MỤC LỤC
Tuỳ vào nhu cầu về vật tư kỹ thuật thay thế trên cơ sở trang bị kỹ thuật của các đơn vị tăng thiết giáp của toàn quân đội mà mỗi năm số lượng và chủng loại xe, cụm vào sửa chữa tại Nhà máy rất khác nhau, danh mục vật tư kỹ thuật chế tạo khác nhau và thị trường tiêu thụ sản phẩm cũng khác nhau. Với đặc thù công nghệ chuyên để sản xuất sửa chữa các sản phẩm phục vụ quốc phòng nên hàng kinh tế của Nhà máy thường là các sản phẩm đặc biệt (có khối lượng và kích thước lớn, đòi hỏi độ chính xác cao…).
Do đơn đặt hàng không thường xuyên cho nên Nhà máy áp dụng phổ biến hình thức trả lương theo sản phẩm để đảm bảo tình hình tài chính ít bị biến động quá lớn. Đối với sản phẩm kinh tế, Phòng Kế hoạch giao cho khách hàng tại kho hoặc chuyển đến kho của đơn vị tuỳ theo các thoả thuận đã ghi trong hợp đồng kinh doanh.
Đối với sản phẩm quốc phòng, Phòng Kế hoạch giao từ kho đến kho dự trữ của Quân đổi hoặc chuyển sang các phân xưởng sửa chữa để lắp thành xe hoàn chỉnh. Còn Phân xưởng tạo phôi được tổ chức theo hình thức chuyên môn hoá công nghệ, bao gồm công nghệ đúc, rèn, nhiệt luyện….
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIỀN LƯƠNG VÀ VIỆC VẬN DỤNG HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG THEO SẢN PHẨM TẠI NHÀ MÁY Z153.
Nếu trả lương chậm cho lao động mà được sự đồng thuận của lao động thì Nhà máy phải có trách nhiệm bù thêm tiền lương cho lao động do yếu tố lạm phát cũng như việc để người lao động phải nhận lương chậm. Tất cả những điều này phải thông báo trước cho người lao động, lấy ý kiến đóng góp dân chủ để tạo lòng tin trong người lao động, để họ yên tâm làm việc và đóng góp sức mình cho Nhà máy.
Đây là phương pháp mà các cán bộ định mức sử dụng các số liệu điều tra được, tổng hợp và phân tích chúng với những tính toán logic về mặt lý thuyết để xác định mức. Do phương pháp này khá tốn kém cả về mặt tài chính và thời gian, nên Nhà máy chỉ áp dụng trong những trường hợp sản xuất sản phẩm với khối lượng lớn, thời gian chuẩn bị cho sản xuất dài, có điều kiện tính toán chi tiết các bước nguyên công.
TLGj: là tiền lương một giờ lao động của bước công việc thứ j (đồng) m: là số bước công việc để hoàn thành sản phẩm thứ i. Cách tính đơn giá tiền lương cho một đơn vị sản phẩm có ưu điểm là phản ánh chính xác chi phí sức lao động trên một đơn vị sản phẩm; phản ánh mối quan hệ giữa chi phí tiền lương và hiệu suất sử dụng sức lao động của Nhà máy.
TLĐGi: là đơn giá tiền lương cho một đơn vị sản phẩm thứ i (đồng) n: là tổng số mặt hàng sản xuất. b) Dựa vào tiền lương bình quân kỳ kế hoạch. TLBQ: là tiền lương bình quân đầu người kỳ kế hoạch (đồng/người) c) Dựa vào hệ số biến động tổng quỹ lương. Có hai trường hợp sau:. i) Nếu hệ số biến động tổng quỹ lương bằng 1 (tức là tổng quỹ lương không thay đổi khi sản lượng thay đổi).
Nhưng nhược điểm của loại này là người lao động quá quan tâm đến số lượng mà không chú ý đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm, nhiều khi không tiết kiệm các loại chi phí sản xuất và thường có tâm lý chọn những phần việc dễ hoàn thành với thời gian ngắn, còn các công việc khó hơn hoặc các sản phẩm phức tạp thì để lại. Điều này có ưu điểm là giúp Nhà máy không lo lắng cho sản phẩm tồn kho khi việc tiêu thụ sản phẩm gặp khó khăn và giảm bớt chi phí cho Nhà máy. Tuy nhiên, nhược điểm của nó là không khuyến khích người lao động hăng say làm việc, năng suất lao động thấp và không giữ chân được người lao động nếu như tiền lương cho họ không đúng với khả năng của họ.
