu hút đợc nguồn nớc ngoài cần hoàn thiện cơ sở đầu t, các chế định quản lý, mở rộng các hoạt động t vấn đầu t , tạo môi trờng hấp dẫn hơn, đẩy mạnh hợp tác đầu t khai thác, chế biến dịch vụ và thơng mại thuỷ sản đối với Mỹ, Đan Mạch.

Mở rộng và phát triển thị trờng tiêu thụ xuất khẩu

Nh vậy, mục tiêu những năm tới, ngành cần mở rộng và phát triển thị trờng kể cả thị trờng trong nớc và nớc ngoài, tận dụng tối đa vị trí của vùng ven biển, thế mạnh của sản phẩm thuỷ sản để tăng cờng giao lu kinh tế, ổn định thị trờng truyền thống, thúc đẩy hơn nữa mở rộng thị trờng mới nh EU, Mỹ, Trung Quốc, các nớc. - Đầu t cho khoa học công nghệ chế biến thủy sản xuất khẩu để tăng chất l- ợng và chữ “tín” các sản phẩm thủy sản mình trên thị trờng trong nớc và quốc tế, nghiên cứu cải tiến mẫu mã, đa dạng các sản phẩm sao cho thích hợp với nhu cầu ngày càng khắt khe của ngời tiêu dùng và nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phẩm mình trên thị trờng quốc tế.

Giải pháp về nhân lực ngành

Cũng tơng tự nh trong nuôi trồng: không u tiên phát triển manh mún, trong chế biến không nên phát triển dàn trải.

Đẩy mạnh hơn nữa hợp tác quốc tế

Đồng thời có chính sách cụ thể về đất đai nuôi trồng thuỷ sản thể hiện rừ 5 quyền trong sử dụng đất canh tỏc, trỏnh ỏch tắc khi giao đất, cho thuê đất, chuyển đổi đất đai và đền bù giải toả khi xây dựng các dự án đầu t. Những quan điểm cơ bản của của kế hoạch phát triển ngành là tiếp tục phát triển nghề cá nhân dân trên cơ sở công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, hớng mạnh về xuất khẩu, thích nghi với điều kiện sinh thái, trong mối quan hệ liên ngành và có mối liên hệ mật thiết gắn với nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc phòng của tổ quốc.

Môc lôc

Nhân tố về nguồn lực phát triển ảnh hởng tới thực hiện kế hoạch phát triển ngành thủy sản ..21. Nh vậy, lao động trong khai thác và nuôi trồng thuỷ sản có số lợng tơng đơng nhau chiến xấp xỉ 15%, lao động trong chế biến và dịch vụ khác chiếm phần lớn lao động (70%) gấp hơn 2 lần tổng lao động trong khai thác và nuôi trồng..50.