Đây là hình thức trả lương cho các công nhân phục vụ sản xuất căn cứ vào khối lượng sản phẩm và công việc mà công nhân chính hoàn thành. Thường thì tiền lương của những lao động này được xác định theo một tỷ lệ nhất định so với tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất mà họ phục vụ, được gọi là hệ số lương lao động gián tiếp. Đối tượng áp dụng là công nhân phục vụ và những người quản lý phân xưởng hoặc thợ phụ mà công việc của họ có tác dụng hỗ trợ trực tiếp cho công nhân sản xuất chính.
Các sản phẩm do Nhà máy Z153 sản xuất phần lớn là những sản phẩm có cấu tạo phức tạp, đòi hỏi phải qua nhiều bước công việc, do tập thể công nhân hoàn thành. Do đó, hình thức trả lương sản phẩm tập thể và lương khoán giữ một vai trò rất quan trọng trong công tác tiền lương của Nhà máy. Đối với 2 hình thức này thì phải thực hiện phân phối tiền lương cho các thành viên.
Xây dựng đội ngũ cán bộ làm công tác thị trường: Những cán bộ này thuộc phòng Kế hoạch của Nhà máy, không chỉ có nhiệm vụ tìm kiếm các đơn hàng cho Nhà máy mà còn phải tìm hiểu về tình hình cung cầu Lao động - Tiền lương, xem những biến động hiện tại ra sao, mức lương phổ biến cho những lao động ở cùng một trình độ là như thế nào. * Giảm bớt tỷ lệ lao động gián tiếp và phụ trợ: Nhà máy nên quản lý cơ cấu lao động hợp lý hơn bằng các biện pháp giảm bớt tỷ lệ lao động gián tiếp và lao động phụ trợ để nâng cao tỷ lệ lao động trực tiếp, nâng cao trình độ người lao động, giảm thời gian hao phí bằng cách phân công nhiệm vụ cho người lao động hợp lý hơn, tránh tình trạng quá nhiều lao động cho một bước công việc hoặc sắp xếp lao động làm một công việc đồi hỏi kỹ năng dưới khả năng và trình độ chuyên môn của người lao động. Cải cách chính sách tiền lương khu vực sản xuất kinh doanh với quan điểm xuyên suốt là tiền lương phải được coi là sự đầu tư vào vốn con người, vốn nhân lực, đầu tư cho phát triển, là yếu tố quan trọng góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của nguồn lao động, của sản phẩm, của doanh nghiệp và toàn bộ nền kinh tế.
Chính sách tiền lương khu vực sản xuất kinh doanh, phải đảm bảo sự thống nhất mức tiền lương tối thiểu và cơ chế tiền lương, theo nguyên tắc không phân biệt đối xử trong tiền lương giữa các loại hình doanh nghiệp, xóa bỏ độc quyền và bảo hộ của nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước. Lương tối thiểu chung phải tiếp tục được điều chỉnh theo hướng tiếp cận dần nhu cầu mức sống tối thiểu của người lao động và gia đình họ, khắc phục chính sách tiền lương tối thiểu chung còn thấp hiện nay để đảm bảo tiến trình hội nhập.Việc điều chỉnh tiền lương tối thiểu chung dựa trên cơ sở tăng trưởng kinh tế, khả năng chi trả của doanh nghiệp, biến động chỉ số giá linh hoạt, tương quan mức sống giữa các khu vực nông thôn thành thị và các tầng lớp dân cư. Tăng cường quản lý nhà nước về tiền lương, tiền công trong khu vực sản xuất kinh doanh theo hướng tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý, xây dựng luật tiền lương tối thiểu, luật việc làm; sắp xếp doanh nghiệp nhà nước, để doanh nghiệp nhà nước tham gia đầy đủ vào thị trường, xem xét các quy định hiện hành đối với doanh nghiệp nhà nước như áp dụng thang, bảng lương do nhà nước quy định, thực hiện ký kết hợp đồng đối với cán bộ quản lý và thuê giám đốc; thành lập ủy ban các bên về quan hệ lao động ngành và cấp quốc gia; xây dựng và thực hiện chương trình quốc gia định kỳ giám sát, đánh giá và điều chỉnh mức lương tối thiểu.
Mục đích, yêu cầu đối với việc vận dụng hình thức trả lương theo sản phẩm. Các hình thức trả lương theo sản phẩm đang được áp dụng tại Nhà máy. Công tác thống kê phải được thực hiện thường xuyên và được kiểm tra chặt.
Các kiến nghị về quản lý vĩ mô của Nhà nước để tạo điều kiện và môi.